Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
8,58 MB
Nội dung
IKUN(ỈTAM THỒNÍ Ỉ T I N - T H ƯV I Ệ N Quan điểm phương pháp nghiên cưu văn thơ HO CHÍ MINH DX.023599 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI NHA XUẤT BAN KHOA nọc XẢ HỘI & nộl NCÌHIION CƯU - GIÁNG DẠY VÁN HỌC TP.IICM CUNG CỔNG TY VĂN HÓA PHƯƠNG NAM Pllốl liợp THựC IllỆN NGUYỄN ĐĂNG MẠNH QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yĂ N THƠ HỔ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI LỜI GIỚI THIỆU Dược thành lập năm 1988, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh tổ chức tập hợp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy văn học thành phô trung tâm Luôn dộng đổi đời sông xã hội văn hỏa Mười bảy năm qua, Hội dã góp phần nâng cao chát lượng giảng dạy văn học văn củng chất lượng nghiền cứu văn học nhầm phục vụ cho công tác đào tạo bậc trung học dại học Ngoài Niên giám Bỉnh luận ưăn học xuất hàng năm, Hội chủ trương liên két xuất Tủ sácìi Vân học nhà trường; Văn học Việt Nam tác phẩm tiêu hiểu, Tuyển tập văn học giới Trong bước phát triền mình, Hội cần mở rộng hoạt động có tẩm vóc quy mô lớn hơn, phục vụ bạn đọc dông đăo, có nìiững Ìiìià giáo, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên tất người yòu tìiích văn học Tủ sách Văn hóa văn học nơi công bố công trình nghiên cứu chuyền sâu ưề số vấn đề lý luận văn hóa nghệ thuật, sô tác giả, tác phẩm kiện bật lịch sử văn hóa, uăn học Việt Nam vò giới Đế thực ìiiện tủ sách này, Hội dã dược cộng tác chặt chẽ củn ìihièu giáo sư, học giả cỏ uy till từ trung tâm tạo ưà khoa học lớn nước Nhờ hợp tác Công ty Văn hóa Phương Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, ấn phẩm dầu tiên Tủ sách dược mắt hạn đọc Trong kế hoạch hợp tác Hội Nghiên cứu ưà Giảng dạy văn học uà Công ty văn hóa Phương Nam, dây công việc lâu dài tiến hànìi nhiều năm Vĩ vậy, trân trọng mời gọi đóng góp nhà nghiền cứu để' tủ sách xuất hản công trình có giá trị, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngày cao công chúng Chúng mong rằng, với cộng tác nhà khoa học ủng hộ dông đảo hạn đọc, Tủ sách văn hóa văn học góp phần tạo hiệu ứng tích cực đời sống tinh thần xã hội ta năm dầu kỷ XXL HOÀNG NHƯ MAI G iáo sư, Nhà giáo n h ân dân Chủ tịch H ội N gh iên cứu giản g dạy văn học TP.HỒ Chí Minh TÔI ĐÃ ĐẾN VỚI VĂN THƠ HỒ CHÍ MINH NHƯTHẾ NÀO? Thay lời m sách Tôi vôn giáo viên, dạy học từ 1951, Lúc đầu dạy cấp II, sau dạy đại học Trong chương trình môn văn trường học ta từ phô thông đến đại học, văn thơ Hồ Chí Minh chiếm vỊ trí quan trọng Trong việc dạy vãn nhà trường, khó môn giảng văn Giảng văn đòi hỏi người giáo viên đủ lực, đủ' kiên thức phải huy động vận dụng cách tóng hợp để trước hết lĩnh hội văn: phải hiểu lịch sử, hiểu thời đại văn đời, phải hiểu nhà văn, hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm, hiểu chữ nghĩa, hiểu thi pháp, cảm thụ hay hình tượng, giọng điệu, nhịp điệu văn, câu văn Lại phải có kinh nghiệm sông phong phú