1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

14 466 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 246,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI Công trình hoàn thành Trường Đại học Luật Hà Nội Tập thể hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Văn Thanh BÙI THỊ MỪNG TS Nguyễn Văn Cừ CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phản biện 1: PGS.TS Dương Đăng Huệ Phản biện 2: TS Lê Mai Anh Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Cường Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 62.38.01 03 phòng Hội thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi ngày tháng .năm 2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Có thể tìm thấy luận án tại: HÀ NỘI - 2015 Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn ngày có diễn biến phức tạp, tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây nguyên gióng lên hồi chuông báo động cần phải ngăn chặn kịp thời Chỉ riêng tỉnh Lào cai, năm 2012 Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình thực khảo sát tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống 44 xã thuộc huyện tỉnh Lào Cai phát 224 cặp kết hôn cận huyết thống Điều khiến dư luận lo ngại việc suy giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số phát triển bền vững đất nước Đặc biệt gần nhiều đám cưới người đồng tính tổ chức công khai bất chấp phản đối gia đình trở thành tâm điểm ý dư luận xã hội với nhiều ý kiến trái chiều việc nên thừa nhận hôn nhân người giới tính Mặt trái kinh tế thị trường tác động tới lối sống phận không nhỏ nam nữ niên tạo thay đổi đáng kể quan niệm tình yêu hôn nhân Vì vậy, tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng trái pháp luật có chiều hướng gia tăng Việc nam nữ chung sống vợ chồng bị buông lỏng trở thành hiệu ứng không tốt ảnh hưởng tới đời sống HN&GĐ Luật HN&GĐ hành không quy định cụ thể việc giải hậu tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng dẫn đến nhiều trường hợp tranh chấp bên trở lên phức tạp Việc kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài, phổ biến với nam giới Hàn quốc, Đài Loan, mang nặng mục đích kinh tế, mang tính trào lưu, nhiều trường hợp thông qua môi giới trái phép…Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn bất hợp pháp số tổ chức, cá nhân tiếp tục diễn nhiều hình thức không lành mạnh, trái với phong mỹ tục dân tộc, xúc phạm danh dự nhân phẩm phụ nữ Việt Nam, gây xúc dư luận Ra đời trong bối cảnh đó, Luật HN&GĐ năm 2014 có giải cách thỏa đáng vấn đề tồn phát sinh trình thực thi pháp luật kết hôn hay không? cần có giải pháp để ổn định quan hệ HN&GĐ, góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn xã hội Xuất phát từ lý lựa chọn SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quyền kết hôn quyền tự nhiên người pháp luật ghi nhận bảo vệ Trong hệ thống Luật quốc tế, quyền kết hôn quy định nhiều Công ước quốc tế quan trọng quyền người Ở Việt Nam, quyền tự kết hôn cá nhân cụ thể hoá văn pháp luật có Luật HN&GĐ Với ý nghĩa đó, pháp luật giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo thực thi quyền tự kết hôn cá nhân Trong bối cảnh nay, việc bảo đảm thực thi pháp luật quyền người ngày cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm, quyền mang giá trị nhân văn quyền kết hôn Đảm bảo quyền tự kết hôn cá nhân không bảo đảm lợi ích cho người kết hôn mà đảm bảo để thúc đẩy phát triển xã hội Bởi lẽ, kết hôn tảng quan trọng để tạo dựng gia đình mà gia đình xác định “tế bào” xã hội Gia đình tốt xã hội tốt Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX tiếp tục khẳng định gia đình giữ vị trí quan trọng nghiệp xây dựng văn hoá phát triển mặt đất nước Điều ghi nhận Hiến pháp cụ thể hoá nhiều văn pháp luật khác, đặc biệt Luật HN&GĐ Chế định kết hôn điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng – quan hệ tảng gia đình Vì vậy, chế định kết hôn không đảm bảo quyền tự kết hôn cá nhân mà có vai trò quan trọng việc xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc tạo tiền để tốt để xây dựng xã hội văn minh, phồn thịnh Chế định kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định sở kế thừa có chọn lọc quy định kết hôn Luật HN&GĐ, đồng thời tiếp tục phát triển cho phù hợp với việc điều chỉnh quan hệ HN&GĐ thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật bộc lộ nhiều bất cập, tác động không nhỏ đến hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề kết hôn, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người kết hôn, gia đình xã hội Việc nam nữ đề tài: “chế định kết hôn Luật HN&GĐ- vấn đề lý luận thực tiễn” nhằm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện chế định kết hôn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu điều hỉnh pháp luật kết hôn giai đoạn tác giả Nguyễn Thị Lan: “Mô hình quan tư vấn, hỗ trợ kết hôn có yếu tố nước ngoài- giải pháp đảm bảo quyền lợi phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài” Những viết đề cập đến khía cạnh nhỏ chế định kết hôn Ngoài ra, chế định kết hôn học viên cao học lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp: “Chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình” (2008)- Luận văn Khuất Thu Hạnh Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích nội dung chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 thực tiễn áp dụng Vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn, vấn đề hôn nhân đồng giới nhiều nội dung khác chế định kết hôn chưa đề cập đến luận văn Trong số công trình nghiên cứu cấp độ Luận án tiến sỹ, tác giả luận án đề cập đến vài khía cạnh có liên quan đến nội dung chế định kết hôn Luận án Tiến sỹ Nông Quốc Bình: “Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước Việt Nam” (2003) Trong nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hôn nhân với pháp luật quốc gia giới, luận án có đề cập đến tuổi kết hôn theo pháp luật Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nguyễn Văn Cừ: “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam” (2005) Luận án đề cập đến thời điểm làm phát sinh quan hệ vợ chồng trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn thừa nhận vợ chồng Đây vấn đề có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi tài sản cho bên mối quan hệ Như vậy, nội dung chế định kết hôn giải cách toàn diện sâu sắc sở pháp lý quan trọng để giải nhiều vấn đề có liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả luận án không sâu phân tích nội dung đặt tính liên kết với quy định có liên quan chế định kết hôn Một số công trình tác giả người nước ngoài: Trong công trình nghiên cứu mang tên“family law principles, policy and practice ” – “Luật gia đình lý luận thực tiễn áp dụng” tác giả Mary Hayes Catherine Williams đề cập đến nhiều vấn đề có vấn đề TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chế định kết hôn chế định pháp lý Luật HN&GĐ Việt Nam, có ý nghĩa việc xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Vì thế, vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Từ Luật HN&GĐ năm 2000 ban hành, có số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến nội dung thuộc phạm vi chế định kết hôn chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện chế định kết hôn Về mặt học thuật, nội dung chế định kết hôn thiết kế thành chương giáo trình Luật HN&GĐ trường Đại học Luật Hà Nội dừng lại mức độ khái quát có tính định hướng cho sinh viên nghiên cứu, tìm tòi Tác giả Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000” đề cập đến vài nội dung chế định kết hôn khái quát nét chung thực tiễn áp dụng pháp luật Tác giả Nguyễn Ngọc Điện “Bình luận khoa học Luật HN&GĐ” bình luận vấn đề “môi giới hôn nhân”, “khái niệm kết hôn” Bên cạnh đó, có số viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành nhiều góc độ khác viết tác giả Ngô Thị Hường: “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính” (Tạp chí Luật học số 6/2001); viết tác giả Thái Công Khanh: “Bàn hủy việc kết hôn trái pháp luật” (Tạp chí Toà án nhân dân số năm 2007); viết tác giả Trần Văn Trung: “Những ý kiến khác việc giải tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân không đăng ký” (Tạp chí Toà án nhân dân số 6/2010); viết tác giả Bùi Thị Mừng: “Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Việt Nam Thái Lan nhìn góc độ so sánh luật” (Tạp chí Luật học số 2/2011); viết kết hôn, ly hôn, quyền trẻ em, vấn đề cấp dưỡng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, tác giả công trình nghiên cứu kể không sâu phân tích vấn đề kết hôn đặt cấu trúc chế định pháp luật Các góc nhìn kết hôn tập trung vào việc khắc họa thực tiễn áp dụng pháp luật vào giải việc kết hôn đặt bối cảnh xã hội nước phương Tây so sánh với pháp luật vài nước giới Vì thế, nhiều nội dung chế định kết hôn chưa tác giả xem xét Tuy nhiên, nghiên cứu công trình cho thấy, điều kiện kinh tế xã hội có tác động sâu sắc đến pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Do đó, pháp luật phải phải phù hợp với sống pháp luật có tính thực thi Trong “ Luật xã hội Việt Nam kỷ XII đến cuối kỷ XV”, tác giả Insun-Yu nghiên cứu cách sâu sắc cấu trúc gia đình truyền thống Việt Nam mối liên hệ gia đình với làng xã, nhà nước pháp luật Các tư liệu mà tác giả sử dụng để minh chứng cho kết luận khoa học phát thú vị vấn đề HN&GĐ người Việt Nam thời kỳ Quốc triều hình luật vài tư liệu khác Các vấn đền liên quan đến công trình nghiên cứu “kết hôn” nằm phần II phần III sách Tác giả không sâu phân tích quy định pháp luật thời Lê điều kiện kết hôn mà giới thiệu nét khái quát vấn đề này, sở đó, tác giả lý giải sở xã hội việc quy định điều kiện kết hôn so sánh với pháp luật nhà nước phong kiến thời Kết luận cho thấy, xã hội pháp luật có gắn bó mật thiết với tách rời Nghiên cứu pháp luật, nhà nghiên cứu soi chiếu thấy bối cảnh xã hội muốn xây dựng pháp luật phải từ cấu trúc xã hội, bối cảnh gia đình Trong nghiên cứu liên ngành khác, “The futures of the family” – “Tương lai gia đình” tác giả Charles L.Jones, Lorne Tepperman Susannah J.willson dự báo nhiều vấn đề HN&GĐ Trong mối liên hệ với pháp luật, dự báo lĩnh vực đời sống xã hội có vấn đề HN&GĐ có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, dự báo giúp cho nhà làm luật xem xét cân nhắc để tiếp tục dự liệu điều chỉnh pháp luật vấn đề nảy sinh đời sống HN&GĐ Nghiên cứu rõ, bước sang kỷ XXI, HN&GĐ đứng trước nhiều vấn đề mẻ có vấn đề hôn nhân đồng giới hình thành nhiều gia đình khuyết ly hôn gia tăng tác giả cho Luật HN&GĐ phải có nhiệm vụ chịu “trách nhiệm” trước vấn đề đời sống xã hội Đây phát thú vị mà người nghiên cứu pháp luật cần có để làm phong phú thêm kiến thức cho lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi cần phải tiếp cận nghiên cứu liên ngành, đa ngành lĩnh vực luật học Ngoài công trình nghiên cứu mang tính học thuật trên, nhiều báo phản ánh thực tiễn sống động đời sống HN&GĐ nhiều góc độ tác giả đề cập đến tình trạng “hôn nhân cận huyết”, “tình trạng tảo hôn”, “tình trạng chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn” Tuy nhiên công trình nghiên cứu kể báo phản ánh thực tiễn đời sống HN&GĐ mảng nghiên cứu riêng biệt, chưa tạo liên kết hệ thống nghiên cứu kết hôn Trong đó, xã hội đối mặt với nhiều vấn đề đời sống HN&GĐ mà pháp luật chưa có dự liệu kịp thời Chúng cho pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng lĩnh vực pháp luật có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Do vậy, chế định kết hôn cần phải nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc mang tính hệ thống để làm sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật kết hôn Từ đó, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Luận án công trình nghiên cứu cách toàn diện, mang tính chuyên sâu nội dung chế định kết hôn pháp luật Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề kết hôn chế định kết hôn, điểm phù hợp điểm bất cập pháp luật hành thực tiễn thi hành, áp dụng chế định kết hôn Trên sở đánh giá hiệu điều chỉnh chế định kết hôn việc xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định kết hôn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn Nhiệm vụ luận án sở nghiên cứu vấn đề lý luận, luận án phải xây dựng khái niệm kết hôn,chế định kết hôn, điều kiện kết hôn để làm sở tảng cho việc xây dựng thực thi pháp luật kết hôn; luận án phải nghiên cứu nội dung cụ thể chế định kết hôn mối liên hệ với thực tế qua giai đoạn phát triển lịch sử so sánh với pháp luật số nước giới nước có nét tương đồng phong tục, tập quán với Việt Nam; luận án phải nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật Thông qua đó, phải rút vướng mắc bất cập pháp luật hành để có phương hướng hoàn thiện; luận án phải xây dựng phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kết hôn nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài chất tự nhiên, xã hội pháp lý việc kết hôn thông qua số tác phẩm kinh điển công trình nghiên cứu mang tính lý luận kết hôn; quy định hệ thống pháp luật Việt Nam số nước giới kết hôn đặt mối liên hệ so sánh luật để đảm bảo tính toàn diện sâu sắc công trình nghiên cứu; thực tiễn thực pháp luật kết hôn nước ta năm gần Luận án nghiên cứu yếu tố tác động tới pháp luật điều chỉnh việc kết hôn để lý giải rõ mối liên hệ pháp luật điều chỉnh việc kết hôn với yếu tố tự nhiên xã hội Phạm vi nghiên cứu đề tài sở lý luận sở thực tiễn chế định kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam Trong đó, vấn đề kết hôn có yếu tố nước nghiên cứu góc độ phần nội dung pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Luận án không nghiên cứu vấn đề nguyên tắc chọn luật áp dụng hay giải xung đột pháp luật vấn đề tiếp thu từ công trình nghiên cứu khác Đảm bảo tính logic toàn diện việc nghiên cứu đề tài, nội dung pháp luật thuộc phạm vi chế định kết hôn có liên quan đến pháp luật hình thức, luận án đề cập đến vài khía cạnh định đặt mối liên hệ không tách rời chế định kết hôn để bóc tách mối liên hệ chế định kết hôn với chế định có liên quan, làm sở để kiến giải giải pháp hoàn thiện pháp luật kết hôn CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác- Lê Nin, gắn kết với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề HN&GĐ nói chung kết hôn nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài bào gồm số phương pháp phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học Phương pháp phân tích, tổng hợp mang lại cho luận án nhìn tổng quát vấn đề cần nghiên cứu, làm cho luận án có chiều sâu mang tính toàn diện Phương pháp lịch sử, so sánh sử dụng song hành nghiên cứu đề tài Bởi lẽ, pháp luật kết hôn phải đặt mối liên hệ với lịch sử lập pháp, với pháp luật quốc gia, nhận thấy giá trị đích thực việc điều chỉnh pháp luật kết hôn đời sống HN&GĐ Cũng vậy, phải đặt pháp luật kết hôn mối liên hệ với phong tục, tập quán, đạo đức, truyền thống, điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ lịch sử khác nội dung cụ thể chế định kết hôn giải triệt để Từ đó, nội dung đề cập đến luận án mang tính chân thực, kết luận khoa học luận án xây dựng luận khoa học xác đáng, có tính thuyết phục cao NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định kết hôn cách toàn diện hệ thống Kết nghiên cứu luận án có đóng góp sau: + Luận án xây dựng số khái niệm đảm bảo tính học thuật, 10 sở để xây dựng thực thi pháp luật kết hôn Đó khái niệm kết hôn, chế định kết hôn, điều kiện kết hôn, kết hôn trái pháp luật, hủy việc kết hôn trái pháp luật + Dưới góc độ lý luận, luận án khái quát cách hệ thống pháp luật Việt Nam kết hôn đặt mối liên hệ với pháp luật số nước giới đánh giá không tách rời với bối cảnh xã hội + Luận án làm rõ nội dung cụ thể pháp luật kết hôn mối liên hệ với thực tiễn rõ bất cập vướng mắc pháp điều chỉnh vấn đề đồng thời đánh giá ảnh hưởng chế định kết hôn tới việc xây dựng, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam; + Các phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xây dựng luận án đảm bảo tính khoa học Vì vậy, kết luận khoa học luận án đảm bảo tính khả thi việc xây dựng thực thi pháp luật kết hôn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN + Luận án công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu toàn diện chế định kết hôn pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận khoa học pháp lý chế định kết hôn nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chung làm phong phú thêm kho tàng tri thức khoa học pháp lý + Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập khoa học luật sở đào tạo, nghiên cứu luật + Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu hướng dẫn việc thực thi pháp luật kết hôn, đảm bảo tính xác, hiệu thống cho việc giải vấn đề có liên quan đến kết hôn KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm phần mở đầu, phần kết luận, chương, danh mục công trình khoa học công bố, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾT HÔN 1.1.1 Khái niệm kết hôn * Khái niệm kết hôn góc độ xã hội Dưới góc độ xã hội: kết hôn hiểu hình thức xác lập quan hệ vợ chồng * Khái niệm kết hôn góc độ pháp lý Dưới góc độ pháp lý, kết hôn xem xét với tư cách kiện pháp lý chế định pháp lý - Khái niệm kết hôn với ý nghĩa kiện pháp lý + Với ý nghĩa kiện pháp lý: Kết hôn thuật ngữ pháp lý sử dụng pháp luật hôn nhân gia đình dùng để làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng, sở quyền lợi ích người kết hôn pháp luật ghi nhận bảo vệ - Khái niệm kết hôn với ý nghĩa chế định pháp lý + Khái niệm chế định kết hôn Chế định kết hôn Luật HN&GĐ hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, bao gồm quy phạm pháp luật điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, hình thức xử lý trường hợp vi phạm pháp luật kết hôn Như vậy, pháp luật điều chỉnh việc kết hôn phải dự liệu cách đầy đủ cụ thể chặt chẽ quy định điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn xử lý vi phạm pháp luật kết hôn nhằm tạo hệ thống pháp luật đồng góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn + Các yếu tố cấu thành chế định kết hôn +) Điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn yêu cầu pháp luật thể dạng quy phạm pháp luật buộc người kết hôn phải tuân thủ, nhằm mục đích thiết lập hôn nhân phù hợp với lợi ích người kết hôn, lợi ích gia đình xã hội 11 12 Định nghĩa cho thấy, tuân thủ pháp luật điều kiện kết hôn nghĩa vụ mà cá nhân phải thực Tiếp cận góc độ quyền, kết luận rằng, cá nhân thực quyền kết hôn phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật điều kiện kết hôn Xét phương diện này, quyền kết hôn không quyền tự nhiên túy mà “quyền người” pháp luật ghi nhận bảo vệ Bằng quy định điều kiện kết hôn, Nhà nước bảo vệ quyền tự lựa chọn định việc kết hôn cá nhân +) Đăng ký kết hôn Đăng ký kết hôn hình thức xác lập quan hệ vợ chồng trước quan nhà nước có thẩm quyền +) Xử lý vi phạm pháp luật kết hôn Hủy việc kết hôn trái pháp luật chế tài Luật HN&GĐ, chế tài áp dụng trường hợp kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật thuật ngữ pháp lý dùng để trường hợp xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn luật định Hủy việc kết hôn trái pháp luật chế tài Luật HN&GĐ Việt Nam áp dụng trường hợp kết hôn trái pháp luật Theo đó, sở yêu cầu người có quyền khởi kiện, Toà án định buộc bên phải chấm dứt quan hệ vợ chồng trái pháp luật Ngoài chế tài hủy việc kết hôn trái pháp luật, vi phạm pháp luật kết hôn bị xử lý hành hình + Nguyên tắc chế định kết hôn Chế định kết hôn xây dựng nguyên tắc Luật HN&GĐ Cụ thể nguyên tắc sau: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, nguyên tắc hôn nhân vợ - chồng, nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử, nguyên tắc tôn trọng phong tục, tập quán tốt đẹp Nguyên tắc chế định kết hôn phản ánh tảng pháp lý việc điều chỉnh pháp luật kết hôn 1.1.2 Mục đích chất kết hôn * Mục đích kết hôn` Mục đích việc kết hôn nhằm xác lập quan hệ vợ chồng Mục đích việc kết hôn có mối liên hệ định với mục đích hôn nhân Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Vì vậy, mục đích hôn nhân xác lập quyền nghĩa vụ vợ chồng * Bản chất kết hôn - Kết hôn- quyền tự nhiên người pháp luật ghi nhận bảo vệ - Kết hôn- sở để tạo dựng gia đình, góp phần trì thúc đẩy phát triển xã hội loài người - Kết hôn sở pháp lý để Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn 1.2 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VIỆC KẾT HÔN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN 1.2.1 Các yếu tố tác động tới pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Các