Quá trình đổi của múa xuân phả từ trò diễn dân gian lên sân khấu biểu diễn hiện nay

102 292 1
Quá trình đổi của múa xuân phả từ trò diễn dân gian lên sân khấu biểu diễn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI HOÀNG THANH HẢI QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA MÚA XUÂN PHẢ TỪ TRÒ DIỄN DÂN GIAN LÊN SÂN KHẤU BIỂU DIỄN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI HOÀNG THANH HẢI QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA MÚA XUÂN PHẢ TỪ TRÒ DIỄN DÂN GIAN LÊN SÂN KHẤU BIỂU DIỄN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU Mã số: 60210222 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS ỨNG DUY THỊNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội, ngƣời trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Văn hóa Tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, nơi công tác Đã đạo điều kiện thuận lợi cho công việc nhƣ học tập Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tƣ liệu đóng góp ý kiến qúi báu trình thực luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ứng Duy Thịnh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, thầy giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn hẳn tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Quá trình đổi múa Xuân Phả từ trò diễn dân gian lên sân khấu biểu diễn công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Ứng Duy Thịnh Công trình chƣa đƣợc công bố không trùng lặp với công trình trƣớc Những ý kiến tham khảo, trích dẫn tác giả có nguồn gốc thích cụ thể, rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thanh Hải MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Câu hỏi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÚA XUÂN PHẢ 11 1.1 Nguồn gốc múa Xuân Phả 11 1.2 Hệ thống điệu múa Xuân Phả 13 1.3 Đặc trƣng múa Xuân Phả 25 1.4 Những giá trị nghệ thuật múa Xuân Phả 29 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MÚA XUÂN PHẢ 34 2.1 Sự biến đổi nghệ thuật múa từ dân gian lên sân khấu biểu diễn 34 2.2 Múa Xuân Phả biến đổi cấu trúc, bố cục 35 2.3 Múa Xuân Phả biến đổi tuyến diễn, động tác diễn 39 2.3.1 Về tuyến diễn: 39 2.3.2 Về động tác 39 2.4 Biến đổi âm nhạc múa Xuân Phả 41 2.5 Biến đổi trang phục, đạo cụ 50 2.5.1 Biến đổi trang phục 50 2.5.2 Biến đổi đạo cụ 51 2.6 Múa Xuân Phả biến đổi tƣ chủ thể sáng tạo 52 2.6.1 Biên đạo diễn viên thể 52 2.6.2 Thiết kế thực âm thanh, ánh sáng 61 2.7 Thực trạng số giải pháp 67 2.7.1 Thực trạng múa Xuân Phả 67 2.7.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy múa Xuân Phả đời sống 75 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sƣ PGS Phó giáo sƣ TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ NSND Nghệ sĩ nhân dân NSƢT Nghệ sĩ ƣu tú Nxb Nhà xuất K Khoá Tr Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Thọ Xuân vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, nơi phát tích khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công anh hùng dân tộc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa mà nôi văn hóa xứ Thanh, nơi lƣu giữ di sản văn hóa phi vật thể độc đáo mà múa điệu Xuân Phả, xã Xuân Trƣờng, huyện Thọ Xuân điển hình Múa Xuân Phả có nét văn hóa dân gian đặc trƣng mà có Xuân Trƣờng, Thọ Xuân, Thanh Hóa Hơn thế, múa Xuân Phả xuất phát từ mục đích tôn thờ tổ tiên, nhớ ngƣời có công với nƣớc, ca ngợi truyền thống kiên cƣờng bất khuất cha ông ta lịch sử, thể lòng tự hào dân tộc Vì có tác dụng giáo dục truyền thống sâu sắc Là ngƣời sinh lớn lên mảnh đất Thanh Hóa anh hùng, mảnh đất địa linh, đời đời sinh hào kiệt Nơi có nhiều di tích lịch sử tiếng: Lam Kinh, Thành nhà Hồ, Cầu Hàm