nắm phương pháp khoa học đê phán tích tác phẩm Cuối cùng, phải nắm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên N g u y ễ n Đ ă n g Mạnh Cho nên bình văn, giảng văn ihii’ thách khắc nghiệt toàn diện đôi với giáo viên văn học nhà phê bình văn học Từ ngày tập thơ văn Hồ Chí Minh công bố, số lượng bình văn giảng văn tác phấm Người thật bề bộn Giảng dạy thơ văn Hồ Chí Minh, tất nhiên phải tham khảo Có thật hay, bình thật trúng Nhưng có không dở, dở Mà dở nhiều lại giáo sư, nhà phê bình có tiếng Tây, Tàu về, viết hàng đông sách Tất muốn ca ngợi văn thơ Bác Nhưng cố tình biến văn thơ Người thành văn trị nội dung đưn gián, khô khan, vé đẹp văn chương bay đáu hết Những viết gây tác hại lớn việc dạy học văn nhà trường Tôi Trước tình hình đó, thấy cần phai có cách đế giải quyết, trước hết thân đặt vấn đề phải xây dựng lý thuyết quan điểm phương pháp tiếp cận tác phâm Hồ Chủ tịch để hiểu cho đúng, phân tích cho dúng Chúng ta biết lý thuyết văn học ta lâu phần lớn ngoại nhập Nghĩa vôn không xuất phát từ thực tế văn học Việt Nam (nhiêu lý thuyết lại từ ngành khoa học khác chuyến sang) Chúng giá trị phổ biến Nhưng phô biến đến mức nào, đến chừng nào? Nếu vận dụng phù hợp với đôi tượng văn học Việt Nam, thơ văn Hồ Chí Minh, dễ dẫn đến sai lầm Ngoài phải có quan niệm đắn vĩ nhân, lảnh tụ Tôi cho tiêu chuẩn cao để đánh giá người người Bác Hồ cá nhân xuất chúng, Quan d iê m v p h n g p h p n g h iê n cứu đâu phải ông thánh Vì coi Bác ông thánh nên nhiều người nghĩ Bác phải nói viết thứ ngôn ngữ khác với ngôn ngữ người thường ông thánh cách mạng nên Người có tình cảm lớn tức tình cảm trị, tình cảm cách mạng Cho nên “Gà gáy lần” phải Cách mạng tháng Mười, “Chòm đưa nguyệt” phải quần chúng cách mạng Vì xuất phát từ nhu cầu bình giảng tác phẩm cụ thể Hồ Chí Minh nên định chọn khai thác thơ tiêu biểu Người từ đấv, bước đề xuất vấn đề lý thuyết phương pháp cần giải Chẳng hạn; - Lý thuyết phân tích tác phẩm văn chương Từ kinh nghiệm thân, tiếp cận lý thuyết ba bước Tổng - phân - hợp Chế Lan Viên, kết hợp với kinh nghiệm Xuân Diệu, Hoài Thanh Thánh Thán nữíĩ (Thánh Thán bình Tây Sương K ý ) - Lý thuyết thể loại văn học Văn thơ Hồ Chí Minh thuộc rấ t nhiều loại khác Không phân biệt điều cấp độ lý thuyết phân tích đánh giá tác phẩm xác Chẳng hạn thơ Người có hai loại, thấy rõ Nhưng phân biệt cấp độ lý thuyết? Người ta thường nói, tư nghệ Ihuật tư hình ảnh Nhưng hai loại thơ dùng hình ảnh cả: Tiêng suõí tiếng hát xa (Cảnh khuya) Hòn dá to Hòn đá nặng N guyễn D ă n g M ạnh Chỉ người Nhấc không đặng (Hòn đá) Vậy phải phân biệt khác hai loại hình ả n h này; đằng hình ả n h minh họa khái niệm thuộc loại thơ tuyên truyền trị trực tiếp (Hòn đá, Ca dân cày, Ca công nhân, Ca sợi chí, Nhóm lửa, Con cáo tổ ong, ư.v.)] đằng hình ảnh cảm xúc thẩm mỹ thuộc loại thơ nghệ thu ật hay thơ cảm hứng trữ tình (Cảnh khuya, Tức cảnh Pác Bó, Nguyên tiêu, Báo tiệp, v.v.) thơ Nhật ký tù - Lý thuyết phong cách nghệ thuật nhà vàn Tác phẩm nhà văn