Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang Chương KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU I KẾ TOÁN TIỀN Những vấn đề chung a) Khái niệm - Vốn tiền phận tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt quỹ; tiền gửi Ngân hàng tiền chuyển b) Nhiệm vụ kế toán Phản ánh kịp thời khoản thu, chi, tạm ứng, trả trước, chấp, ký cược ký quỹ Thực việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xuyên kế toán với thủ quỹ để bảo đảm giám sát chặt chẽ Tổ chức thực đầu đủ quy định chứng từ, thủ tục hạch toán Thông qua việc ghi chép, kế toán thực chức kiểm soát phát trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát chênh lệch, xác định nguyên nhân kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch c) Nguyên tắc hạch toán (1) Kế toán vốn tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống VNĐ (2) Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ hoạt động SXKD phải quy đổi ngoại tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (gọi tắt tỷ giá bình quân liên ngân hàng) ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh nghiệp vụ tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo loại nguyên tệ TK 007 - Ngoại tệ loại (Tài khoản bảng cân đối kế toán) (3) Vàng, bạc, đá quý phản ánh tài khoản vốn tiền áp dụng cho doanh nghiệp chức kinh doanh vàng, bạc, đá quý Khi tính giá xuất vàng, bạc, đá quý ngoại tệ áp dụng phương pháp sau: Bình quân gia quyền, Nhập trước - xuất trước, Nhập sau - xuất trước, Giá thực tế đích danh Kế toán tiền mặt Việt Nam, vàng bạc, đá quý Tiền mặt doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý * Chứng từ, sổ sách thủ tục hạch toán: (theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC) Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền quỹ gồm: - Chứng từ gốc (chứng từ đính kèm): hóa đơn GTGT hoá đơn bán hàng thông thường, giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT), toán tạm ứng ( Mẫu số 04-TT), giấy đề nghị toán (Mẫu số 05-TT) , biên lai thu tiền (06-TT), bảng kê vàng bạc đá quý (07-TT), KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang bảng kiểm kê quỹ (08a-TT) dùng cho VNĐ (08b-TT) dùng cho ngoại tệ, bảng kê chi tiền ( mẫu số 09-TT) - Chứng từ dùng để ghi sổ: phiếu thu (01 -TT), phiếu chi (02 -TT) * Sổ sách sử dụng - Đối với hình thức Nhật ký chung gồm sổ: nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái, sổ quỹ - Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ gồm: sổ chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ quỹ - Đối với hình thức Nhật ký sổ gồm: sổ Nhật ký sổ cái, sổ quỹ - Đối với hình thức Nhật ký chứng từ gồm: sổ nhật ký chứng từ số 1, bảng kê số 1, sổ Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu chi quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý tính số tồn quỹ tiền mặt thời điểm Riêng vàng, bạc, đá quý nhận ký cược, ký quỹ phải theo dõi riêng sổ Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế tiến hành đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch Quy trình chung ghi sổ kế toán vốn tiền - Đối với hình thức Nhật ký chung: TK 111 Không sử dụng NK đặc biệt Chứng từ gốc Có sử dụng NK đặc biệt Sổ quỹ (thủ quỹ) Sổ Cái NKC Phiếu thu NK thu tiền Phiếu chi NK chi tiền TK … TK 111 Sổ Cái TK 112 TK … - Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ: Chứng từ gốc TK 112 TK 111 Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 112 TK … Sổ quỹ (thủ quỹ) - Đối với hình thức Nhật ký Sổ Cái: TK 111 Chứng từ gốc Nhật ký sổ Cái TK 112 TK … Sổ quỹ (thủ quỹ) KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang - Đối với hình thức Nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc Phiếu thu Bảng kê số 1, số Phiếu chi NK chứng từ số 1, số Sổ Cái * Tài khoản sử dụng: tài khoản 111 “Tiền mặt” dùng để phản ánh số có tình hình thu, chi tiền mặt quỹ: TK 111 có TK cấp : TK 1111: Tiền Việt Nam TK 1112: Ngoại tệ TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Kết cấu nội dung phản ánh TK 111 “Tiền mặt” (tự nghiên cứu) + Phương pháp hạch toán tiền mặt quỹ đồng Việt Nam: (1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp ( 33311ø) (2) Nhập quỹ tiền mặt từ khoản thu nhập hoạt động khác doanh nghiệp Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 711 - Thu nhập khác Có TK 3331 - (Nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) (3) Thu nợ khách hàng tiền ứng trước khách hàng nhập quỹ Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (4) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 112 (1121) - Tiền gửi ngân hàng (VNĐ) (5) Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn nhập quỹ Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 338 (3386) - Phải trả khác (nếu nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn) Có TK 344 – Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn (6) Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn nhập