Rồng danh thắng đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ biển Sầm Sơn, suối cá Thần Cẩm Lƣơng, động Từ Thức, đặc biệt Xứ Thanh có nhiều trò chơi, trò diễn, nhiều điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc làm say đắm lòng ngƣời Tôi muốn góp phần nhỏ bé để bảo tồn, giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc nói chung, sắc Thanh Hóa nói riêng Múa Xuân Phả (một tổ hợp trò diễn Xuân Phả) điệu múa độc đáo Thanh Hóa mà trăn trở tìm tòi nhiều lần trực tiếp dàn dựng điệu múa chƣơng trình biểu diễn nghệ thuât Ngoài ra, múa Xuân Phả tham gia nhiều Lễ hội lớn, nhiều công trình nghệ thuật lớn với quy mô cấp tỉnh TW nhƣ SEAGAME 22, 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Lễ hội Lam Kinh, Festival Huế, tuần văn hóa du lịch Sầm Sơn, 45 năm Hàm Rồng chiến thắng, Lễ hội năm du lịch quốc gia Thanh Hóa 2015 Sau kiện kể cho thấy múa Xuân Phả có vai trò quan trọng chƣơng trình nghệ thuật quy mô khác Đồng thời chất liệu đặc biệt việc cấu tạo ngôn ngữ múa tác phẩm, chƣơng trình nghệ thuật Rõ ràng múa Xuân Phả góp phần tạo nên giá trị mới, tƣ sáng tác múa đại tinh thần mang đậm sắc dân tộc Tuy nhiên thực tế có nhiều cách vận dụng khác nhau, bên cạnh việc tích cực không cách làm, cách tiếp cận múa Xuân Phả thiếu hiểu biết Hiện tƣợng tạo số sản phẩm sáng tạo làm “méo nó” tính chất, đặc điểm sắc thái múa Xuân Phả Vì tìm quy luật trình tƣ sáng tác múa vấn đề cần đƣợc quan tâm Múa Xuân Phả tồn sinh hoạt văn hóa cộng đồng múa Xuân Phả “bước lên sân khấu biểu diễn chuyên nghiệp” trình biến đổi Tôi tin kết nghiên cứu đề tài đóng góp hữu ích cho việc bảo tồn phát huy múa Xuân Phả theo tinh thần nghị Trung ƣơng 5, khóa “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Với lý trình bày trên, chọn đề tài “Quá trình biến đổi múa Xuân Phả từ trò diễn dân gian lên sân khấu biểu diễn nay” làm đối tƣợng, nội dung nghiên cứu Mong muốn góp phần bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, phát huy giá trị hệ thống múa điệu Xuân Phả đời sống nghệ thuật đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số công trình nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa nhƣ: khảo sát trò Xuân Phả, Lễ hội truyền thống xứ Thanh tác giả Hoàng Anh Nhân 2005, Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội, Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá 2005, Nxb Thanh Hóa Văn hóa dân gian Thanh hóa tác giả Hoàng Minh Tƣờng năm 2007, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Nét Văn hóa xứ Thanh tác giả Hoàng Khôi năm 2003, Nxb Thanh hóa Văn hoá dân gian Thanh hóa Hội Văn học nghệ thuật Thanh hóa năm 2014, Nxb Thanh Hóa, với số viết đƣợc đăng tải báo chí, phƣơng tiện thông tin truyền thông qui trình hoạt động múa trò Xuân Phả có đề cập đến trình hình thành phát triển múa Xuân Phả nhƣng chƣa sâu nghiên cứu điệu múa biến đổi sân khấu đại Trong sách “Múa dân gian dân tộc Việt Nam” Nxb Văn hóa Dân tộc năm 1994 tác giả GS.TS NSƢT Lâm Tô Lộc có giới thiệu cách khái lƣợc “Múa Xuân Phả”(còn gọi “trò Xuân Phả”) Với dung lƣợng ngắn, tác giả chủ yếu mô tả lại “hình dáng, diện mao” múa Xuân Phả Tác giả nêu địa có điệu múa Xuân Phả địa bàn tỉnh Thanh Hóa:Tên gọi, số lƣợng ngƣời tham gia, nội dung vắn tắt điệu múa trò diễn Xuân Phả Sách “100 điệu múa truyền thống Việt Nam”của tác giả GS.TS NSND Lê Ngọc Canh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 2001 Trong tác giả có giới thiệu Múa Xuân Phả vắn tắt Trên tinh thần khảo tả múa Xuân Phả cách sơ lƣợc, nhƣ “điểm danh” điệu múa truyền thống Việt Nam Cũng tác giả GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh sách “Đại cương nghệ thuật