lớn mang đậm cá tính, phong cách tác giả Qua thực tế nghiên cứu, thấy nắm lý thuyết phong cách khó, vận dụng lý thuyết vào việc tìm hiểu phong cách cụ thề nhà văn khó nhiều, đây, nhận đặc điểm khác phong cách không dễ không khó Nhưng tìm tính thông phong cách chỉnh thể nghệ thuật cực khó - Lý thuyết lực cảm thụ tác phẩm văn học Vì người ta lại có phản ứng tình cảm, cảm xúc trước hình tượng đẹp, văn hay? Mà phản ứng nhiều khác tác phẩm Tôi gọi khâu “phi phương pháp luận”trong nghiên cứu văn học Tuy nhiên không thần bí hóa tượng nghĩ phải tìm “cơ chế” Đây chuyện khiếu thẩm mỹ, không thê học thuộc phương pháp luận mà có 10 N guyễn D ă n g Mạnh hóa sang? Nhớ thơ Bạn đến chơi nhà Nguyền Khuyên ngày trước; Dã lâu hác tới nhà, Tré thời di vắng, chợ thời xa, Ao sáu nước cá, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cần phân biệt nụ cười vui Nguyễn Khuyến với giọng đùa Nguyễn Công Trứ Hàn nho phong vị phú: “Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no” Cũng nói nghèo thành sang, nụ cười anh khóa hăm hở đường công danh mà chưa gặp vận cay đắng làm sao! Rõ ràng tư Lhế đứng trôn nghèo, mà trái lại bị níu chặt xuống để trư thành thảm hại: “Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch” Cho nên cú nói sang có thề sang Nụ cười Bác Hồ gần với nụ cười Nguyễn Khuyến Đây truyền thống lạc đạo vong bần bậc hiền sĩ có tâm hồn thẳng ngay, sạch, có thê đùa với cảnh nghèo cách thoát không, biết khinh bỉ phú quý ỏ trọc tự hào giàu có sang trọng đạo lý Sáng suối, tối vào hang Cá i thú vị câu th ỉà Bác Hồ v ẫn nói đ ú n g thật đời sống vật chất, mà người đọc lại nhận thật khác: vẻ sang trọng cúa đời sống tinh thần Đó nhờ nhịp, dáng câu thơ; khoan thai, ung dung, nhàn nhã Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng 186 Quart d ie m VCI p h t m g p h p n gh iê n cứu Nhiều ý kiến khác biệt câu thứ hai Nói chung có hai cách hiều Một là: Tuy sông kham khô (ta) sẩn sàng tinh thần cách mạng; hai là: Cháo bẹ rau măng lúc sẫn có, không thiếu thốn Ý kiến đúng? Đây trường hợp cần đến vai trò trọng tài cua cảm giác tổng hợp ban đầu Cách hiểu thứ khó chấp nhận đtíỢc, đặt kết cấu chung, thần thái, V tứ chung thơ Bưi hiểu theo cách ấy, câu thơ lời hứa tâm, tỏ bày thái độ cách mạng, câu trữ tình Như mặt không hợp với mạch thơ tự từ câu đầu đến câu thứ ba tứ tuyệt kết cấu đơn giản mà chặt cua nó: ba câu đầu ba câu tự sự, tóm tắt tình hình sinh hoạt Bác Pác Bó: Câu nói việc ở, câu hai nói chuyện ăn, câu ba nói làm việc Câu kết câu trữ tình, tỏ thái độ Bác Lình trạng sinh hoạt khép lại thơ tạo thành chỉnh thể thống nhấl Mặt khác, hiếu cách kliông phù hợp với không khí đùa vui thoải mái thơ Tuy sông kliam kho (ta) sẵn sàng tinh thần cách mạng! Làm lại có thê xen vào lừi thề nghiêm trang có vỏ “lên gân” nliu' thế? Điều đó, đối cliiếu với phong cách tầm cỡ người Rác, thơ Rác, lại lạc lõng / Vồ m ặ t ngừ pliáp, hai cách liicii k i a tất dần đôn hai cách phâii tích ngứ ph:i|) cách đ n h tlấu c h ấ m cfui khác nhaLi The o cách hi ôi i t h ứ nh;ì(., cãi i t h « s õ Ị í m b.'ii \ ỉ ‘ t r o n g q u a n h ô (ỉối l;)p n h n g hộ, hai vẽ dó phai (lánh dáu pháv: “C'h:io bẹ, rau mã ng , sẩn s n g ” T h e o c c h h i é u t h l i a i , l i v ô n ó i t r ẽ n cl i í l h a i i h n h p h ầ n c h ủ vị câu đơn gián, dĩ nhi ỗn phái vic‘1 liồn với nhau: “Cháo bọ rau mãng vần sằn sãng” Cho đèn chưa có văn lián Iiào in ihco cách thứ nhái Nhà tho' Tô llừu klii đưa tho' vào trường ca 77;cơ clicui Bác đá nh dấu l)ài l,hư rál kỹ, nhirng đ n h dấu the o cách hiốu thứ hai Đáv củng tai liệu cần Lhani khád 187 N guyền D ă n g Mạnh Vậy phải hiểu theo cách thứ hai: “( ’háo bẹ, rau măng sẵn sàng” Những thức ăn đạm t h ậ t đấv lúc đầy đủ v ẫ n nói nghèo mà hóa sang, đùa vui với cảnh “hàn vi” cách mạng cách thoải mái, Liên hộ \'ới hoàn cảnh sinh hoạt vô khổ cực Bác lúc thấy gang thép nụ cười giản dị Người Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng Câu thứ ba có “vấn đề” hai chữ “chông chênh” Tách rời khỏi văn cảnh, chông chênh có nghĩa không vững chãi, bàn bất tiện, khó viết Tliực bàn Bác đó, không “chông chênh” chút nào, chắn lắm, ngồi làm việc thoải mái, đàng hoàng khác Hay Bác nói lên khó khăn tình hình trị, sở cách mạng lúc này? Lại bút pháp tượng trưng chăng? Y kiến xem thật lạc lõng Riêng cho thơ từ đầu đến cuối viết theo búi pháp thực - thực trữ tình - Bác nói thật thôi, đồng thời lại biểu tâm trạng vui Bài thơ bốn cảu, hai mươi tám chữ, có từ tính từ miêu tả mà Có nghĩa Bác ý ngắm nghía bàn đá lấy làm thú vị vẻ thiên tạo 0' dây I i i ề ni vui cỏ niộL 1'áL liồũ nhiéii, fáL Tố Hữu viết: “Hồ Chí Minh Người Irẻ inãi không già” Đây nét phong cách phổ biến người Bác nhiều thơ khác Người Mà câu thơ không hiểu có thê’ thấy phù hợp cúa với không khí chung toàn 188 Quan d iê m vù p h n g p h p n g h iê n cứu ta nói đốn truyền thông lạc đạo vong bần qua thơ Bạn dên cìiơi nhờ Nguyễn Kiiuyến Hãy để ý đến cáu kết thơ này: Nhà thơ không vui với đạo lý mà tự hào với đạo lý, chí kiêu ngạo - thơ cua ông Tam nguyên: Đầu trò tiếp khách, trầu Bác đến choi dây ta với ta Kể nghèo vật chất đến cùng: tiếp khách đến miếng trầu không có! Nhưng tinh thần, đạo lý chĩ cần “ta với ta” đủ lắm! Chao ôi, tất đạo lý thiên hạ chìm đắm hết rồi, với bác hai phao hoi lên để cứu vớt lây cao, sạch, liêm sỉ, sót lại đời “Ta với ta”, đủ lắm, giàu thiên hạ bác ạ! Nhưng cáu thơ kê't kia, có phải niềm vui có pha lẫn ngậm ngùi? Tự hào đây, mà cô quạnh, vắng vẻ “Hai người chẳng bớt bơ vơ” Điều khó hiểu; Đó người chân đại biểu cuôì chê độ suy tàn cách cữu vãn Trong Tức cảnh Pác Bó, niềm vui Bác Hồ Cũng vui với đạo lý, dạo lý cách mạng, đạo lý tất thắng giai cấp vô sản Vì thế, thơ Bác chi có mà niềm vui thật khỏe, th ật sảng khoái, tỏa sáng, tỏa sáng theo âm hư(itng không dứt thơ - “Cuộc đời cách mạng thật sang!” Thú lãm tuyền Hồi đầu năm 1946, bọn phản động, vu khống Bác tham quyền cố vỊ Bác phải phát biểu với số nhà 189 N guyễn D ă n g M ạnh báo này: “Tôi không ham muón công danh phú quý chút Bây phải gánh chức Chủ tịch đồng bào úy thác phải gắng làm, người lính lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đồng bào cho lui vui lòng lui Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, ]àm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc, để câu cá, trồng rau, sớm chiều làm ban với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi” Niềm thích thú riêng có màu sắc truyền thông ấy, ta thấy rõ Tức cảnh Pác Bó, người xưa gọi thú lâm tuyền Đó thú Nguyễn Trãi Côn Sơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm Am Bạch Vân, cọn người thẳng ngay, sạch, gặp lúc “dương suy âm th ịn h ”, bọn gian tà ngang ngược tung hoành, lui ẩn dật nơi lâm tuyền, thôn dã, bạn ngàn, hạc nội, vui phách suôi, đàn thông để di dưỡng tính tình Sáng bờ suối, tối vào hang Bác Hồ đến nơi hang động từ thuở mà “sáng ra, tối vào” thành nếp? Câu thơ nói thật mà đồng thời mơ rộng cứa cho trí tưởng tượng người đọc Thạch Hãn có nói đến chân Văn Hồ Chủ tịch, sđd 190 Quan đ iế m vá ph ư n g p h p n g h iê n cứu trời thơ mở theo hướng “ra bờ suôi” câu thơ thứ nh ất Đúng người ta nghĩ tiếp vào đấy: Bác Hồ bờ suối đế hái thuốc hay để ngồi câu mỏm đá Có hư hư thực thực, vừa đê đùa vui - đằng sau hư thực thấp thoáng ẩn nụ cười hóm hỉnh - vừa muôn dẫn ta vào t h ế giới bậc hiền triết thường sông ẩn dật núi rừng, ung dung nhàn tản, đến thời gian Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Mùi vị ưa thích nhà ẩn sĩ cô' nhiên phải đạm bạc Người ta chen chúc vào vòng danh lợi, nói cho £Ùng, tham ăn tục uống mà Cho nên “lánh đục trong” thiết phải ăn toàn rau rừng, nước suối Vì chuyện ăn uống Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Thu ăn măng trác, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao để tỏ thái độ sông, triết lý, đạo lý Và đạo lý, nên nhà thơ đỗi tự hào: Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực dễ bì Câu thơ “cháo bẹ rau măng” Bác Hồ có tiếp nôi tinh thần “phong lưu mực” ây Nhưng cần nhớ gương m ặt chung Tức cảnh tỏa sáng nụ cười đúa vui kín dáo Câu thơ tát nhiên nằm vùng ánh sáng Ngày xưa bậc hiền giả hẳ n thường giữ mức sông đạm, măng rừng, nước suôi có lẽ ăn thơ chủ yếu - nhiều thứ mùi vị 191 N guyền D ă n g Mạnh ước lệ văn chương cô điên đê nói sống bần, ẩn dật Nhưng cánh ngộ Bác Hồ Đó SI’ thực trăm phần trăm Cho nên vừa đọc thơ vừa lắng nghe, thấy giọng thơ nói thực, nói vui, chuyên hóa qua lại hai sắc thái cách thú vị Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng Thú lâm tuyền dễ thấy câu thơ Còn thú vị làm việc thiên nhiên khoáng đạt, lại thiên nhiên đất nước mình, tựa lên bàn đá thiên tạo bên dòng suối lấp lánh bóng rừng! Ta nghĩ đến ước mơ cùa Nguyễn Trãi thuở nào: Bao nhà dựng đầu non, Pha trà nước suối, gối đá ngơi Và niềm vui ông khúc hát Côn Sơn: Côn Sơn suối chảy ri rầni, Ta nghe tiếng dàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trẽn đá ngồi chiếu èni Dĩ nhiên hai thơ hai thời đại ta nhớ có khoảng cách dài dặc trăm năm lịch sử Cho nên người lấy đá Côn Sơn làm chiếu, người lấy đá Pẩc Bó làm bàn chung tình cảm gắn bó với iạu vậL, thái dộ xã hội, triết lý nhân sinh có chỗ khác Người tin vào thièn thiên mệnh, gặp thời đảo điên không thê phò đời cứu nước, đành lui bầu bạn với tùng, cúc, trúc, mai, hướng thú đèn trăng, quạt gió lòng ưu quốc 192 Q uan đ i ể m p h n g p h p n g h iê n cứu dân không lúc nguôi Người nắm quy luật khách quan lịch sử, đoán trước thời cách mạng, mượn núi rừng làm nơi địa để xây dựng lực lượng, nhen nhóm phong trào, chuẩn bị cho bão táp lịch sử Một đằng triết lý người nếm trải bao phen vinh nhục, có lúc cảm thấy đời người chiêm bao, mây nổi, muốn dấn vào chốn lâm tuyền, nhập thân vào mênh mông vĩnh cửu tạo vật Một đằng triết lý người chiến sĩ, triết lý cải tạo giới để người hoàn toàn làm chủ thiên nhiên, làm chủ lịch sử, làm chủ vận mệnh Triết lý thấm sâu vào quan điểm thẩm mỹ thể tranh thiên nhiên thời khác Một đằng, người ẩn vào thiên nhiên, hòa vào cỏ, muốn trở thành thiên nhiên: Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Một đằng thiên nhiên lên với tư người làm chủ Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang! Chẳng phải tranh Pác Bó kia, người trung tâm sao? Ta nói dến chi tiết “chông chênh”, tính từ miêu tả Tức cảnh Như nhà họa sĩ đặt vào nét vẽ đậm nhất, nhất, kéo bàn đá Bác Hồ lên bình diện thứ tranh thơ, để đẩy lùi lại phía sau, phông chấm phá suôi hang, sơn thủy Tựa bàn đá đó, Bác Hồ làm việc, Bác Hồ hành động N h với nét vẽ định đó, nhà hiền triết thời đại vô sản không ẩn đi, mà lên, 193 N gu yễn D ă n g M ạnh không lạc đạo, mà hành đạo, án mà chiến sĩ Tinh thần chiến sĩ, chất thép cách mạng xác định tính đại sâu sắc thơ, n h quan niệm Người: Nay thơ nên có thép, Nhà thơ củng phải biết xung phong Vui với giàu sang thực cách mạng Ta nói vui cảnh nghèo cách mạng, lại nói vui với giàu sang cách mạng? Nhưng phép biện chứng vật Trong mắt tiên tri Bác Hồ t ấ t nhiên Một nhà thơ nước thấy điều đó: Trong túp lều khổ, Người tim thấy giàu có Thơ vị ẩn sĩ thường nhấn mạnh vào nghèo, nhiều nói Để thách thức, để ngạo đời, để phân biệt “quý tộc tinh th ần ” với “chúng nó” quý tộc tiền bạc, rượu thịt, lầu son, gác tía Người cộng sản không thách thức, không ngạo đời Người cộng sản gắn bó hòa hợp với đời, lãnh đạo nhân dân chiến đấu cải tạo đời cho tốt đẹp Cho nên Bác Hồ không phóng đại nghèo Bác nói thật: Cách mạng lúc nghèo Bài thơ bốn câu, không câu không tả thực Nhưng đồng thời Bác Hồ lại nhìn thấy thật khác: Cách mạng định chiến thắng, giang sơn định dân tộc ta làm chủ Chúng ta nói đến niềm vui khác Bác thơ, sở tất Tinh thần lạc quan chiến thắng vững chãi Tức cảnh 194 Q uan d ie m p h n g p h p n g h iê n cứu Tinh thần thể thơ Hãy xem kết câu âm hình tượng Hai câu đầu câu thứ tư mở theo chiều ngang âm vận có sức vang xa, tỏa rộng (sáng, hang, măng, sàng, mạng, sang) khiến cho thơ dù hạn chế khuôn khổ bốn câu, ba vần mà khoáng đạt rộng rãi Tính chất bề lại tăng