quỹ Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 144 – Cầm cố , ký quỹ, ký cược ngắn hạn KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang Có TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn (7) Thu hồi vốn từ khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 121, 128, 138,228 (8) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ chi cho đầu tư XDCB Nợ TK 152,153,156,211,212,213,241: Giá mua chưa thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ ( 1331-1332) Có TK 111 - Tiền mặt (VNĐ) (9) Các khoản chi phí hoạt động SXKD hoạt động khác chi tiền mặt Nợ TK 621,627,623,635,641,642,811:giá chưa thuế Nợ 133: Thuế GTGT khấu trừ ( có ) Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) (10) Chi tiền mặt để toán khoản nợ phải trả Nợ TK 311, 315, 331, 333, 334, 336,338,341, 342 Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) (11) Chi tiền mặt để hoàn trả khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn Nợ TK 338 (3386) (Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn) Nợ TK 344 (Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ dài hạn) Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) (12) Chi tiền mặt để ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn Nợ TK 144 – Cầm cố , ký quỹ, ký cược ngắn hạn Nợ TK 244 - Ký quỹ ký cược dài hạn Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) (13) Khi kiểm kê quỹ tiền mặt có chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý - Nếu chênh lệch thừa – bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ) Có TK 338 (3381) - Tài sản thừa chờ xử lý - Nếu chênh lệch thiếu – bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1381) - Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 111 -(1111) Tiền mặt (VNĐ) + Phương pháp hạch toán tiền mặt quỹ ngoại tệ: a/ Một số khái niệm nguyên tắc Khái niệm: - Ngoại tệ : Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang - Đơn vị tiền tệ kế toán: đơn vị tiền tệ sử dụng thức việc ghi sổ kế toán lập báo cáo tài - Tỷ giá hối đoái : tỷ giá trao đổi hai đơn vị tiền tệ - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (gọi tắt chênh lệch tỷ giá): chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế quy đổi số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác - Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: tỷ giá hối đoái sử dụng ngày lập bảng cân đối kế toán - Tỷ giá thực tế: tỷ giá hối đoái mua bán thực tế bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh nghiệp vụ - Tỷ giá hạch toán: tỷ giá sử dụng ổn định kỳ kế toán b/ Phương pháp hạch toán chênh lệch tỷ giá thực (chênh lệch tỷ giá phát sinh kỳ) b1/ Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế (TGTT): * Nguyên tắc: (1) Tài khoản thuộc vật tư, hàng hoá, TSCĐ, doanh thu, chi phí, bên Nợ TK vốn tiền, bên Nợ khoản phải thu, bên Có TK phải trả, khoản thuế phải nộp phát sinh nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ … phải ghi sổ theo TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ (tỷ giá bình quân liên ngân hàng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế) (2) Bên Có TK vốn tiền phải ghi sổ theo TGTT lúc xuất ngoại tệ TGTT xuất ngoại tệ phương pháp : Bình quân gia quyền, FIFO, LIFO, thực tế đích danh (3) Bên Có TK phải thu, bên Nợ TK phải trả phải ghi sổ theo TGTT lúc ghi sổ kế toán * Phương pháp hạch toán: + Nếu doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh (Kể có hoạt động đầu tư xây dựng ): (1) Mua sắm vật tư, hàng hoá, TSCĐ, khoản chi phí toán tiền mặt ngoại tệ: Nợ TK 151, 152,153,156,211,213,641,642,133,… : TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ Nợ TK 635:-Chi phí tài Nếu lỗ CLTG (TGTT lúc PSNV< TGTT xuất ngoại tệ) Có TK111 (1112), (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán ) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ loại (TK bảng CĐKT) -Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái giao dịch mua vật tư, hàng hóa,dịch vụ… Hoặc Có TK 515: Nếu lãi CLTG (TGTT lúc PSNV> TGTT xuất ngoại tệ) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ loại (TK bảng CĐKT) (2) Khi mua chịu vật tư, hàng hoá, TSCĐ, khoản chi phí ngoại tệ: Nợ TK 151, 152,153,156,211,213,641,642,133,… : TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ Có TK 331: TGTT lúc phát sinh nghiệp vu ( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )ï - Khi chi ngoại tệ để trả nợ cho người người bán: KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang Nợ TK 331: TGTT lúc ghi sổ Nợ TK 635: Nếu lỗ CLTG (TGTT lúc ghi sổ< TGTT xuất ngoại tệ) Có TK 111 (1112) : TGTT xuất ngoại tệ Hoặc Có 515 Nếu lãi CLTG (TGTT lúc ghi sổ> TGTT xuất ngoại tệ) (3) Doanh thu bán chịu TP,HH,DV phải thu ngoại tệ: Nợ TK 131: TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ Có TK 511, 3331: TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ - Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp ngoại tệ: Nợ TK 111 (1112 ): TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ Nợ TK 635: Nếu lỗ CLTG (TGTT lúc PSNV< TGTT lúc ghi sổ) Có TK 131: TGTT lúc ghi sổ Hoặc Có TK 515: Nếu lãi CLTG (TGTT lúc PSNV> TGTT lúc ghi sổ) Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 – Ngoại tệ loại (TK bảng CĐKT) + Kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ liên quan đến ngoại tệ tiền mặt hoạt động đầu tư XDCB ( giai đoạn trước hoạt động ): - Phương pháp tương tự … lãi CLTG liên quan đến ngoại tệ HT vào bên Có TK 413 (TK 4132), ngược lại lỗ … bên Nợ TK 413 (TK 4132) - Hàng năm, chênh lệch tỷ giá thực phát sinh giai đoạn đầu tư xây dựng phản ánh lũy kế TK 413 (TK 4132) - Khi kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng, kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái thực (theo số sau bù trừ số dư bên nợ số dư bên có TK 4132) tính vào chi phí tài doanh thu hoạt động tài kết chuyển sang TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (nếu lỗ tỷ giá), TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” (nếu lãi tỷ giá) để phân bổ dần thời gian tối đa năm Nợ TK 4132 Có TK 3387 (nếu lãi tỷ giá) Hoặc : Nợ TK 242 Có TK 4132 (nếu lỗ tỷ giá) Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái thực phát sinh giai đoạn xây dựng kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng đưa tài sản vào sử dụng: Nợ TK 635 Có TK 242 Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái thực phát sinh giai đoạn xây dựng kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng đưa tài sản vào sử dụng: Nợ TK 3387 KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang Có TK 515 Kế toán vàng bạc, đá quý Giá vàng bạc đá quý nhập ghi sổ theo giá mua thực tế Khi xuất vàng bạc đá quý tính theo bốn phương pháp: bình quân gia quyền, nhập trước - xuất trước, nhập sau - xuất trước, thực tế đích danh) Tuy nhiên, vàng bạc đá quý loại tài sản có giá trị lớn mang tính riêng biệt nên phương pháp giá thực tế đích danh thường sử dụng Nếu có chênh lệch giá xuất giá toán thời điểm phát sinh nghiệp vụ phản ánh vào TK 515 TK 635 - Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Mua vàng bạc, đá quý nhập quỹ: Nợ TK 111 (1113) Giá mua thực tế ghi hóa đơn Có TK 111 (1111), 112 (1121) (2) Nhận ký cược, ký quỹ vàng bạc, đá quý Nợ TK 111 (1113) - giá thực tế nhập Có TK 338 (3388) - nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK 344 - nhận ký cược, ký quỹ dài hạn (3) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp vàng bạc, đá quý Nợ TK 111 (1113) - giá thực tế toán Có TK 131 - giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải thu Có TK 515 - Chênh lệch giá thực tế lúc toán lớn giá lúc ghi nhận nợ phải thu Trường hợp ngược lại hạch toán vào bên Nợ TK 635 (4) Hoàn trả tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn vàng bạc, đá quý Nợ TK 338 (3386), 344 Có TK 111 (1113) - Theo giá thực tế lúc nhận ký cược, ký quỹ (5) Xuất vàng bạc, đá quý đem ký cược, ký quỹ Nợ TK 144 - Ký cược, ký quỹ ngắn hạn Nợ TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn Có TK 111 (1113) - Theo giá thực tế xuất (6) Xuất vàng bạc, đá quý để toán nợ cho ngư ời bán Nợ TK 331- theo giá lúc ghi nhận nợ phải trả Có TK 111 (1113) - theo giá thực tế xuất Có TK 515 - chênh lệch giá thực tế xuất nhỏ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả Trường hợp ngược lại hạch toán vào bên Nợ TK 635 KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang Kế toán tiền gửi ngân hàng - Chứng từ sử dụng: để hạch toán khoản tiền gửi giấy báo Có, giấy báo Nợ, Phiếu tính lãi, … Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi, lệnh chuyển tiền ) - Tài khoản sử dụng: TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” để theo dõi số có tình hình biến động tăng, giảm tiền gửi Ngân hàng doanh nghiệp Ngân hàng, kho bạc, hay công ty tài chính) Kết cấu nội dung phản ánh TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (Sinh viên tự nghiên cứu) TK 112 có tài khoản cấp 2: TK 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh khoản tiền Việt Nam gửi Ngân hàng TK 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh khoản ngoại tệ gửi Ngân hàng quy đổi đồng Việt Nam TK 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi Ngân hàng Kế toán tiền gửi Ngân hàng ngoại tệ vàng, bạc, đá quý, nguyên tắc hạch toán tương tự hạch toán tiền mặt ngoại tệ hay vàng bạc, đá quý - Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết: Sổ tiền gởi ngân hàng Sổ tổng hợp: Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán công ty áp dụng (các loại sổ tương tự kế toán tiền mặt trình bày phần trên) - Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, giấy báo Có Ngân hàng: Nợ TK 112 (1121, 1122) Có TK 111 (1111, 1112) (2) Nhận giấy báo Có Ngân hàng số tiền chuyển vào tài khoản đơn vị: Nợ TK 112 (1121, 1122) Có TK 113 (1131, 1132) (3) Nhận giấy báo Có