múa” Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 2002 Tác giả đƣa thống kê múa Xuân Phả Các tác giả chƣa sâu vào nghiên cứu múa Xuân Phả với đầy đủ ý nghĩa cần thiết để làm rõ giá trị nghệ thuật múa Xuân Phả (trò Xuân Phả) Đặc biệt, nghiên cứu biến đổi múa Xuân Phả từ sinh hoạt 84 cho diễn xƣớng dân gian chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật Các Lễ hội, chƣơng trình nghệ thuật lớn Thanh Hóa hấu hết có múa Xuân Phả, múa Xuân Phả nhiều lần tham gia chƣơng trình nghệ thuật lớn với TW nhƣ SEGAME 22, 1000 năm Thăng Long Hà Nội biến đổi múa Xuân Phả xƣa thật diệu kỳ đáng trân trọng Múa Xuân Phả góp phần thành công cho nhiều Lễ hội, công trình nghệ thuật độc đáo ấn tƣợng Múa Xuân Phả nghệ thuật dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử , xem kỹ nhận chứa đựng nhiều ký ức cổ xƣa, nhiều ký hiệu mà ngƣời trình diễn có rõ nghĩa Có lẽ tích điệu múa Xuân Phả lại không quan trọng hồn cốt dân tộc, mà điệu múa chứa đựng thông tin khứ bí ẩn ngƣời Việt Vì tất lý đó, nghệ sĩ, ngƣời có trách nhiệm truyền dạy phát triển múa Xuân Phả lại phải nhận thức rõ vị trí nhƣ nghĩa vụ Có nhƣ điệu dân vũ lại dân tộc, có múa Xuân Phả mãi vốn quý để dân tộc Là niềm tự hào quê hƣơng xứ sở Ngày nay, múa Xuân Phả phát huy đƣợc nét độc đáo riêng mình, múa Xuân Phả có nét độc đáo Sự biến đổi nhiều mặt hệ thống múa trò Xuân Phả để lại ấn tƣợng đặc biệt sân khấu biểu diễn nghệ thuật Múa Xuân Phả hƣớng theo Nghị TW khóa nêu rõ “giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Múa Xuân Phả có nhiều biến đổi, cải biên để hợp xu hƣớng thời đại, phù hợp với công trình nghệ thuật đại Dù sao, múa Xuân Phả giữ nguyên đƣợc giá trị lịch sử sắc trò diễn, không bị mai theo thời gian mà trƣờng tồn văn hóa ngƣời xứ Thanh nói riêng, ngƣời Việt nói chung 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Canh (1997), Khái niệm nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thông tin Lê Ngọc Canh (1993), Những vấn đề dân tộc đại nghệ thuật múa, kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Văn hóa thông tin, Viện âm nhạc múa Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện lần thứ Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII Đài phát Truyền hình Thanh Hóa (2015), Lễ hội truyền thống Xuân Phả Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Xuân Hạnh (1998), “Suy nghĩ nâng cao chất lượng tác phẩm múa”, tác phẩm thời đại, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Hải (2007), Múa đại Việt Nam phương pháp phát triển, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thúy Hƣờng (2010), Múa tính cách Chèo, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Hải (2012), Múa nghi lễ phật giáo, luận văn thạc sỹ 10 Phạm Thị Minh Khánh (2010), Tìm hiểu số hình tượng múa trống đồng Đông Sơn, luận văn thạc sỹ 11 Lƣơng Đình Khuê(1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại, tạp chí triết học, viện khoa học xã hội Việt Nam 12 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lê Lợi người nghiệp, Nxb Thanh Hóa 13 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc, Nxb văn hóa, Hà Nội 14 Lâm Tô Lộc (1994), Truyền thống đại nghệ thuật múa Việt Nam, công trình nghiên cứu, Hà Nội 15 Thái Ly, Duy trì phát triển nghệ thuật múa truyền thống, viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, thành phố Hồ Chí Minh 16 Nét văn hóa xứ Thanh (2003), NxbThanh Hóa 86 17 Hoàng Anh Nhân chủ biên (2005), Khảo sát trò Xuân Phả, Nxb Thanh Hóa 18 Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục Lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Nguyễn Thúy Nga (2005), Vai trò múa dân gian Thái hệ thống