cường gấp bội âm hưởng hình tượng gân guốc câu thứ ba có khối đá dựng lên theo chiều dọc, đầu nâng bổng lên nhờ hai đoản bình liên tiếp đột xuất: “chông chênh”, đầu cắm xuông, chôn xuống, đóng xuông t h ậ t sâu, thật sức mạnh dồn lại khỏe ba trắc liên tiếp “dịch sử Đảng” Có người cho ràng, “sau hai chữ “chông chênh”, nhịp điệu đòi hỏi câu thơ phải xLiông dòng; câu “thơ leo thang” hay biết mấy!” Đó ý kiến Như t h ế bốn câu thơ đan vào nhau, chèn cho nhau, tạo thành tổ chức bền vững, kiên cô", toát lên niềm tin không lay chuyển lẽ t ấ t thắng cách mạng Trên th ế vững chãi thơ, hình tượng nhân vật trữ tình lên thật có tư thế: t người biết làm chij tất cả, hay nói hơn, tư người thực làm chủ tất L m cliủ t h i ô n n h i ô n , m chủ đ ấ t nước m ì n h ; / Vũ Đức Phúc, Vung hút tlừinìi tha đuổi giặc thù, tạp chí Văn học, số 9, 1967 195 N g u y ễ n Đ ă n g Mạnh Sáng bờ suối, tối vào hang Đúng dáng điệu người lại tự thoải mái giang sơn đất nước Và sản vật thiên nhiên có thiếu gì: Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Chú ý ba câu tự muốn liệt kê, có suôi, có hang, có cháo bẹ, rau măng, có bàn đá, có lịch sử Đảng Nghĩa có đủ cả! Nhưng sang trọng hùng vĩ tư t h ế làm chủ lịch sử, làm chủ tương lai: Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng Tính chất độc đáo câu thơ là, nhìn phía nụ cười đùa vui, nhìn phía khác lại th hình dáng uy nghiêm lồng lộng vị lãnh tụ vĩ đại: Bác tựa bên bà n đá Pác Bó hay ngồi nơi đầu nguồn lịch sử? Người dịch cuôri Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô hay viết nê n trang sử vinh quang cách mạn g Việt Nam năm bôn mươi đầy bão táp t h ế kỷ XX? Câu thơ tự nò không xác định ý nghĩa cụ thể, k hiến người đọc hiểu thế, xuất p h t từ âm hưởng câu thơ tư t h ế nh ân vật trữ tình Ta tưởng tượng Bác Hồ ngồi viết sử, dịch sử, t r ê n tảng đá cao Đằng sau có suôi, có núi, có non nước ngắm nhìn Bôì cảnh hùng vĩ, đẹp, sang biết bao! Mà thật: Lịch sử hôm đầu thác Gọi toàn dân cứu nước lên dườngỉ (Tố Hữu - Theo chân Bác) 196 Q u a n d ie m p h n g p h p n g h iê n cứu Trên cách phân tích thơ Bác: phân tích theo tầng lớp hình tượng ý nghĩa chồng lên chỉnh thể thông Dĩ nhiên khuôn vàng thước ngọc Vả lại, thơ, tùy theo đặc điểm vấn đề nó, nên có cách phân tích riêng Người ta thường nói phải gắn nội dung với hình thức, qua hình thức mà tìm đến nội dung Đúng Nhưng hình thức nội dung thơ lại khác nhau, ngòi bút biến hóa nhà thơ lớn Có phải trọng kết cấu, chỗ độc đáo Câu, chữ đặc sắc, nhà thơ tố chức th ế mà tạo thành sức mạnh Có lại phải ý đặc biệt đến “thi n h ã n ”, “nhãn tự”, người giảng thơ cần tập trung vào chữ mà thơ mở Có lại phải phân tích hình tượng nhân vật trữ tình v.v Nhưng dù theo cách phải qua ba bước: tổng hợp - phân tích - tổng hợp Đó phương pháp tổng quát vi phạm với lý KẾT LUẬN Chế Lan Viên nói; “Thơ cô đúc Thơ đòi cô đúc để phút nổ tiếng sét” Không biết nói có không, ý kiến người có kinh nghiệm Thơ nói chung vậy, loại thơ tứ tuyệt hàm súc lại Một