Ngân hàng khoản tiền khách hàng trả nợ chuyển khoản: Nợ TK 112 (1121, 1122) Có TK 131 (4) Thu hồi khoản tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn chuyển khoản: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 144 – Cầm cố , ký quỹ , ký cược ngắn hạn Có TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang (5) Nhận góp vốn liên doanh đơn vị thành viên chuyển đến tiền gửi Ngân hàng Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (6) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ hoạt động khác doanh nghiệp thu chuyển khoản: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Có TK 711 - Thu nhập khác (7) Căn phiếu tính lãi Ngân hàng giấy báo Ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 515 – Thu nhập khác (8) Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (9) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định chi phí phát sinh chi chuyển khoản: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 241, 621, 627, 641, 642, … Nợ TK 133 Có TK 112 (10) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn: Nợ TK 121- Chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Nợ TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh dài hạn Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (11) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để toán khoản phải trả, phải nộp: Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến trả Nợ TK 331 - Phải trả người bán Nợ TK 333 - Thuế khoản phải nộp Ngân sách nhà nước Nợ TK 338 - Các khoản phải trả, phải nộp khác Nợ TK 341, 342 - Vay dài hạn, nợ dài hạn KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 10 Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (12) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn: Nợ TK 144, 244 Có TK 112 (13) Khi có chênh lệch số liệu sổ kế toán với số liệu giấy báo sổ phụ Ngân hàng đến cuối tháng chưa tìm nguyên nhân kế toán ghi theo số liệu Ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giải quyết: a) Nếu số liệu sổ kế toán lớn số liệu sổ phụ Ngân hàng: Nợ TK 138 (1381) - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng b) Nếu số liệu sổ kế toán nhỏ số liệu sổ phụ Ngân hàng: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 338 (3381) - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu ghi sổ Kế toán tiền chuyển Tiền chuyển bao gồm tiền Việt Nam ngoại tệ doanh nghiệp nộp vào Ngân hàng, kho bạc chưa nhận giấy báo Có Ngân hàng, kho bạc làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để toán chưa nhận giấy báo đơn vị thụ hưởng - Chứng từ sử dụng: phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền… - Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền chuyển để phản ánh tiền chuyển doanh nghiệp TK 113 có tài khoản cấp 2: TK 1131 - Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam chuyển TK 1132 - Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ chuyển - Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ khách hàng khoản thu nhập hoạt động khác tiền mặt séc nộp thẳng vào ngân hàng, kho bạc không qua nhập quỹ, cuối kỳ chưa nhận giấy báo Ngân hàng, kho bạc: Nợ TK 113 - Tiền chuyển Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội Có TK 515 - Thu nhập hoạt động tài Có TK 711 - Thu nhập khác 10 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 167 Tài khoản 155: 25.000.000đ Tài khoản 157: 6.000.000đ II Nghiệp vụ phát sinh kỳ: Xuất bán thành phẩm, giá xuất kho 2.000.000đ, giá bán 3.000.000đ, khách hàng toán tiền mặt Xuất bán thành phẩm , giá xuất kho 1500.000đ, giá bán 3.000.000đ, khách hàng toán 70% tiền tiền mặt, lại nợ Nhận giấy báo ngân hàng thu tiền số sản phẩm gởi bán cho khách hàng kỳ trước, giá bán 9.000.000đ Nhập kho thành phẩm phân xưởng sản xuất hoàn thành, giá thành sản xuất thực tế 22.000.000đ Xuất thành phẩm vận chuyển bán, giá xuất kho 6.000.000đ, giá bán 9.000.000đ, chi phí vận chuyển hàng gởi bán toán tiền mặt 200.000đ Xuất gởi đại lý bán, giá xuất kho 4.000.000đ, giá bán 6000.000đ, hoa hồng đại lý 5% Giá bán chưa thuế, thuế suất hoa hồng 10% Khách hàng nghiệp vụ báo nhận hàng, chưa toán Xuất bán thành phẩm giá xuất kho 5000.000đ, giá bán 9.000.000đ Xuất thành phẩm thay cho sản phẩm bảo hành không sửa chữa 500.000đ(biết DN chưa trích trước chi phí bảo hành) 10 Nhận đuợc bảng kê Đại lý báo tiêu thụ 80% TP gửi NV 6, toán cho DN tiền mặt sau trừ hoa hồng Số lại không đảm bảo chất lượng trả lại doanh nghiệp nhập lại kho 11 Tiền lương phải trả cho QLDN:2.200.000đ phận : Bán hàng: 1.800.000đ; 12 Trích khoản trích theo lương theo quy định hành 13 Xác định thuế TTĐB phải nộp 14 Xác định kết kinh doanh, thuế TNDN phải nộp(giả sử TN tính thuế = LN kế toán trước thuế), kết chuyển lãi lỗ Yêu cầu: Tính toán, định khoản phản ảnh vào tài khoản tình hình Biết: DN tính thuế theo PP khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên, thành phẩm có thuế suất TTĐB 25%, thuế suất GTGT 10%, giá bán nêu giá chưa có thuế GTGT Bài 3: Một doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm A & B theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất GTGT loại sản phẩn A & B 10% Có tài liệu sau: I Thành phẩm tồn kho đầu tháng: - SPA : 100 SP, ZTT đơn vị: 10.000đ/SP KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 168 - SPB : 200 SP, ZTT đơn vị: 15.000đ/SP II Tình hình phát sinh tháng: Nhập kho thành phẩm từ sản xuất: - SPA : 900 SP , ZTT đơn vị: 12.000đ/SP - SPB : 400 SP , ZTT đơn vị : 16.500đ/SP Xuất kho 200 SPA bán trực tiếp cho công ty X, đơn giá bán chưa thuế GTGT: 15.000đ/SP thu tiền mặt biết DN cho chiết khấu bán hàng 2% giá bán Xuất kho 300 SPA 200 SPB giao cho đại lý Y, đơn giá bán chưa thuế GTGT: 15.000đ/SPA 20.000đ/SPB Tỉ lệ hoa hồng đại lý 3% giá bán chưa thuế , thuế suất hoa hồng 10% Xuất kho 100 SPB bán cho công ty Z, đơn giá bán chưa thuế GTGT: 20.000đ/SP Công ty Z chưa toán Xuất kho 100 SPA 100 SPB đổi lấy vật liệu công ty M theo đơn giá chưa thuế GTGT: 15.000đ/SPA 20.000đ/SPB Vật liệu nhập kho có trị giá (chưa thuế): 3.000.000đ, thuế suất GTGT: 10% Khoản chênh lệch DN nhận đủ tiền mặt Nhận giấy báo Có ngân hàng khoản tiền công ty Z toán mua SPB Biết doanh nghiệp giảm giá cho công ty Z 10% Tiền lương phải trả cho phận : Bán hàng: 350.000đ; QLDN:400.000đ Trích khoản trích theo lương theo quy định hành Nhận bảng kê tiêu thụ 200SPA 50SPB hoá đơn GTGT đại lý khoản hoa hồng hưởng Nhập quỹ tiền mặt khoản đại lý Y toán tiền bán hàng sau trừ hoa hồng cho đại lý hưởng 10 Xác định kết tiêu thụ SP Yêu cầu: Tính toán định khoản kế toán tình hình Biết sản phẩm xuất kho tính theo giá bình quân liên hoàn Bài 4: Tại doanh nghiệp có tài liệu sau: I/ Sản phẩm dở dang đầu tháng: - SP A: 50 SP trị giá 50.000đ - SP B: 30 SP trị giá 45.000đ II/ Thành phẩm tồn kho đầu tháng: - SP A: 200 SP, ZTT đơn vị: 1.600đ/SP - SP B: 50 SP, ZTT đơn vị: 3.100đ/SP III/ Tình hình phát sinh tháng: Xuất kho 1.680.000đ VL để sản xuất 960 SPA 480 SPB Mức phân bổ giá trị vật liệu cho sản phẩm tính theo tỷ lệ với giá trị vật liệu sử dụng theo định mức Biết định mức giá trị VL cho SPA 800đ SPB 1.200đ Xuất kho 400.000đ VLP cho: KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 169 - SX chính: 336.000đ Mức phân bổ cho loại SP tính theo giá trị vật liệu sử dụng - SX phụ (Điện): 64.000đ Vật liệu phụ xuất dùng có trị giá 300.000đ, phân bổ cho: - SX chính: 200.000đ (SPA: 120.000, SPB: 80.000) - SX phụ 70.000đ - Quản lý phân xưởng 30.000đ (PX điện: 10.000đ, PX SX chính: 20.000đ) Khấu hao TSCĐ phải trích: 600.000đ phân bổ cho phân xưởng điện: 60.000đ, PX sản xuất 540.000đ Tiền lương phải toán cho công nhân: 750.000đ phân bổ cho: - SX chính: 600.000đ (SP A: 360.000đ, SPB: 240.000đ) - SX phụ: 60.000đ - QLPX: 90.000đ (PX điện: 10.000đ, PX SX chính: 80.000đ) Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định Điện sản xuất 500 KWh cung cấp cho: - PX sản xuất chính: 400 KWh - Hoạt động bán hàng: 40 KWh - QLDN: 60 KWh Chi phí sản xuất chung phân bổ loại sản phẩm theo tỷ lệ với tiền lương công nhân sản xuất Nhập kho thành phẩm 800 SP A 450 SP B Số sản phẩm dở dang cuối tháng loại sản phẩm đánh giá theo trị giá vật liệu sử dụng Biết trình sx loại sản phẩm doanh nghiệp thu hồi phế liệu nhập kho trị giá 51.424đ từ sản xuất sản phẩm A trị giá 31.116đ từ SX SP B 10 Xuất kho 600 SP A 400 SP B gởi tiêu thụ (giá xuất kho tính theo phương pháp đơn giá bình quân) 11 Nhận giấy báo Có ngân hàng loại sản phẩm gởi bán Giá bán: 3.500đ/SPA 4.500đ/SPB 12 Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sp A: 20%, SPB: 30% 13 Xác định kết kinh doanh Biết chi phí bán hàng: 480.000đ chi phí QLDN: 810.000đ Yêu cầu: Tính toán định khoản kế toán tình hình Bài 5: Tại DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thành phẩm xuất kho tính theo phương pháp FIFO Có tài liệu sau: A.Tồn kho đầu tháng 6/200X:(đồng) - 727 SPA có trị giá 1.948.360 - 315 SPB có trị giá 582.750 B.Trong tháng 6/200X có tình hình sau: I/ Tổng hợp tình hình sản xuất tháng: - Nhập kho từ sản xuất 15.600 SPA 15.200 SPB KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 170 - Giá thành đơn vị thực tế: 2.700đ/SPA 1.860đ/SPB II/ Tổng hợp tình hình tiêu thụ SPA SPB (thuế suất GTGT loại SP 10%) Xuất kho bán trực tiếp cho công ty X chưa thu tiền gồm: 5.000 SPA, giá bán chưa thuế: 4.000đ/SP 8.000 SPB, giá bán chưa thuế: 3.200đ/SP Xuất kho ký gửi cho cửa hàng Y: 10.000 SPA, giá bán chưa thuế: 4.000đ/SP cho cửa hàng hưởng hoa hồng 5% giá bán chưa thuế Xuất kho 5.000 SPB trao đổi theo hợp đồng với công ty Z để lấy 10 vật liệu chính: trị giá hợp đồng 15.000.000 (giá chưa thuế), thuế suất GTGT VL 5% Thời điểm xuất thành phẩm DN chưa nhận VL công ty Z Xuất kho bán thu tiền mặt gồm: 1.200 SPA, giá bán chưa thuế: 4.200đ/SP 2.000 SPB, giá bán chưa thuế: 3.500đ/SP III/ Tổng hợp tình hình toán: Theo bảng kê ngân hàng, thu tiền