đào tạo múa Việt Nam, luận văn thạc sỹ 20 Phạm Anh Phƣơng (2009), Múa dân gian người Việt vùng châu thổ Sông Hồng truyền thống đại, luận án tiến sỹ 21 Phong sắc (2011), Điệu Xuân Phả góp thêm sắc màu trò diễn dân gian, Báo điện tử Thanh Hóa 22 Hoàng Minh Tƣờng (2007), Văn hóa dân gian Thanh Hóa, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Huy Thông (2009), Múa Xuân Phả điệu múa mặt nạ dị kỳ, Báo Văn hóa Thanh Hóa 24 Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, luận án tiến sỹ 25 Trung tâm Văn hóa tỉnh Thanh Hóa (2014), Văn hóa sở số 18 26 Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa (2005), Nxb Thanh Hóa 27 Châu Xuyên (2014), Biểu diễn múa Xuân Phả Lễ hội Lam Kinh, Báo Quân đội nhân dân 28 http:/www.baobinhdinh.com.vn, ngày truy cập 27 tháng 12 năm 2015, Vai trò âm nhạc nghệ thuật múa 29 http:/www.baobinhdinh.com.vn, ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2015, Vai trò âm nhạc nghệ thuật múa 30 http :/www.vanhoadoisong.vn ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2015, Vũ điệu dân gian Thanh Hóa vào kịch HamLet 31 http :/www.nhahatkichvietnam.vn, ngày truy cập 21 tháng 10 năm 2015, Ngạc nhiên với giá xem HamLet triệu đồng 32 http:/vietbao.vn ngày truy cập 29 tháng 12 năm 2015, Chị em Tấm Cám bị xào 87 Các tác phẩm múa: Nhịp điệu Xuân Phả Biên đạo: NSND Hoàng Hải Âm nhạc: Hoàng Hải - Quốc Đạo Biểu diễn: Sinh viên khoa múa trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Tiếng vó ngựa Biên đạo: NSƢT Hoàng Oanh Âm nhạc: Chi Giang Biểu diễn: Nhà hát Ca Múa Kịch Lam Sơn Thanh Hóa Trẩy hội Biên đạo: Thanh Hải Âm nhạc: Thế Việt Biểu diễn: Nhà hát Ca Múa Kịch Lam Sơn Thanh Hóa Lam Kinh vào xuân Biên đạo: NSƢT Hoàng Dùng Âm nhạc: Đồng Tâm Biểu diễn: Chi hội múa Thanh Hóa Du hội Lam Kinh Biên đạo: Hoàng Lan Âm nhạc: Chi Giang Biểu diễn: Đoàn nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa Nhịp điệu Xuân Phả Biên đạo: NSND Vƣơng Duy Biên Âm nhạc: Bùi Hùng Biểu diễn: Nhà hát múa rối Hải Phòng 88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Điệu múa Hoa Lang - Ảnh: Hoàng Hằng Hình : Trang phục điệu múa Hoa Lang Hình 3: Trang phục, đạo cụ ông Chúa Hình 4: Trang phục Bà Chúa 89 Hình 5: Điệu múa Chiêm Thành Fastival trò diễn dân gian Thanh Hoá Ảnh: Anh Tú Hình 6: Ông Chúa múa quạt Hình 7: Trang phục Cô Tiên Hình 8: Trang phục điệu múa Chiêm Thành 90 Hình 9: Điệu múa Ai Lao - Ảnh: Trần Đàm Hình 10: Trang phục điệu múa Ai Lao Hình 11: Trang phục Mái Mƣờng Hình 12: Quản tƣợng lốt voi 91 Hình 13: Điệu múa Tú Huần - Ảnh: Anh Tú Hình 14: Trang phục điệu múa Tú Huần Hình 15: Trang phục ông cố Hình 16: Trang phục ngƣời hầu 92 Hình 17: Điệu múa Ngô Quốc - Ảnh: Anh Tú Hình 18: Trang phục điệu múa Ngô Quốc Hình 19: Đạo cụ điệu múa Ngô Quốc 93 Hình 20: Múa Xuân Phả tham gia Lễ hội Lam Kinh năm 2013 Truyền hình trực tiếp VTV1 – Đài THVN - Ảnh: Hoàng Hằng Hình 21: Múa Xuân Phả tham gia chƣơng trình Qua miền Di sản năm 2015 Ảnh: Anh Tú 94 Hình 22, 23: Biến đổi động tác múa Xuân Phả - Ảnh: Phạm Sơn 95 Hình 24: Biến đổi mặt nạ múa Xuân Phả - Ảnh: Thanh Hải Dàn dựng: NSND Vƣơng Duy Biên – Biểu diễn: Nhà hát múa rối Hải Phòng Hình 25: Phục trang múa Xuân Phả đƣợc phá cách kịch HamLet (Nhà hát kịch Việt Nam) Ảnh: Thanh Hằng 96 Hình 26: Múa Xuân Phả kịch HamLet (Nhà hát kịch Việt Nam) Hình 27: Múa hội làng Xuân Phả - Biên đạo: Hoàng Hải Hình 28: Múa Xuân Phả kịch HamLet (Nhà hát kịch Việt Nam) 97 Hình 29, 30: Diễn viên tham gia điệu múa Xuân Phả - Ảnh: Vƣơng Yến 98 Hình 31: Khán giả Singapore xem kịch Hamlet - Ảnh: Hà Lê

Ngày đăng: 17/09/2016, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan