1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

29 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Khái niệm Luật hôn nhân gia đình Có thể hiểu khái niệm Luật Hôn nhân gia đình với ý nghĩa khác nhau: Là môn học; văn pháp luật cụ thể ngành luật Với ý nghĩa môn học, Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận pháp luật hôn nhân gia đình thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật hôn nhân gia đình Với ý nghĩa văn pháp luật cụ thể, Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam đạo luật có chứa đựng quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình Ví dụ, Luật Hôn nhân gia đình 1959, Luật Hôn nhân gia đình 1986, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Với ý nghĩa ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng, tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thể chế hoá nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ con, thành viên gia đình Đối tượng điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình 2.1 Định nghĩa Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hôn nhân gia đình; cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân thân tài sản phát sinh thành viên gia đình - Quan hệ nhân thân lợi ích tinh thần, yếu tố tình cảm phát sinh vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Quan hệ nhân thân tự không mang nội dung kinh tế Quan hệ nhân thân vợ chồng lợi ích nhân thân mà bên vợ chồng hưởng họ xác lập quan hệ hôn nhân với như: Tình yêu thương, quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, quyền nhập quốc tịch theo quốc tịch vợ chồng, quyền nơi cư trú Quan hệ nhân thân cha mẹ là: Tình yêu thương cha mẹ con, tình yêu lòng kính trọng cha mẹ, quyền mang họ cha mẹ, quyền việc xác định dân tộc quốc tịch theo dân tộc quốc tịch cha mẹ - Quan hệ tài sản lợi ích tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Quan hệ tài sản mang nội dung kinh tế, tiền bạc, tài sản Đó quan hệ cấp dưỡng cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu, vợ chồng, thành viên khác gia đình; quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng 2.2 Đặc điểm đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình - Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa định quan hệ hôn nhân gia đình Điều có nghĩa cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình họ phát sinh quyền nghĩa vụ nhân thân Vì có mối quan hệ nhân thân nên họ phát sinh quan hệ tài sản Ví dụ: Hai người nam, nữ có quan hệ vợ chồng với nên họ có nghĩa vụ chăm sóc hai người ốm đau bệnh tật, khả lao động - Yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình Các thành viên gia đình gắn bó với trước hết yếu tố tình cảm Đó tình yêu thương vợ chồng, tình thương yêu kính trọng cha mẹ con, ông bà cháu, anh chị em với thành viên khác gia đình Đây đặc điểm mang tính đặc trưng quan hệ hôn nhân gia đình - Quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình gắn liền với nhân thân chủ thể, chuyển giao cho người khác Ví dụ: Cha mẹ phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng mà chuyển nghĩa vụ cho người khác Vợ, chồng phải thực nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc lẫn mà chuyển nghĩa vụ cho người khác - Quyền nghĩa vụ quan hệ hôn nhân gia đình tồn lâu dài bền vững Chẳng hạn, quan hệ vợ chồng, chừng mà hôn nhân tồn vợ chồng phải thực quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản Trong quan hệ cha mẹ nghĩa vụ nuôi dưỡng thực thời gian dài, nhiều suốt đời Ví dụ: Cha mẹ nuôi dưỡng từ sinh mười tám tuổi Nếu bị tàn tật khả lao động dù mười tám tuổi cha mẹ phải nuôi dưỡng - Quyền nghĩa vụ tài sản quan hệ hôn nhân gia đình không mang tính chất đền bù ngang giá Ví dụ: Vợ chồng tính công việc chăm sóc lẫn nhau, cha mẹ tính tiền nuôi dưỡng để lớn họ “đòi nợ” con, điều trái với tính chất quan hệ hôn nhân gia đình trái với đạo lý truyền thống, trái với đạo đức xã hội Phương pháp điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình 3.1 Định nghĩa Phương pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình biện pháp, cách thức mà quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình tác động tới quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình, nhằm làm cho quan hệ phát sinh, tồn tại, chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước Xuất phát từ đặc điểm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ chủ thể gắn bó với yếu tố tình cảm, huyết thống nuôi nuôi nên Luật Hôn nhân gia đình có phương pháp điều chỉnh linh hoạt mềm dẻo Hầu hết qui phạm pháp luật hôn nhân gia đình không quy định biện pháp chế tài kèm theo 3.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình + Trong quan hệ hôn nhân gia đình, quyền nghĩa vụ chủ thể tương ứng với Quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể ngược lại Hơn nữa, quan hệ hôn nhân gia đình chủ thể tham gia vừa có quyền, vừa phải thực nghĩa vụ Do đó, điều luật quy định chủ thể có "nghĩa vụ quyền" + Các chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình Bởi vì, quyền hôn nhân gia đình biểu cụ thể gia đình, gia đình không tồn quyền hôn nhân gia đình chủ thể khó tồn Trong số trường hợp, lợi ích gia đình, chủ thể bị tạm thời hạn chế thực số quyền định + Các chủ thể không phép tự thỏa thuận để làm thay đổi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định Luật Hôn nhân gia đình quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ hôn nhân gia đình xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích gia đình, xã hội, chủ thể khác thân chủ thể Việc chủ thể tự thỏa thuận để thay đổi quyền nghĩa vụ họ ảnh hưởng tới lợi ích mà pháp luật bảo vệ Vì vậy, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình phải thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho họ mà tự thoả thuận để làm thay đổi quyền nghĩa vụ + Các quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình gắn bó mật thiết với quy tắc đạo đức, phong tục tập quán lẽ sống xã hội II KẾT HÔN Để nam, nữ trở thành vợ chồng trước pháp luật việc kết hôn họ phải hợp pháp Theo quy định Luật hôn nhân gia đình, nam nữ kết hôn phải tuân theo qui định điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Điều kiện kết hôn 1.1 Tuổi kết hôn - Tuổi kết hôn qui định “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” Có nghĩa nam không kết hôn trước hai mươi tuổi, nữ không kết hôn trước mười tám tuổi Luật Hôn nhân gia đình quy định tuổi kết hôn vào phát triển tâm sinh lý người, vào điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Quy định thể quan tâm Nhà nước sức khỏe nam nữ, bảo đảm cho nam nữ đảm đương trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Đồng thời, quy định bảo đảm cho sinh khỏe mạnh thể lực lẫn trí tuệ Quy định độ tuổi cho phép nam nữ kết hôn tạo điều kiện cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững - Về cách tính tuổi kết hôn: Theo quy định Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (sau gọi tắt Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Mục điểm a Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám kết hôn Như vậy, pháp luật không bắt buộc nam phải tròn hai mươi tuổi trở lên, nữ phải tròn mười tám tuổi trở lên kết hôn 1.2 Sự tự nguyện kết hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở” * Sự tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn phải thể rõ hai bên nam nữ mong muốn chung sống với nên định kết hôn Sự tự nguyện nam nữ việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho hôn nhân họ tồn lâu dài bền vững Hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bị coi vi phạm tự nguyện nam nữ kết hôn - Cưỡng ép kết hôn hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Theo hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, hành vi cưỡng ép kết hôn là: + Một bên đe doạ dùng vũ lực uy hiếp tinh thần dùng vật chất để ép buộc bên đồng ý kết hôn + Một bên hai bên nam nữ bị người khác cưỡng ép nên phải kết hôn trái với nguyện vọng họ như: Cha mẹ buộc phải kết hôn để trừ nợ, cha mẹ hai bên có hứa hẹn làm thông gia với nên cưỡng ép họ phải kết hôn với - Lừa dối để kết hôn: Là hai người kết hôn nói sai nhằm che đậy thật mà theo họ người không chấp nhận thật đó, làm cho người tưởng lầm mà kết hôn - Cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ: Là hành vi người thứ ba (không phải hai người kết hôn) không cho phép nam nữ kết hôn hai bên nam nữ mong muốn kết hôn với Thông thường hành vi cản trở hôn nhân gia đình hai bên hai bên nam nữ thực Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pháp luật quy định nam nữ phải có mặt quan đăng ký kết hôn làm tờ khai đăng ký kết hôn lễ đăng ký kết hôn để họ tự thể ý chí tình cảm việc kết hôn Trường hợp hai bên vắng mặt lễ đăng ký kết hôn phải có lý đáng Đối với trường hợp này, trước tổ chức đăng ký kết hôn họ nộp đầy đủ giấy tờ hợp lệ để xin đăng ký kết hôn sau tổ chức đăng ký kết hôn họ thực chung sống với việc kết hôn họ công nhận Việc kết hôn phải đảm bảo tự nguyện bên Do vậy, hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bị coi trái pháp luật Trong thực tiễn, tượng kết hôn thiếu tự nguyện nam nữ xảy số địa phương toàn quốc Hiện tượng gây ảnh hưởng xấu tới quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn, gây hậu xấu cho gia đình xã hội Để góp phần xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, Nhà nước cần có thái độ dứt khoát, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm điều kiện tự nguyện kết hôn 1.3 Các trường hợp cấm kết hôn - Người có vợ có chồng; Hiến pháp Luật Hôn nhân gia đình khẳng định hôn nhân phải xây dựng nguyên tắc vợ, chồng Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ ” Theo nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng người chưa kết hôn người kết hôn vợ chồng họ chết vợ chồng ly hôn có quyền kết hôn Có thể hiểu người có vợ, có chồng bị cấm kết hôn với bị cấm kết hôn với người chưa có chồng, chưa có vợ Luật Hôn nhân gia đình cấm người có vợ, có chồng kết hôn chung sống vợ chồng với người khác nhằm xóa bỏ hoàn toàn chế độ đa thê thời phong kiến xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tiến Theo quy định Luật Hôn nhân gia đình người có vợ, có chồng người kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn quan hệ hôn nhân họ chưa bị chấm dứt ly hôn hai bên chết bị án tuyên bố chết Nhưng trước Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực nhà nước ta thừa nhận hôn nhân thực tế Do đó, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn người có vợ, có chồng là: - Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình mà hôn nhân chưa bị chấm dứt; - Người sống chung với người khác vợ chồng từ trước ngày 03 tháng 01 năm 1987 chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; Như vậy, người có vợ có chồng mà kết hôn với người khác việc kết hôn họ vi phạm điều cấm kết hôn việc kết hôn trái pháp luật Ở nước ta tồn trường hợp chồng hai vợ vợ hai chồng Đó trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam, tập kết Bắc (năm 1954) lại lấy vợ chồng khác Sau đất nước thống (30 tháng năm 1975) họ trở đoàn tụ gia đình thực tế tồn người có hai vợ hai chồng Theo hướng dẫn thông tư số 60/DS ngày 22 tháng năm 1978 Tòa án nhân dân tối cao trường hợp đặc biệt, “là hậu chiến tranh, vấn đề xã hội phức tạp, vấn đề tình cảm, hạnh phúc gia đình, người vợ cái” Vì vậy, việc kết hôn họ dù vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng không bị coi việc kết hôn trái pháp luật Do đó, quyền lợi ích tất bên pháp luật quan tâm, bảo vệ Để đảm bảo hôn nhân theo nguyên tắc vợ, chồng, trước hết cần nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân sở - quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng ký quản lý hộ tịch, ghi rõ đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân sở phải xác minh rõ tình trạng hôn nhân hai bên nam, nữ đăng ký kết hôn họ vợ, có chồng - Người lực hành vi dân Người lực hành vi dân người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi nên Tòa án định tuyên bố người lực hành vi dân có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, quy định trách nhiệm vợ, chồng gia đình xã hội Khi kết hôn, bên phải thực nghĩa vụ vợ, với chồng mình, phải thực nghĩa vụ Những người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi nhận thức thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Do vậy, họ kết hôn ảnh hưởng tới quyền lợi vợ chồng họ Hơn nữa, điều kiện kết hôn quan trọng để đảm bảo cho hôn nhân có giá trị pháp lý phải có tự nguyện bên nam, nữ Những người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi thể ý chí họ cách đắn việc kết hôn, đánh giá tự nguyện họ Vì vậy, Luật Hôn nhân gia đình cấm họ kết hôn Đồng thời, theo quy định Điều 22 Bộ Luật Dân năm 2005 thì: “Mọi giao dịch dân người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện”, quyền kết hôn ly hôn quyền gắn với nhân thân người nên người đại diện thực Vì vậy, người lực hành vi dân bị cấm kết hôn Như vậy, Tòa án định tuyên bố người bị lực hành vi dân định Tòa án sở để quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký kết hôn cho nam, nữ họ xin đăng kí kết hôn - Giữa người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời + Những người có dòng máu trực hệ bị cấm kết hôn với Cụ thể cấm kết hôn cha, mẹ với con, ông, bà với cháu nội, cháu ngoại Những người có họ hàng phạm vi ba đời bị cấm kết hôn với Cách tính sau: Những người có gốc sinh cha mẹ đời thứ nhất, anh chị em cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba Như vậy, người có họ phạm vi ba đời bị cấm kết hôn với cụ thể là: Cấm anh chị em cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha kết hôn với nhau; cấm bác ruột, ruột, cậu ruột kết hôn với cháu gái; cấm cô ruột, dì ruột kết hôn với cháu trai; cấm anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì kết hôn với Qua nghiên cứu sở khoa học đại từ việc khảo sát điều tra thực tế, nhà khoa học kết luận người có quan hệ huyết thống gần kết hôn với họ sinh thường bị bệnh tật dị dạng chí có trường hợp bị tử vong sau sinh Thực tế cho thấy, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao quan hệ huyết thống cha, mẹ chúng gần Vì vậy, Luật Hôn nhân gia đình cấm người có quan hệ huyết thống gần kết hôn với để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, đảm bảo lợi ích gia đình lợi ích xã hội Đồng thời, pháp luật cấm người có quan hệ huyết thống gần kết hôn với nhằm làm lành mạnh mối quan hệ gia đình phù hợp với đạo đức - Luật Hôn nhân gia đình quy định cấm kết hôn người có quan hệ cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, đồng thời ngăn chặn tượng lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà xảy hành vi cưỡng ép kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi, người bố chồng với dâu Người cha, mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng người mà trước họ có mối quan hệ đó, quan hệ hôn nhân họ bị chấm dứt nên thực tế họ mối quan hệ Quy định cấm kết hôn trường hợp nhằm đảm bảo phong, mỹ tục dân tộc, bảo đảm nguyên tắc sống Đây vừa quy định pháp luật vừa quy tắc đạo đức - Giữa người có giới tính Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định người có giới tính bị cấm kết hôn với Hôn nhân liên kết người nam người nữ nhằm xây dựng gia đình Gia đình phải thực chức xã hội Một chức chức sinh đẻ nhằm trì phát triển nòi giống Nếu hai người giới tính kết hôn với trái với quy luật tự nhiên quy luật xã hội Do vậy, Luật Hôn nhân gia đình quy định cấm người giới tính kết hôn với Hiện nay, nước ta xuất số trường hợp hai người giới tính không đăng ký kết hôn tổ chức lễ cưới theo phong tục chung sống với vợ chồng Đối với trường hợp cần phát huy vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội việc giáo dục, vận động bên chấm dứt việc chung sống trái pháp luật Đăng ký kết hôn 2.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn Theo quy định Điều 11 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000 việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo nghi thức pháp luật quy định Mọi nghi thức kết hôn không tuân theo quy định pháp luật đăng ký kết hôn giá trị pháp lý Ví dụ: Nhiều địa phương nam nữ muốn trở thành vợ chồng tổ chức theo phong tục làm lễ cưới, ăn uống linh đình không đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân, trường hợp nam nữ không phát sinh quan hệ vợ chồng - Thẩm quyền đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với Việt Nam: Theo quy định Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Điều 12 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn có thẩm quyền đăng ký kết hôn Việc kết hôn tiến hành Uỷ ban nhân dân xã, phường nơi mà hai bên kết hôn thường trú việc đăng ký kết hôn không thẩm quyền không phát sinh hiệu lực pháp luật - Thẩm quyền đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với người nước tiến hành Việt Nam: Theo quy định Điều 102 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi thường trú hai bên kết hôn có thẩm quyền đăng ký kết hôn Riêng trường hợp kết hôn công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam theo Điều 66 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ, quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi công dân Việt Nam thường trú - Thẩm quyền đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Việt Nam nước Như vậy, nguyên tắc, việc kết hôn nam nữ phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp nam nữ đăng ký kết hôn tiến hành quan nhà nước thẩm quyền (còn gọi đăng ký kết hôn không thẩm quyền) việc đăng ký kết hôn giá trị pháp lý, hai người kết hôn không phát sinh quan hệ vợ chồng 2.2 Giá trị pháp lý Giấy chứng nhận kết hôn Đăng ký kết hôn kiện pháp lý có ý nghĩa quan trọng Đây biện pháp để Nhà nước kiểm soát việc tuân theo pháp luật nam nữ việc kết hôn, nhằm ngăn chặn tượng kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn Đăng ký kết hôn biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho đôi bên nam nữ Thông qua kiện đăng ký kết hôn, Nhà nước công nhận hôn nhân đôi nam nữ Giấy chứng nhận kết hôn chứng viết, sở pháp lý ghi nhận hai bên nam nữ phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng, quan hệ Nhà nước bảo hộ Đồng thời, Giấy chứng nhận kết hôn sở pháp lý để xác định chủ thể quan hệ vợ chồng, cha mẹ và sở để xác định thời điểm phát sinh quan hệ Mọi nghi thức kết hôn khác tổ chức lễ cưới gia đình kết hôn theo nghi thức tôn giáo tiến hành nhà thờ mà Giấy chứng nhận kết hôn không công nhận hợp pháp Nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn không pháp luật công nhận vợ chồng Vợ chồng ly hôn muốn quay lại chung sống với phải đăng ký kết hôn Trong trường hợp nam nữ đăng ký kết hôn cấp Giấy chứng nhận kết hôn đăng ký kết hôn hai bên hai bên nam nữ vi phạm qui định điều kiện kết hôn việc kết hôn trái pháp luật, Toà án có quyền xử huỷ việc kết hôn có yêu cầu Hủy việc kết hôn trái pháp luật biện pháp chế tài Luật Hôn nhân gia đình III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng 1.1 Nghĩa vụ yêu thương, chung thuỷ vợ chồng - Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương nhau, chung thuỷ với (Điều 18 Luật hôn nhân gia đình năm 2000): Mục đích hôn nhân xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Để hôn nhân đạt mục đích điều vợ chồng phải yêu thương nhau, chung thuỷ với nhau, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ lẫn tiến Xuất phát từ tình yêu thương mà vợ chồng chung thuỷ với nhau, tình cảm họ trước sau Chính hai yếu tố giúp cho vợ chồng chung sống hạnh phúc sở để trì quan hệ hôn nhân bền vững - Vợ chồng phải quý trọng nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Sự quý trọng chăm sóc, giúp đỡ vợ chồng thể hành vi, cách xử thái độ họ như: Tình yêu thương, tôn trọng, quan tâm, động viên lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để vợ chồng phát huy khả thân thực nhiệm vụ gia đình xã hội Vợ chồng phải tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ Cấm hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm vợ chồng Vợ chồng phải có ý thức chăm lo cho gia đình, đảm bảo cho gia đình tồn phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề gia đình "no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững" Pháp luật qui định vợ chồng quý trọng nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình mặt nhằm khẳng định quyền bình đẳng vợ chồng, mặt khác nhằm ngăn chặn hành vi đánh đập, xâm phạm thân thể nhân phẩm vợ chồng, hành vi quan hệ hôn nhân người có vợ, có chồng 1.2 Quyền bình đẳng, tự do, dân chủ mặt vợ chồng - Quyền bình đẳng vợ chồng thể việc vợ chồng bàn bạc định vấn đề liên quan đến quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng liên quan đến đời sống chung gia đình Vợ chồng bình đẳng với việc yêu thương, trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, tạo điều kiện cho sống môi trường gia đình lành mạnh Vợ chồng tôn trọng ý kiến con, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, quan tâm chăm lo cho phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức để trở thành người hiếu thảo gia đình công dân có ích cho xã hội Việc nuôi dạy không nghĩa vụ vợ chồng mà nghĩa vụ họ trước Nhà nước xã hội việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục hệ trẻ - tương lai đất nước Vợ chồng bình đẳng với nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình Nhà nước ta thực vận động "Dân số kế hoạch hoá gia đình" nhằm vận động cặp vợ chồng nên có hai giãn khoảng cách lần sinh năm Thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình nhằm hạn chế số gia đình, tạo điều kiện để vợ chồng nuôi dạy tốt, để có điều kiện học hành giảm bớt khó khăn cho vợ chồng Quyền bình đẳng vợ chồng thể việc đại diện cho trước pháp luật Vợ chồng uỷ quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý vợ chồng Việc uỷ quyền phải lập thành văn có chữ ký bên uỷ quyền bên uỷ quyền Vợ chồng có quyền đại diện cho bên lực hành vi dân mà bên có đủ điều kiện làm người giám hộ, bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Toà án định làm người đại diện theo pháp luật người (Điều 24 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Điều 23, Điều 62 Bộ Luật Dân năm 2005) - Vợ chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành (Điều 20 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Thông thường, vợ chồng có nơi chung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nuôi dạy Nếu lý nghề nghiệp lý mà vợ chồng có nơi cư trú chung người có quyền tự lựa chọn nơi cư trú Vợ chồng có nơi cư trú chung hay riêng không ảnh hưởng tới việc vợ chồng thực nghĩa vụ nhau, với việc chăm lo xây dựng gia đình thời kỳ hôn nhân người mẹ có thai đứa thời kỳ hôn nhân chồng mẹ đứa trẻ cha đứa trẻ (Điều 63 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Thời kỳ hôn nhân tính từ nam nữ kết hôn hôn nhân chấm dứt vợ chồng ly hôn bên chết Được coi đứa trẻ thụ thai thời kỳ hôn nhân sinh vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết kể từ ngày án, định Toà án cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật (Điều 21 khoản Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Khi người vợ sinh con, đứa trẻ khai sinh Uỷ ban nhân dân cấp xã vợ chồng khai cha mẹ đứa trẻ việc xác định cha mẹ cho thực quan hành Nhà nước Nếu người chồng người mẹ đứa trẻ không thừa nhận đứa trẻ họ có quyền yêu cầu Toà án xác định phải đưa chứng nhằm chứng minh họ chồng mẹ đứa trẻ cha đứa trẻ (Điều 63 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Những chứng là: Trong thời gian người vợ thụ thai đứa trẻ người chồng công tác xa, bị ốm đau bệnh tật nặng mà có khả quan hệ vợ chồng có người chồng bị vô sinh Đối với trường hợp phải có giấy chứng nhận quan y tế Đối với trường hợp sinh trước ngày đăng ký kết hôn mà vợ chồng thừa nhận đứa trẻ chung họ Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế, có trường hợp hai bên chung sống vợ chồng, sau người phụ nữ sinh họ đăng ký kết hôn, đứa trẻ không "sinh ra" thời kỳ hôn nhân đứa trẻ chung vợ chồng Đối với trường hợp sinh theo phương pháp khoa học thụ tinh ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo, , việc xác định cha, mẹ cho có nhiều vấn đề nảy sinh quan hệ tương đối phức tạp Vì vậy, Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 Chính phủ hướng dẫn cụ thể vấn đề 1.2 Xác định cha cho giá thú - Con giá thú mà cha mẹ vợ chồng hợp pháp Con giá thú thường người mẹ chồng sinh người mẹ có chồng người chồng chứng minh trước Toà án người họ + Xác định cha cho giá thú theo thủ tục hành chính: Khi người đàn ông tự nguyện đến Uỷ ban nhân dân cấp xã khai nhận cha đứa trẻ, tranh chấp Uỷ ban nhân dân tiến hành thủ tục để Quyết định công nhận việc cha nhận con, cán hộ tịch ghi vào Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh, ghi rõ họ tên người đàn ông vào phần cha đứa trẻ + Xác định cha cho giá thú Toà án: Trong trường hợp cha đứa trẻ không tự nhận người cha tự nguyện nhận có tranh chấp việc xác định cha cho tiến hành Toà án Việc xác định cha cho Toà án theo yêu cầu người sau: * Con giá thú thành niên; * Mẹ, cha người giám hộ chưa thành niên, lực hành vi dân sự; * Hội liên hiệp phụ nữ Khi nhận đơn yêu cầu xác định cha cho con, Toà án cần điều tra xác minh để làm rõ mối quan hệ mẹ đứa trẻ người đàn ông có yêu cầu xác định cha giá thú Toà án xác định người đàn ông cha giá thú chứng minh kiện sau: * Trong thời gian thụ thai đứa trẻ, người đàn ông bị kiện mẹ đứa trẻ chung sống vợ chồng * Trong thời gian thụ thai đứa trẻ, người đàn ông bị kiện mẹ đứa trẻ yêu thương nhau, hứa hẹn kết hôn định kết hôn sau họ bỏ không cưới * Trong thời gian thụ thai đứa trẻ, mẹ đứa trẻ bị người đàn ông bị kiện cưỡng dâm hiếp dâm * Khi đứa trẻ sinh ra, người đàn ông bị kiện yêu thương đứa trẻ * Có giấy tờ thư từ người đàn ông bị kiện viết xác nhận đứa trẻ họ Thông thường, có kiện sinh đẻ nên người ta dễ dàng xác định người phụ nữ sinh đứa trẻ mẹ đứa trẻ nên việc xác định mẹ cho xảy Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp người phụ nữ sinh sau bỏ con, người người khác nhận làm nuôi, thời gian sau, có đơn yêu cầu xác định người phụ nữ mẹ người Trong trường hợp này, việc xác định người phụ nữ mẹ người tiến hành Toà án Người có đơn yêu cầu phải chứng minh trước Toà án họ sinh đâu? bao giờ? có làm chứng ? Trên sở đó, Toà án xác định người phụ nữ mẹ người Việc xác định cha, mẹ cho vấn đề tế nhị phức tạp Nếu có tranh chấp việc xác định cha, mẹ, đương có quyền yêu cầu Toà án giải Toà án tiến hành xét xử theo thủ tục tố tụng thông thường Nếu việc xác định thủ tục thông thường không đạt hiệu đương yêu cầu tiến hành giám định gien Người yêu cầu giám định gien phải nộp lệ phí giám định (Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ 2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ - Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền yêu thương, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc con, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, bảo đảm cho trở thành người hiếu thảo gia đình, công dân có ích cho xã hội (Điều 34 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000) - Cha, mẹ phải tôn trọng ý kiến con, bảo đảm cho sống gia đình dân chủ nhằm bảo vệ quyền lợi ích phát huy tính tự lập, sáng tạo (Điều 34 khoản Điều 37 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Cha, mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không lạm dụng sức lao động chưa thành niên xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 34 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Cha, mẹ có quyền khai sinh cho con; quốc tịch, dân tộc, họ xác định theo quốc tịch, dân tộc, họ cha, mẹ (Điều 11 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Điều 28 Bộ Luật Dân năm 