hàng công ty X sau trừ chiết khấu toán 1% Đã nhập kho 8,5 VL theo hợp đồng trao đổi với công ty Z Số lại công ty Z hàng để giao nên đề nghị lý hợp đồng toán phần lại tiền mặt DN nhận tiền công ty X chuyển đến IV/ Báo cáo cửa hàng Y: tiêu thụ 8.400 SPA Cửa hàng nộp tiền mặt cho DN đồng thời trừ lại phần hoa hồng hưởng số SP tiêu thụ V/ Tổng hợp chi phí bán hàng chi phí QLDN phát sinh sau: LOẠI CHI PHÍ - Bao bì xuất kho - VL phụ xuất kho - Tiền lương - Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ - Trích khấu hao TSCĐ - Điện mua phải trả (giá chưa thuế GTGT) - Tiền mặt (giá chưa thuế GTGT) - Phân bổ công cụ, dụng cụ - Thanh toán tạm ứng (Biết thuế suất thuế GTGT: 10%) CP BÁN HÀNG 100.000 2.000.000 400.000 1.200.000 100.000 4.135.346 500.000 CP QLDN 200.000 10.000.000 2.000.000 5.700.000 800.000 4.305.808 400.000 250.000 VI/ Cuối tháng kế toán xác định kết kinh doanh loại SP, biết chi phí bán hàng chi phí QLDN phân bổ hết cho loại sản phẩm tiêu thụ theo tiêu thức giá vốn SP.(không tính chi phí tài chính) Yêu cầu: Tính toán định khoản kế toán tình hình KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 178 Bài 1: Cty TNHH Sáng Sớm nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ, có tài liệu kế toán Quý 1/N+1 sau (ĐVT: Ngàn đồng) I Tổng hợp kê ngân hàng Quý 1/N+1 Rút tiền gửi NH nhập quỹ TM: 3.000 Nhận vốn kinh doanh cấp cấp: 2.000 Trả nợ đơn vị bán K là: 500 Nhận thông báo nộp đủ thuế TNDN Quý năm N+1 là: 480 Trả nợ vay ngắn hạn: 1.000 trả nợ vay dài hạn: 1.000 Trả tiền điện, nước theo giá chưa thuế dùng cho PX sản xuất: 100, phận bán hàng: 20 QLDN: 30, thuế GTGT 10% Trả tiền điện thoại theo giá chưa thuế: 10, thuế GTGT 10% Trả lãi tiền vay: 30 lệ phí NH theo giá chưa thuế là: 1, thuế GTGT: 0,1 Thu lãi tiền gửi: 21 10 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT: 750 II Tổng hợp sổ tiền mặt Quý 1/N+1 Rút TGNH nhập quỹ TM: 3.000 (nghiệp vụ nêu I.1) Sau chi trả lương CNV: 2.820 Thu tiền bán phế liệu theo giá chưa thuế: 20, thuế GTGT 10% lý TSCĐ dùng PXSX nguyên giá: 1.000, khấu hao đủ Chi quảng cáo SP giá chưa thuế: 300, thuế GTGT 10% Thu tiền KH A trả: 500 Thanh toán tiền cho đơn vị bán L: 230 (biết công việc SCL TSCĐ phận QLDN có kế hoạch trích trước hoàn thành phải toán theo hợp đồng giá có thuế 330 (thuế GTGT 10%), ứng trước năm là: 100 Thu tạm ứng thừa nhân viên K: 10 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 179 Khen thưởng tổng kết năm N là: 400 tổ chức nghỉ mát: 50 Chi trả nợ đơn vị bán K: 1.000 Thu khoản nợ KH C trả: 50 (đã dự phòng phải thu khó đòi cuối năm N) 10 Thu tiền KH B trả: 13.000 III Tài liệu khác: Mua NVL chưa trả tiền đơn vị bán K giá có thuế 1.540 (thuế GTGT 10%) Xuất VL dùng SXSP: 3.050, phận bán hàng: 200 QLDN: 200 Trích KH TSCĐ thuộc PXSX: 600, phận bán hàng: 100 QLDN: 200 Tính lương phải trả cho CN SXSP: 2.400, quản lý PX: 200, phận bán hàng: 100 QLDN: 300 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ 19%, trừ vào lương 6% Theo kế hoạch: Phân bổ CCDC dùng cho PXSX: 30 Trích trước CP SCL TSCĐ thuộc phận QLDN: 50 Báo cáo PXSX: Vật liệu SXSP sử dụng không hết nhập lại kho: 50; nhập kho 100 sp hoàn thành, số SPDD trị giá: 1.500 Xuất bán 100 sp KH B chấp nhận toán toàn theo giá bán chưa thuế GTGT: 120/1SP, thuế GTGT 10% xuất cho phận bán hàng: 4SP, phận QLDN: 6SP 10 Trích lập Quỹ theo KH Quý 1/N+1: Quỹ đầu tư phát triển: 350, quỹ khen thưởng: 150 quỹ phú lợi: 300 11 Bộ phận XDCB (hạch toán chung) bàn giao nhà VP hoàn thành đưa vào sử dụng, trị giá: 2.500 12 Số dư tài khoản ngày 31/12/N (ĐVT: Ngàn đồng) KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 180 SHTK Dư nợ SHTK Dư nợ 111 3.000 311 1.100 112 6.000 331 (chi tiết đơn vị K) 500 131 (chi tiết đơn vị A) 300 331 (chi tiết đơn vị M) 200 131 (chi tiết đơn vị C) 50 131 (chi tiết đơn vị B) 200 331 (chi tiết đơn vị L) 100 131 (chi tiết đơn vị D) 100 141 200 341 4.800 1421 (chi tiết DC dùng PX) 300 411 35.200 152 2.600 414 400 153 1.400 4212 1.000 155 (chi tiết 100sp) 6.300 441 2.500 211 27.500 139 50 2412 2.500 2141 4.200 Cộng 50.250 Cộng 50.250 13 Giá xuất kho thành phẩm tính theo PP bình quân gia quyền cuối kỳ Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, định khoản nghiệp vụ phát sinh Lập bảng CĐTK Quý 1/N+1 Lập bảng CĐKT ngày 31/03/N+1 Lập bảng báo cáo KQKD Quý 1/N+1 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo PP: Trực tiếp gián tiếp KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 181 Bài 2: Phân tích ảnh hưởng nghiệp vụ sau đến BC LCTT (ghi rõ cộng vào hay trừ tiêu nào, thuộc phần nào) Nghiệp vụ phát sinh (ĐVT: 1.000đ) Chi tiền mặt trả nợ tiền mua TSCĐ cho người bán T: 2.000 Thu tiền mặt tiền bán hàng hoá KH X trả nợ: 3.000 Chi tiền mặt mua VPP tháng này: 300 Tính lương phải trả CNSX SP M: 1.200 Chi tiền mặt trả lương CNV: 500 Vay dài hạn mua phương tiện vận tải: 15.000 Mua vật liệu A chưa trả tiền người bán P: 4.000 