điều khó người giảng thơ Hồ Chí Minh thơ Bác hàm súc cách giản dị Người ta nói nhiều Bài nói ch uyện láp bồi dưỡng giáo viên Văn, hè 1976 197 N guyễn D ă n g M ạnh thơ Bác suốt ánh sáng ban ngàv, dường chẳng có cả, phân tích có đủ bảy sắc cầu vồng Người ta lại nói nghệ thuật chân chê giễu nghệ thuật Nhưng nhìn từ đâu, nhìn cách để nhận bảy sắc cầu vồng? Nhìn từ đâu nliìn cách đế thấy nghệ thuật cao? Nhiều không tìm thấy mà người ta phải “tán ” lan man, từ từ ý mà so sánh, liên hệ tạt ngang (liên tưởng, so sánh cần thiết xuất phát từ chất thẩm mv thơ, lôi liên tưởng phi mỹ học), không lại tìm “ý nghĩa tượng trưng” suy diễn Có lẽ thơ Bác trường hợp thử thách nghiêm khắc nh ấ t nhà nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học tư tưởng, đạo đức, tác phong, tinh thần phương pháp khoa học Trên đây, vào lý thuyết nông cạn kinh nghiệm mong manh, trình bày số ý kiến vấn đề quan điểm phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chí Minh Đế kết luận, thấy cần nh ấn mạnh lại điều này: Phương pháp yếu tô cần thiết nghiên cứu khoa học, yếu tô' định Nó nhằm vào việc giải vấn đề cụ thể, hệ thống lý thuyết Từng có người tỏ am hiểu nhiều lý thuyết phương pháp phân tích tác phẩm văn học, phân tích tác phẩm thực không chứng tỏ lực chắn Điều áy thực gi khó hiểu Phương pháp có khả vạch phương hướng Muốn thật tới đích, phải có tâm lên đường, phải có gan xuyên rừng, lội suôi phải có sức vượt núi, băng đèo 198 Q itun d iê m VCI p h n g p h p n g h iê n cứu Đối vo i nghiên cứu văn học, nói sức đây, không nói sức thể chất, ý chí, không nói sức trí tuệ, học vấn, mà nói sức tư tưởng, tâm hồn Nhà văn Hoài Thanh nói đúng: “Văn thơ hay có tác dụng bồi dường tình cảm đúng, tình cảni lớn Ngược lại, nhiều phải có tình cảm lớn, tình cảin đúng, cảm thấy hay th ậ t văn thơ ( ) Cho nên song song với cố gắng tìm hiểu, cố gang trau dồi khiếu thẩm mỹ, điều quan trọng đô'i với người giáng dạy văn học đối V()'i người sáng tác, bình văn học phải không ngừng rộng mớ tâm hồn đón lấy ánh sáng lớn dân lộc thời đại, không ngừng rèn luyện cho tình cảm cách mạng chân thành, sâu sắc” Yèu cầu dĩ nhiên phải đặt cao đôi với viộc tìm hiểu văn thơ Hồ Chí Minh Bới bước vào giới nhữniị' tác phẩm Người bước vào “tòa nhà ngôn ngữ vững đẹp, người ta có cảm giác bước chạm vào gốc rễ sâu xa trong’ người kỳ diệu có, người tảng đá lớn làm cho nhân loại, người qua đời dạy cho người hiếu đối vứi người đỉnh cao không th ể đạt tới” \ Vậy tìm hiểu thơ Bác phấn đấu tư tướng, đạo đức Làm theo thơ Bác lại phấn đấu cao Hãy dọn cho tâm hồn chủng ta có ịjiây phút, chân thành Cái chinh lù phá i rèn láy chí) inlnlì tỉnh cám cách mạng, lỉáo Viìiì nghệ, sô 519, 1973 Phélich Pita Róđrighốt Dẫn thoo lloài Thanh, “N h ậ t ký t ù ", IIĨÕI ki ện lán đời sổng Víĩn học, sđd 199 N guyễn D ăng M ạnh trẻo, giây phút quên thật sự, để đón lấy chất thơ tâm hồn Việt Nam cao đẹp Có đủ điều kiện ấy, hiểu biết phương pháp phát huy tác dụng N h K2 Đ i học S p h m H Nội 1977 200