Định nghĩa, những yếu tố thuận lợi thường gặp gây nên hen phế quản, cơ chế viêm trong hen phế quản, các hóa chất trung gian và hậu quả của hen phế quản đối với bệnh nhân ra sao. Sinh bệnh học ra sao, việc chẩn đoán như thế nào là đúng, làm gì để kiểm soát hen, việc điều trị như thế nào là đúng, những thuốc nào được sử dụng trong điều trị hen phế quản, tác dụng phụ ra sao. Phòng ngừa bệnh như thế nào, làm cách nào để có thể đánh giá môt cách chính xác việc theo dõi hợp lý.
HEN PHẾ QUẢN TSBS NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ DÀN BÀI I.NGUYEN NHAN II CƠ CHẾ VIÊM TRONG HEN PHẾ QUẢN II.CÁC HẬU QUẢ CỦA VIÊM TRONG HEN PHẾ QUẢN III.CÁC HẬU QUẢ CỦA VIÊM TRONG HEN PHẾ QUẢN IV CÁC THUỐC DÙNG TRONG ĐiỀU TRỊ HEN PQ V.ĐÁNH GIÁ HEN, ĐiỀU TRỊ, THEO DÕI ĐiỀU TRỊ Định nghóa hen Viêm mạn tính đường thở Gia tăng đáp ứng đường thở Tắc nghẽn đường thở thường hồi phục Nguyên nhân Bụi nhà, phấn hoa, lông thú, vi khuẩn, vi rút, thực phẩm, nấm mốc ) Yếu tố nghề nghiệp: bụi (bông, len ), hóa chất Thuốc men Tình trạng gắng sức mức Cảm cúm, nhiễm lạnh Các chất kích thích: khói loại, mùi nước hoa Nhiệt độ, thời tiết, khí hậu, không khí lạnh Cảm xúc: lo lắng, stress HEN DỊ ỨNG – HEN NỘI SINH CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT CƠN HEN Bọ nhà Nấm mốc Khói (thuốc, nhang, bếp củi, dầu, ga ) Cảm cúm Vật nuôi Phấn hoa Thuốc Aspirin Thay đổi thời tiết Con gián Các mùi hắc Một số thức ăn (tôm, cua ) Vận động gắng sức Những yếu tố thuận lợi tiến triển hen Nhiễm trùng hô hấp: đáng ý vi khuẩn Phế cầu, Liên caàu, Klebsiella, Neisseria ) Virus (Arbo Virus, ARV – Respiratory Syncitial, Coronavirus Virus) Suy dinh dưỡng, đẻ nhẹ cân Ô nhiễm môi trường (trong nhà) Khói thuốc (trong khói thuốc có hàng trăm thành phần phát sinh hen phế quản) Trẻ nhỏ nhạy cảm với khói thuốc Cơ chế sinh hen PQ Yếu tố nguy (làm phát sinh bệnh hen) VIÊM Tăng đáp ứng Tắc nghẽn luồng khí đường thở Yếu tố nguy (gây hen cấp) Triệu chứng I CƠ CHẾ VIÊM TRONG HEN PHẾ QUẢN Các tế bào tham gia trình viêm: Tế bào viêm: Macrophage, tế bào nhiều chân,Tương bào, Eosinophil, Th2, Basophil, Neutrophils tiểu cầu Tế bào cấu trúc: Tế bào biểu mô, fibroblast, tế bào trơn phế quản, TB nội mạc mạch máu,Thần kinh Các hóa chất trung gian Histamine Leukotrienes Prostaglandines PAF Kinins Adenosine Endothelins Nitric oxide Histamine, prostaglandins, cysteinyl-leukotrienes gây thoát dịch từ mao mạch, tăng tiết đàm đường thở, lôi kéo tế bào viêm khác tới ổ viêm Áp dụng điều trị CÁC HẬU QUẢ CỦA VIÊM / HEN PHẾ QUẢN Trên tế bào biểu mô dường thở: lớp TB biểu mô bị bong tróc AHR Sự xơ hóa lớp màng đáy lớp trơn PQ Các đáp ứng mạch máu Sự tăng tiết nhầy Ảnh hưởng thần kinh Sự tái cấu trúc Thuốc cắt Thuốc ß2 (+) tác dụng ngắn (SABA) Cắt sau phút, tác dụng Ventolin Inhaler 100 mcg/ liều, Đối với hen cấp: 8-12 nhát với trẻ tuổi người lớn, lặp