Chi tiền mặt tạm ứng cho NV T: 400 Nhân viên T toán tạm ứng chi tiếp khách: 350 10 Thu tiền mặt nhân viên T nộp tạm ứng thừa 50 11 Trích KH TSCĐ phục cụ bán hàng: 100 BC LCTT (PP trực BC LCTT (PP tiếp) gián tiếp) KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh 12 Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn: 2.000 13 Nhận góp vốn đơn vị K mặt: 3.000 14 Chi tiền mặt khen thưởng tổng kết năm cho CNV: 1.000 15 Chi tiền mặt mua trái phiếu kỳ hạn năm: 5.000 16 Thanh lý TSCĐHH nguyên giá 1.000 KH đủ Phế liệu thu hồi từ TS nhập kho trị giá: 20 17 Nhượng bán TSCĐHH PX SX nguyên giá 1.000 KH 400 Tiền bán TS chưa thu, giá bán chưa thuế 700, thuế GTGT 10% CP TS trước bán TM 50, tiền tạm ứng 10 18 Bán số chứng khoán ngắn hạn giá gốc 2.000, giá bán 2.100 thu tiền mặt CP môi giới tiền tạm ứng 30 19 Bán số chứng khoán ngắn hạn giá gốc 2.000 giá bán 1.800 thu tiền mặt CP môi giới TM 10 Trang 182 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 171 BÀI TẬP LÀM THÊM BÀI TẬP Tại doanh nghiệp sản xuất có phân xưởng: phân xưởng I sản xuất SP SP A, phân xưởng sản xuất sản phẩm phụ SP F Phòng kế toán có tài liệu sau: A Số dư đầu tháng TK 154A: 1.800.000đ, đó: + CPNVLTT: 1.000.000 + CPNCTT: 350.000 + CPSCX: 450.000 B Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: NV1 Xuất vật liệu dùng sản xuất sản phẩm A: 15.000.000 NV2 Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm A: 2.000.000; dùng sản xuất sản phẩm F : 1.500.000, dùng quản lí phân xưởng I: 4.000.000; dùng quản lí phân xưởng II: 500.000 NV3 Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP A: 5.000.000; công nhân SXSP F 1.000.000; công nhân quản lí phân xưởng I : 4.000.000; công nhân quản lí phân xưởng II : 400.000 NV4 Trích BHXH , BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí sản xuất cho đối tượng liên quan NV5 Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SXSP A: 2.000.000 NV6 Trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng I: 2.000.000 NV7 Báo hỏng công cụ loại phân bổ lần, biết giá thực tế công cụ xuất kho 480.000 NV8 Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài( điện ,nước ) dùng phân xưởng I: 2.250.000, dùng phân xưởng II: 334.000, trả tiền mặt NV9 Phế liệu thu hồi nhập kho có trị giá: 4.000.000 C Báo cáo kết sản xuất: Thu : 1.000sp hoàn thành 200 sp dở dang mức độ hoàn thành 50% Sản phẩm dở dang đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Yêu cầu Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 172 Vẽ sơ đồ tập hợp chi phí Tính giá thành đơn vị sản phẩm A BÀI TẬP Công ty X tổ chức phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A B, tháng Phòng kế toán có tài liệu sau A SDĐT TK154A: 3.000.000đ, đó: + CP NVLTT: 1.000.000 + CP NCTT: + CPSXC: 1.200.000 800.000 TK154B: 4.000.000đ, đó: + CP NVLTT: 2.000.000 + CP NCTT: + CPSXC: B 1.500.000 500.000 Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh NV1 PX 001: Xuất vật liệu dùng sản xuất sản phẩm A: 15.000.000, sản xuất sản phẩm B: 16.000.000 NV2 PX 002: Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm A: 4.000.000, sản xuất sản phẩm B: 5.000.000, dùng quản lí phân xưởng 18.000.000 NV3 BKETL 01: Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP A: 7.731.100 Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP B: 3.151.300 Tiền lương phải trả cho công nhân quản lí phân xưởng: 5.000.000 NV4 Trích BHXH , BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ 19% cho đối tượng liên quan NV5.Chi phí dịch vụ mua dùng phân xưởng sản xuất 6.050.000 trả tiền mặt NV6 Vật liệu tháng chuyển qua tháng để sản xuất SP A: 3.000.000 NV7.Cuối tháng: + vật liệu sử dụng sản xuất SP A sử dụng không hết để lại xưởng sang tháng sau sử dụng 1.000.000 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 173 + vật liệu sử dụng sản xuất SP B sử dụng không hết để lại xưởng sang tháng sau sử dụng 1.000.000 NV8.Phế liệu thu hồi nhập kho từ trình sản xuất sản phẩm A 200.000 C Kết sản xuất thu được: + 2.000sp A hoàn thành, 200 sp dở dang mức độ hoàn thành 40% + 1.000sp B hoàn thành, 100 sp dở dang mức độ hoàn thành 50% D Tài liệu bổ sung: Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức số lượng sản phẩm Yêu cầu Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Vẽ sơ đồ tập hợp chi phí Tính giá thành đơn vị sản phẩm A,B BÀI TẬP Tại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, Phòng kế toán có tài liệu sau: I Số dư đầu tháng TK 154A: 4.000.000đ, đó: + CPNVLTT: 2.000.000 + CPNCTT: 1.000.000 + CPSCX: 1.000.000 II Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh NV1 Xuất vật liệu dùng sản xuất sản phẩm A: 7.200.000 NV2 Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm A: 5.000.000, dùng quản lí phân xưởng 6.000.000 NV3.Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP A: 6.000.000, công nhân quản lí phân xưởng 5.000.000 NV4 Trích BHXH , BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí sản xuất cho đối tượng liên quan NV5 Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SXSP A: 3.000.000 NV6 Trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng sản xuất: 2.000.000 NV7 Chi phí dịch vụ mua dùng phân xưởng sản xuất 2.000.000 trả tiền mặt NV8 Cuối tháng vật liệu sử dụng sản xuất SP A sử dụng không hết để lại xưởng sang tháng sau sử dụng 700.000 NV9.Phế liệu thu hồi nhập kho từ trình sản xuất sản phẩm A 7.890.000 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 174 NV10.Kết sản xuất thu được:1.000sp A hoàn thành, 400 sp dở dang Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Yêu cầu Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Vẽ sơ đồ tập hợp chi phí Tính giá thành đơn vị sản phẩm A,B Lập phiếu tính giá thành sản phẩm A BÀI TẬP NV1 chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp phát sinh tháng: - vật liệu xuất kho sử dụng: 2.000.000 - mua vật liệu xuất sử dụng ngay: 3.000.000 NV2 Cuối tháng vật liệu thừa để lại phân xưởng: 500.000 Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tập hợp chi phí NVLTT BÀI TẬP 5: NV1 Tổng số tiền lương phải toán cho CNSX sản phẩm A sản phẩm B 770.000, cho biết: + Số lượng sản phẩm sản xuất được: 100sp A 50sp B + Định mức lượng cho SP A: 2000 ,1 SP B 3.000 NV2 Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ 19% Yêu cầu: Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm vẽ sơ đồ TK622 A, TK622B BÀI TẬP 6: Tại phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A, B có tài liệu chi phí sản xuất chung phát sinh phân xưởng bao gồm: NV1 Lương nhân viên phục vụ quản lí 300.000 NV2 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NV3 Công cụ xuất dùng có trị giá 200.000 phân bổ lần NV4 Khấu hao TSCĐ 400.000 NV5 Khoản chi khác tiền mặt: 43.000 KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 175 Cuốt tháng kế toán phân bổ CPSXC cho loại SP A, B theo tỷ lệ với tiền lương CNSX để kết chuyển vào TK tính giá thành Ch biết : tiền lương CNSX sản phẩm A: 600.000 tiền lương CNSX sản phẩm A: 600.000 Yêu cầu: Tính toán định khoản BÀI TẬP Tại doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A, B , có tài lịêu sau: CPSXDD đầu tháng: + SP A: 4.960.000 + SP B : 2.450.000 Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế sau: NV1 PX 001: Xuất vật liệu dùng sản xuất sản phẩm A: 40.800.000, sản xuất sản phẩm B: 32.100.000 NV2 PX 002: Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm A: 9.196.000, sản xuất sản phẩm B: 8.800.000, dùng quản lí phân xưởng A:10.000.000, dùng quản lí phân xưởng B: 20.000.000 NV4 BKETL 01: Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP A: 22.000.000 Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP B: 28.000.000 Tiền lương phải trả cho công nhân quản lí phân xưởng: 5.000.000 NV5 Trích BHXH , BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ 19% cho đối tượng liên quan NV6.Chi phí dịch vụ mua dùng phân xưởng sản xuất sp A: 6.920.640; phân xưởng sản xuất sp B: 1.535.360 NV7 Kết sản xuất thu được: + 10.000sp A hoàn thành, 1000 sp dở dang + 8.000sp B hoàn thành, 500 sp dở dang Sản phẩm dở dang đánh giá theo CP NVLTT KTTC_Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 176 NV8 Tài liệu khác: + Phế liệu trình sản xuất SP A nhập kho: 280.000 + Phế liệu trình sản xuất SP B nhập kho: 302.000 Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ KTPS Lập phiếu tính giá thành sản phẩm A, B BÀI TẬP 8: Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm B , có SDĐT TK 154: 1.000.000 Trong tháng phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau: NV1 Xuất vật liệu dùng sản xuất sản phẩm B: 15.000.000 NV2 Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm B: 3.000.000, dùng quản lí phân xưởng 500.000 NV3.Tiền lương phải trả cho công nhân SXSP B: 10.000.000, công nhân quản lí phân xưởng 5.000.000 NV Trích BHXH , BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí sản xuất cho đối tượng liên quan NV5 Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SXSP B: 500.000 NV6 Trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng sản xuất: 400.000 NV7 Chi phí dịch vụ mua dùng phân xưởng sản xuất 8.700.000 trả tiền mặt NV8 Cuối tháng vật liệu sử dụng sản xuất SP B sử dụng không hết để lại xưởng sang tháng sau sử dụng 1.300.000 NV9 Báo hỏng công cụ dùng phân xưởng loại phân bổ lần, biết giá thực tế công cụ xuất kho 740.000 NV10 Giá trị vật liệu thừa xưởng tháng trước chuyển qua 700.000 NV11: Bán 30 sảp phẩm B giá bán 100.000đ./sp thuế GTGT 10% chưa toán tiền NV12: Chi phí bán hàng phát sinh tiền mặt 3.000.000, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh tiền mặt 4.000.000đ Báo cáo kết sản xuất: thu 92 sp hoàn thành, sp dở dang Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí VLC Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ KTPS Tính giá thành sản phẩm B, xác định kết kinh doanh kỳ