2005) Chỗ ở, nơi thường trú hoàn toàn phụ thuộc vào chỗ ở, nơi thường trú cha, mẹ (Điều 13 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) - Cha, mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác đại diện giám hộ (Điều 39 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Cha, mẹ có quyền nhân danh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Khi cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, phá tán tài sản con, có lối sống đồi trụy, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội bị Toà án định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ năm đến năm năm Thời hạn Toà án xem xét rút ngắn Khi Toà án định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên người có nghĩa vụ quyền trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, quản lý tài sản đại diện theo pháp luật (Điều 43 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Nếu cha mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa thành niên giao cho người giám hộ chăm sóc, trông nom, giáo dục quản lý tài sản Người cha người mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng - Đặc biệt Luật Hôn nhân gia đình quy định bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục riêng sống chung với (Điều 38 khoản 1) 2.2 Quyền nghĩa vụ - Con có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha, mẹ, hiếu thảo với cha, mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha, mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình (Điều 35 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, quan tâm đến cha, mẹ vật chất tinh thần, bảo đảm cho cha, mẹ sống vui khoẻ, đặc biệt cha, mẹ tuổi cao, sức yếu Con hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha, mẹ (Điều 35 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Con có quyền chọn nghề nghiệp tham gia hoạt động xã hội Cha, mẹ có quyền hướng dẫn việc chọn nghề nghiệp tham gia hoạt động xã hội mà quyền ngăn cấm (Điều 37 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Con thành niên có đủ điều kiện người giám hộ cho cha mẹ cha mẹ lực hành vi dân - Con riêng có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng bố dượng, mẹ kế chung sống với (Điều 38 khoản 2) Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ 3.1 Con có quyền có tài sản riêng - Theo quy định Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 gia đình, dù độ tuổi có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng gồm: + Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng + Thu nhập lao động + Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng + Các thu nhập hợp pháp khác - Việc quản lý tài sản riêng con: Con từ mười lăm tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng Nếu không tự quản lý nhờ cha, mẹ quản lý (Điều 45 khoản 1) Con mười lăm tuổi, lực hành vi dân tự quản lý tài sản riêng nên cha, mẹ có nghĩa vụ quyền quản lý tài sản riêng cho uỷ quyền cho người khác quản lý (Điều 45 khoản 2) Tuy nhiên, cha, mẹ quản lý tài sản riêng con, người tặng cho tài sản để lại di chúc cho thừa kế tài sản định người khác quản lý tài sản đó, trường hợp khác theo quy định pháp luật - Về việc định đoạt tài sản riêng chưa thành niên: Trong trường hợp cha, mẹ quản lý tài sản riêng mười lăm tuổi có quyền định đoạt tài sản Việc định đoạt tài sản riêng phải lợi ích người có tài sản Nếu từ chín tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà làm chủ hành vi có xem xét đến nguyện vọng (Điều 46 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Trong trường hợp từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng Tuy nhiên, định đoạt tài sản có giá trị lớn dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý cha, mẹ (Điều 46 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Bên cạnh quy định quyền sở hữu tài sản riêng con, Luật Hôn nhân gia đình quy định từ đủ mười lăm tuổi trở lên mà sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung gia đình, có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu gia đình 3.2 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tài sản chưa thành niên gây - Cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại mười lăm tuổi, lực hành vi dân gây Nếu cha, mẹ không đủ tài sản để bồi thường mà người gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản riêng để bồi thường phần thiếu Nếu gây thiệt hại thời gian nhà trường, bệnh viện, , quản lý nhà trường, bệnh viện có lỗi việc gây thiệt hại cha, mẹ nhà trường, bệnh viện phải liên đới bồi thường - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản riêng họ Cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu mà 3.3 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ thường xảy cha mẹ ly hôn, bên trực tiếp nuôi con, bên không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Hoặc trường hợp người cha phải cấp dưỡng cho giá thú người sống người mẹ Trong trường hợp người cha, người mẹ trốn tránh thực nghĩa vụ nuôi dưỡng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Nghĩa vụ cấp dưỡng thành niên cha, mẹ xảy trường hợp không sống chung cha, mẹ như: kết hôn nên cha mẹ cho riêng, điều kiện công tác nên sống xa cha mẹ - Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Pháp luật quy định có quyền bình đẳng với việc cha, mẹ cấp dưỡng Do đó, trai, gái, đẻ, nuôi, hôn nhân, hôn nhân cha, mẹ cấp dưỡng Cha, mẹ cấp dưỡng cho chưa thành niên cấp dưỡng thành niên có khả lao động Nếu cha, mẹ cấp dưỡng cho thành niên bị tàn tật, khả lao động cấp dưỡng đến có khả lao động có tài sản để tự nuôi - Con thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ cha, mẹ khả lao động tài sản để tự nuôi Pháp luật quy định bình đẳng với việc chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ Vì vậy, gia đình có nhiều phải cấp dưỡng cho cha, mẹ phải cấp dưỡng cha, mẹ có khả lao động có tài sản để tự nuôi 3.4 Quyền thừa kế tài sản cha mẹ - Về quyền thừa kế theo pháp luật cha mẹ thuộc hàng thừa kế thứ bên chết - Con đẻ nuôi có quyền thừa kế tài sản cha mẹ chết Cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có quyền thừa kế tài sản chết Quan hệ thành viên khác gia đình 4.1 Quan hệ anh, chị, em ruột - Trong trường hợp không cha mẹ cha mẹ khả lao động tài sản để cấp dưỡng cho anh, chị thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên tài sản để tự nuôi em thành niên khả lao động tài sản để tự nuôi - Em thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị khả lao động tài sản để tự nuôi (Điều 58 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Anh, chị, em ruột người giám hộ + Anh, chị ruột người chưa thành niên người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Anh, chị người chưa thành niên thoả thuận cử người số họ có đủ điều kiện làm người giám hộ cho người chưa thành niên Nếu anh, chị không thoả thuận người anh chị người chưa thành niên có đủ điều kiện làm người giám hộ, anh chị không đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ Khi giám hộ cho em chưa thành niên, cần định vấn đề liên quan đến nhân thân tài sản em chưa thành niên anh, chị người giám hộ phải bàn bạc, tham khảo ý kiến người thân thích Nếu em từ đủ chín tuổi trở lên định vấn đề phải có tham khảo ý kiến em + Anh, chị, em ruột người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi người giám hộ người người người giám hộ đương nhiên vợ, chồng, cha, mẹ, 4.2 Quan hệ ông bà cháu - Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Nếu cháu chưa thành niên, cháu thành niên lực hành vi dân sự, bị tàn tật, khả lao động tài sản để tự nuôi mà không cha mẹ, anh chị em để nuôi dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu (Điều 47 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Các cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại (Điều 47 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000) - Khi ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu chưa thành niên, cháu thành niên khả lao động, tài sản để tự nuôi cha, mẹ anh, chị, em để cấp dưỡng Các cháu nội, cháu ngoại thành niên không sống chung với ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà trường hợp ông bà khả lao động, tài sản để tự nuôi anh, chị, em để cấp dưỡng (Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Ông, bà nội, ông, bà ngoại làm người giám hộ cho cháu cháu cần giám hộ mà cháu không cha, mẹ anh, chị, em người không đủ điều kiện để làm người giám hộ Các cháu nội, cháu ngoại làm người giám hộ cho ông, bà ông, bà anh, chị, em để giám hộ 4.3 Quan hệ thành viên gia đình Các thành viên sống chung nhà với có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, chăm lo đời sống chung gia đình, đóng góp công sức, tiền tài sản khác để trì đời sống chung phù hợp với thu nhập khả thực tế người Mọi thành viên gia đình có quyền hưởng chăm sóc, giúp đỡ từ thành viên khác V NUÔI CON NUÔI Ý nghĩa mục đích việc nuôi nuôi Nuôi nuôi việc người nhận nuôi dưỡng đứa trẻ (trừ trường hợp đặc biệt người nhận làm nuôi người thành niên) không họ sinh nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi; bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Đồng thời, trường hợp đặc biệt, việc nuôi nuôi nhằm bảo đảm cho người già yếu cô đơn quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng Điều kiện để người nhận làm nuôi - Người từ mười lăm tuổi trở xuống người khác nhận làm nuôi Trong trường hợp đặc biệt người nhận làm nuôi mười lăm tuổi người thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn (Điều 68 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Người nhận làm nuôi phải người không nuôi người khác Bởi Luật Hôn nhân gia đình quy định người có người cha nuôi người mẹ nuôi hai người cha mẹ nuôi hai người vợ chồng (Điều 68 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Điều kiện người nhận nuôi nuôi (làm cha, mẹ nuôi) Theo quy định Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 người nhận nuôi nuôi có đủ điều kiện sau: + Có lực hành vi dân đầy đủ Theo quy định Bộ Luật Dân người có lực hành vi dân đầy đủ người thành niên không bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân (Điều 19, Điều 22 Điều 23 Bộ Luật Dân năm 2005) + Hơn nuôi từ hai mươi tuổi trở lên + Có tư cách đạo đức tốt Đây yếu tố cần thiết để bảo đảm cho người nuôi sống môi trường gia đình lành mạnh, bảo đảm để cha, mẹ nuôi gương sáng cho nuôi học tập, bảo đảm cho hình thành phát triển tốt nhân cách cho người nuôi, bảo đảm cho việc nuôi nuôi đạt mục đích phù hợp với ý nghĩa việc nuôi nuôi + Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi Các điều kiện thực tế có sức khoẻ tốt, có thời gian để quan tâm, chăm sóc, giáo dục nuôi, có khả kinh tế + Không phải người bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Đăng ký việc nuôi nuôi quan Nhà nước có thẩm quyền - Thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi: Việc nuôi nuôi phải đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã (trừ trường hợp người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi người nước thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi tiến hành theo quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch - Ý nghĩa việc đăng ký nuôi nuôi: Quyết định công nhận nuôi nuôi sở pháp lý để khẳng định người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ Vì vậy, kể từ ngày bên nhận Quyết định công nhận nuôi nuôi, cha mẹ nuôi nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ cha, mẹ theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nếu cha, mẹ nuôi muốn người nuôi mang họ yêu cầu ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thay đổi họ, tên nuôi Chấm dứt việc nuôi nuôi - Việc nuôi nuôi chấm dứt nào? Theo quy định Điều 76 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 việc nuôi nuôi chấm dứt trường hợp sau: + Cha, mẹ nuôi nuôi thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi + Con nuôi bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự cha, mẹ nuôi, ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi có hành vi phá tán tài sản cha, mẹ nuôi + Cha, mẹ nuôi có hành vi như: Ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, người có công nuôi mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái với đạo đức xã hội; bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên , cha, mẹ nuôi lợi dụng việc nuôi nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác - Cơ quan có quyền định chấm dứt việc nuôi nuôi có quyền yêu cầu chấm dứt nuôi nuôi? + Chấm dứt việc nuôi nuôi Toà án nhân dân định dựa chấm dứt việc nuôi nuôi + Những người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi là: * Con nuôi thành niên; cha đẻ, mẹ đẻ, người giám hộ người nuôi; cha, mẹ nuôi; * Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em; * Hội liên hiệp phụ nữ - Hậu pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi: + Quyền nghĩa vụ cha, mẹ nuôi nuôi chấm dứt Nếu nuôi người chưa thành niên, người thành niên bị tàn tật, người lực hành vi dân sự, người khả lao động tài sản để tự nuôi Toà án định giao người cho cha, mẹ đẻ cá nhân, tổ chức trông nom, nuôi dưỡng (Điều 78 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) + Nếu nuôi có tài sản riêng nhận lại tài sản đó; nuôi trích phần tài sản từ khối tài sản chung gia đình cha, mẹ nuôi có công sức đóng góp vào khối tài sản chung theo thoả thuận theo định Toà án (Điều 78 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) + Người nuôi cha, mẹ đẻ yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền định cho người nuôi lấy lại họ, tên mà cha, mẹ đẻ đặt trước thay đổi họ, tên theo cha, mẹ nuôi (Điều 78 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) VI LY HÔN Định nghĩa ly hôn ly hôn 1.1 Ly hôn gì? Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân Toà án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng (Điều khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Pháp luật công nhận quyền tự ly hôn vợ chồng Không có quyền bắt buộc vợ chồng phải ly hôn quyền cấm vợ chồng ly hôn Tuy vậy, quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng phải đặt kiểm soát chặt chẽ Nhà nước pháp luật Thông qua hoạt động xét xử, Toà án nhân danh Nhà nước chấp nhận đơn ly hôn vợ, chồng bác đơn ly hôn họ Bằng biện pháp đó, hạn chế ngăn chặn tượng vợ, chồng lạm dụng quyền tự ly hôn gây hậu xấu cho gia đình xã hội 1.2 Căn ly hôn Căn ly hôn tình tiết điều kiện pháp luật qui định để có tình tiết điều kiện Toà án cho phép vợ chồng ly hôn Luật Hôn nhân gia đình qui định ly hôn Đó là: - Tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Để có sở nhận định tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt phải dựa vào biểu quan hệ vợ chồng Thông qua hành vi cư xử vợ chồng nhận định vợ chồng có mâu thuẫn trầm trọng, mà mâu thuẫn hoà giải Hoặc vợ chồng có rạn nứt, sứt mẻ hàn gắn Việc trì quan hệ vợ chồng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Theo hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 ngày 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì: + Được coi tình trạng vợ chồng trầm trọng khi: Vợ chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ người biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, hoà giải nhiều lần; vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập, có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau, bà thân thích họ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần; vợ chồng không chung thuỷ với có quan hệ ngoại tình, người vợ người chồng bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo tiếp tục có quan hệ ngoại tình + Cơ sở để nhận định đời sống chung vợ chồng kéo dài vào tình trạng vợ chồng đến mức trầm trọng nhắc nhở hoà giải nhiều lần mà tiếp tục có quan hệ ngoại tình tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm + Mục đích hôn nhân không đạt tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vợ chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt - Vợ (chồng) bị Toà án tuyên bố tích Điều 89 khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: Khi vợ chồng người bị Toà án tuyên bố tích xin ly hôn Toà án giải cho ly hôn Giải ly hôn bên tích xảy hai tình sau: + Thứ nhất, người vợ người chồng yêu cầu Toà án tuyên bố chồng vợ họ tích đồng thời yêu cầu ly hôn Trong trường hợp này, có đủ để tuyên bố người chồng vợ tích theo quy định Bộ luật Dân sự, Toà án tuyên bố người tích giải cho họ ly hôn Nếu chưa đủ tuyên bố tích Toà án bác yêu cầu tuyên bố người chồng vợ tích bác yêu cầu ly hôn người + Thứ hai, Toà án tuyên bố vợ chồng tích, sau án Toà án tuyên bố người vợ chồng tích có hiệu lực pháp luật người chồng vợ người có yêu cầu ly hôn, Toà án giải cho ly hôn Ai có quyền yêu cầu ly hôn có quyền giải ly hôn 2.1 Quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Quyền yêu cầu ly hôn quyền nhân thân vợ chồng mà chuyển giao cho người khác Vì vậy, có vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn, quyền 2.2 Quyền giải ly hôn thuộc Tòa án nhân dân Khi vợ chồng muốn ly hôn phải có đơn gửi Tòa án nhân dân Nếu bên vợ chồng có đơn yêu cầu ly hôn gọi ly hôn bên yêu cầu Nếu hai vợ chồng có đơn yêu cầu ly hôn gọi thuận tình ly hôn Tòa án thụ lý vụ kiện tiến hành thủ tục tố tụng để giải vụ kiện Tòa án tiến hành lấy lời khai vợ chồng để xác định thực chất mối quan hệ vợ chồng tâm tư, nguyện vọng bên Toà án tiến hành hoà giải đoàn tụ nhằm mục đích để vợ, chồng từ bỏ ý định ly hôn tiếp tục chung sống với Sau Toà án hoà giải mà vợ chồng muốn ly hôn Toà án tiến hành xét xử Tòa án chấp nhận yêu cầu ly hôn thấy có đủ ly hôn theo quy định pháp luật Trong trường hợp xác định quan hệ vợ chồng tiếp tục Tòa án bác yêu cầu ly hôn vợ chồng Hậu ly hôn quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ 3.1 Quan hệ vợ chồng Khi Tòa án giải cho ly hôn quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng chấm dứt Tài sản vợ chồng giải sau: + Đối với tài sản riêng bên: Khi vợ chồng ly hôn, tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Người có tài sản riêng phải chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu riêng họ sở quy định tài sản riêng Điều 32 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nếu không đủ để chứng minh tài sản riêng tài sản tài sản chung vợ chồng Đối với tài sản tài sản riêng vợ chồng vợ chồng nhập vào khối tài sản chung vợ chồng ly hôn tài sản xác định thuộc khối tài sản chung vợ chồng + Đối với tài sản chung vợ chồng: Việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn bên thoả thuận, không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Về nguyên tắc, tài sản chung chia đôi có xem xét đến tình trạng tài sản, hoàn cảnh bên công sức đóng góp họ vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản Lao động gia đình coi lao động có thu nhập Khi chia tài sản chung vợ chồng, phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ chưa thành niên, thành niên bị tàn tật bị lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi mình, để bảo đảm cho họ ổn định sống Khi chia tài sản chung vợ chồng phải bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp Tài sản chung tư liệu sản xuất, công cụ lao động phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp bên chia cho bên đó, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc tiếp tục công tác, lao động sản xuất Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị Chia tài sản làm giá trị sử dụng tài sản Người nhận tài sản có giá trị lớn so với giá trị phần tài sản họ chia họ phải trả cho bên phần giá trị chênh lệch Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình (bên vợ bên chồng) mà tài sản chung vợ chồng xác định vợ chồng ly hôn, người vợ người chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào công sức đóng góp họ vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thoả thuận với gia đình, không thoả thuận yêu cầu Toà án giải (Điều 96 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình xác định theo phần vợ chồng ly hôn trích phần tài sản vợ chồng từ khối tài sản chung gia đình để chia (Điều 96 khoản Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Bên cạnh việc quy định nguyên tắc việc chia tài sản vợ chồng ly hôn, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định rõ việc chia tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất, nhà việc bảo vệ quyền lợi cho bên vợ chồng ly hôn trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên Cụ thể là: - Chia quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất riêng bên ly hôn thuộc bên Quyền sử dụng đất chung vợ chồng, ly hôn chia sau: + Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản; hai vợ chồng có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng chia theo thoả thuận vợ chồng, vợ chồng không thoả thuận yêu cầu Toà án giải quyết, Toà án vào nguyên tắc chia tài sản chung Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để chia Nếu bên có nhu cầu điều kiện trực tiếp sử dụng đất bên tiếp tục sử dụng phải toán cho bên phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ hưởng (Điều 97 khoản mục a Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) + Trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản chung với hộ gia đình ly hôn phần quyền sử dụng đất vợ chồng tách để chia vào nhu cầu điều kiện trực tiếp sử dụng đất bên Bên nhu cầu điều kiện trực tiếp sử dụng đất toán phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ hưởng - Chia nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng Nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng vợ chồng ly hôn áp dụng nguyên tắc việc chia tài sản chung vợ chồng để chia Nếu diện tích nhà nhỏ đặc điểm mà nhà chia cho hai bên sử dụng bên trực tiếp sử dụng, bên không trực tiếp sử dụng toán phần giá trị mà họ hưởng vào giá giao dịch thực tế địa phương vào thời điểm Toà án xét xử (Điều 98 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 23 ngày 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) - Nhà thuộc sở hữu riêng bên Khi vợ chồng ly hôn, nhà thuộc sở hữu riêng bên mà đưa vào sử dụng chung nguyên tắc, nhà thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu nhà nên không chia Tuy nhiên, bên có công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà bên chủ sở hữu nhà toán phần giá trị nhà tương xứng với công sức đóng góp họ (Điều 99 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) - Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng (những khoản nợ chung, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chung ) vợ chồng thoả thuận Nếu vợ chồng tự thoả thuận yêu cầu Toà án giải Toà án định trích từ khối tài sản chung vợ chồng để toán nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng, sau phần tài sản lại chia cho vợ chồng Hoặc Toà án xác định phần nghĩa vụ chung vợ chồng, sau chia cho bên phải có nghĩa vụ toán phần cụ thể số nghĩa vụ chung Như vậy, theo định Toà án, số tiền mà bên phải trả nợ sau ly hôn coi khoản nợ riêng bên có nghĩa vụ phải trả khoản nợ + Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Điều 60 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: Khi ly hôn, bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn phải thỏa mãn hai điều kiện sau: - Một bên khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng Bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng phải trường hợp ốm đau, già yếu, khả lao động tài sản để sinh sống Đối với người có khó khăn, túng thiếu lười biếng không chịu lao động có khả lao động nghiện ngập, cờ bạc, hoang phí không cấp dưỡng - Bên có khả để cấp dưỡng Người có khả thực tế để cấp dưỡng "là người có thu nhập thường xuyên thu nhập thường xuyên tài sản sau trừ chi phí thông thường cần thiết cho sống người đó" (Điều 16 khoản Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Nếu người phải cấp dưỡng có khó khăn phải cấp dưỡng đe dọa đến đời sống họ không coi họ có khả để cấp dưỡng họ thực nghĩa vụ cấp dưỡng Về mức cấp dưỡng, pháp luật không quy định mức cấp dưỡng chung mà cho phép vợ chồng tự thỏa thuận Tòa án nhân dân công nhận thỏa thuận Trong trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận có yêu cầu Tòa án định Khi định mức cấp dưỡng, Tòa án phải xem xét khả người phải cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng để định mức cấp dưỡng cho phù hợp Nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng xác định vào mức sinh hoạt trung bình địa phương nơi người cấp dưỡng cư trú, bao gồm chi phí cần thiết ăn, ở, mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phí cần thiết khác để bảo đảm sống người (Điều 16 khoản Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Về thời hạn cấp dưỡng, pháp luật không quy định thời hạn cấp dưỡng vợ chồng ly hôn mà tuỳ trường hợp, bên thoả thuận Toà án định Pháp luật quy định nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp sau: Bên cấp dưỡng kết hôn với người khác, bên cấp dưỡng có thu nhập có tài sản để tự nuôi mình, bên cấp dưỡng bên phải cấp dưỡng chết Tòa án nhân dân định tạm ngừng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng có yêu cầu Cấp dưỡng vợ chồng ly hôn thông thường thực theo hàng tháng theo thời vụ Trong trường hợp cụ thể, bên thoả thuận thực nghĩa vụ cấp dưỡng lần 3.2 Quan hệ cha mẹ Quyền nghĩa vụ cha mẹ tồn dù cha mẹ ly hôn Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau cha mẹ ly hôn quy định Điều 92, Điều 93, Điều 94 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Khi ly hôn, vợ chồng phải thực nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, bị lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Vợ chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi Nếu vợ chồng không tự thoả thuận yêu cầu Toà án giải Việc giao cho bên trực tiếp nuôi phải vào quyền lợi mặt con, từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi bên thoả thuận khác Người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi có quyền thăm nom con, họ lạm dụng quyền thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng người trực tiếp nuôi có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom họ Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu bên lợi ích con, Toà án định thay đổi người trực tiếp nuôi Việc thay đổi người trực tiếp nuôi thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt Thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét đến nguyện vọng từ đủ chín tuổi trở lên Về mức cấp dưỡng nuôi con: Theo hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 ngày 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "tiền cấp dưỡng nuôi bao gồm chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng học hành con" Như vậy, bên thoả thuận mức cấp dưỡng nuôi sau ly hôn phải dựa chi phí thực tế cần thiết để đảm bảo cho nuôi dưỡng, học hành tốt Khi định mức cấp dưỡng, Toà án phải tuỳ vào trường hợp cụ thể, phải vào khả bên phải cấp dưỡng bên trực tiếp nuôi mà định mức cấp dưỡng nuôi cho hợp lý (Mục 11 điểm b Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000) Về phương thức cấp dưỡng nuôi con: Pháp luật cho phép bên tự thoả thuận phương thức cấp dưỡng cho Có thể cấp dưỡng định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm cấp dưỡng lần Nếu việc cấp dưỡng nuôi lần đảm bảo quyền lợi bên thoả thuận phương thức cấp dưỡng Khi cần thiết lợi ích con, thay đổi mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng nuôi Việc thay đổi mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng bên thoả thuận, không thoả thuận có quyền yêu cầu Toà án giải Như vậy, pháp luật quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn khẳng định quyền bình đẳng cha mẹ việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục chung

Ngày đăng: 16/09/2016, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w