lại 20 phút chưa cắt hen SABA cắt tốt nhất, nhanh (sau phút) Thuốc dự phòng hen Corticoid khí dung (ICS) thuốc kháng viêm đường thở tốt : Các ICS sử dụng: Fluticasone, Budesonide, Beclomethasone Hiệu ICS điều trị dự phòng hen: Giảm độ nặng triệu chứng hen Giảm tính đáp ứng đường thở Giảm nhu cầu sử dụng thuốc cắt Giảm số hen nặng Giảm số ngày triệu chứng hen Giảm tỉ lệ tử vong hen Các bước điều trị hen người lớn trẻ em Kết quả: Kiểm soát hen Thuốc kiểm soát: Thuốc kiểm soát: ICS ± LABA dùng hàng ngày Thuốc cắt cơn: BẬC 1: Từng Thuốc kiểm soát: • ICS + LABA Dùng hàng ngày Kết quả: Kiểm soát tốt Thuốc kiểm soát • ICS + LABA dùng hàng ngày • Thêm (nếu cần): -Theophylline-SR - Kháng Leukotriene - LABA dạng uống - Corticosteroid dạng uống Giảm liều hen kiểm soát 3-6 tháng Theo dõi Cường β dạng hít tác dụng nhanh BẬC 2: Nhẹ dai dảng BẬ BẬCC3:3: Vừ Vừaa dai daidẳ dẳnngg BẬC 4: Nặng dai dẳng Có thể xem xét thuốc cắt kiểm soát khác GIẢM BẬC GINA 2002 Xử trí hen nhà Hít SABA liều 20 phút Đánh giá sau Tốt -Triệu chứng giảm -Ổn định Tiếp tục hít Ventolin liều 3-6 giờ, 1-2 ngày Xấu Không hoàn toàn -Triệu chứng giảm -Triệu chứng không giảm - Trở lại sau - tăng lên Hít Ventolin liều kết hợp Corticoid uống gặp bác só Cấp cứu Bệnh viện Xử trí hen cấp bệnh viện Điều trị ban đầu: SABA khí dung 20 phút x 3-4 lần Oxy đạt SpO2 92-95% Corticoid toàn thân Nếu không đáp ứng: SABA tiêm Điều trị tiếp theo: Đáp ứng tốt: điều trị ngoại trú (tiếp tục SABA 4-6 + corticoid uống ngắn ngày điều trị dự phòng) Đáp ứng không hoàn toàn sau 1-2 giờ: Xử trí nặng ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN Chỉ định điều trị dự phòng hen BN hen từ bậc BN dùng thuốc cắt > lần / tuần Dùng thuốc cắt > lọ / tháng Bậc có hen nặng Điều trị dự phòng hen ICS : dự phòng kiểm soát tốt Kết hợp với LABA hạn chế tăng liều ICS Dùng hàng ngày kể không triệu chứng Giảm bậc sau 3-6 tháng Ở trẻ em : cần kèm theo buồng đệm Quy tắc dùng ICS Cân nhắc khả chống viêm lựa chọn ICS Khi phải dùng thuốc lâu dài, cần cho liều thấp có hiệu Dạng khí dung thích hợp điều trị lâu dài Kết hợp ICS với thuốc cường ß tác dụng dài LABA Hiệu điều trị dự phòng hen Nhập viện: Giảm 43% Khám: Giảm 65% Cơn kịch phát: Giảm 25% Cấp cứu: Giảm 55% Ưu điểm dạng thuốc phối hợp ICS +LABA Cải thiện chức phổi tốt ICS đơn Kiểm soát hen nhanh Hiệu lâm sàng cao Liều ICS thấp Kiểm soát hen ổn định TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT HEN TRIỆT Đ GINA Không triệu chứng ban ngày Không thức giấc ban đêm Không có hen kịch phát Không phải khám cấp cứu Không phải sử dụng thuốc cắt Không có tác dụng phụ thuốc phải thay đổi điều trị Chức phổi bình thường Trong suốt tuần điều trị CÁC BƯỚC ĐiỀU TRỊ HEN ICS : Corticosteroid hít , LABA : long acting β2 agonists , SABA : short acting β2 agonists, LT M: leukotrien modifiers, LTAR: leukotrien receptor antagonists,