yếu tố tác động tới pháp luật điều chỉnh việc kết hôn bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội Các yếu tố xã hội điều kiện kinh tế xã hội; phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc, sách xã hội chi phối tới pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Tuy nhiên, phân chia mang tính chất tương đối Bởi yếu tố đan xen vào nhau, có tác động qua lại với Vì vậy, hoàn thiện pháp luật kết hôn phải xem xét yếu tố tính tổng thể để có giải pháp phù hợp nhất, nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn 1.2.2 Ý nghĩa chế định kết hôn * Ý nghĩa pháp lý - Chế định kết hôn tạo chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng xử chủ thể thi hành, áp dụng pháp luật sở tôn trọng quyền người cá nhân - Chế định kết hôn góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, lợi ích gia đình xã hội * Ý nghĩa xã hội - Chế định kết hôn góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, nâng cao trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội 13 14 - Chế định kết hôn góp phần giữ gìn phát huy nét sắc, văn hoá truyền thống gia đình Việt Nam * Ý nghĩa kinh tế - Chế định kết hôn góp phần củng cố cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế - Chế định kết hôn góp phần giảm tải sức nặng kinh tế, đẩy lùi tình trạng đói nghèo lạc hậu đảm bảo phát triển bền vững kinh tế 1.3 CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ KỲ 1.3.1 Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 * Quy định kết hôn pháp luật thời kỳ phong kiến * Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 1.3.2 Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 * Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954 * Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 1.3.3 Quy định kết hôn pháp luật Việt Nam từ năm 1976 đến * Quy định kết hôn Luật HN&GĐ năm 1986 * Quy định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam kết hôn qua thời kỳ cho thấy, pháp luật Việt Nam kết hôn qua thời kỳ có điểm khác biệt định, phù hợp với điều kiện trị, kinh tếxã hội giai đoạn Tuy nhiên, quy phạm pháp luật kết hôn thời kỳ sau có kế thừa pháp luật thời kỳ trước, tạo liên hệ mang tính sâu chuỗi, gắn kết giá trị truyền thống pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, đó, đặc biệt phải kể đến giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống người Việt Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRƯỚC KHI LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 CÓ HIỆU LỰC 2.1 ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 2.1.1 Tuổi kết hôn + Quy định tuổi kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 bộc lộ bất cập định, thể không thống với quy định Bộ Luật dân Bộ luật TTDS tuổi có lực hành vi dân đầy đủ lực hành vi TTDS đầy đủ Tình trạng tảo hôn gia tăng không xử lý nguyên nhân làm cho tình trạng vi phạm ngày tiếp diễn, ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh pháp luật đời sống HN&GĐ + Nghiên cứu quy định tuổi kết hôn từ góc độ lý luận thực tiễn cho thấy, cần phải có kiến giải sâu sắc để đề có quy định phù hợp tuổi kết hôn cần phải có biện pháp hữu hiệu để chấm dứt tình trạng tảo hôn 2.1.2 Sự tự nguyện kết hôn + Nghiên cứu thực trạng pháp luật tự nguyện kết hôn cho thấy quy định tự nguyện kết hôn bất cập dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện sở để xử lý Vì thế, để đảm bảo tự nguyện kết hôn cần phải giải điểm bất cập mặt lý luận việc giải thích pháp luật tự nguyện thực nhiều giải pháp đồng để chấm dứt tình trạng kết hôn giả tạo 2.1.3 Các trường hợp cấm kết hôn * Cấm kết hôn người có vợ có chồng + Người có vợ có chồng người tồn quan hệ hôn nhân Nhà nước thừa nhận Cấm kết hôn người có vợ, có chồng cần thiết hôn nhân vợ chồng giá trị hôn nhân tiến bộ, sở để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững + Thực tiễn cho thấy việc vi phạm điều cấm có diễn biến phức tạp Việc xử lý vi phạm chưa triệt để dẫn đến thói quen coi thường pháp 15 16 luật làm cho tình trạng vi phạm có chiều hướng gia tăng Tình trạng người có vợ có chồng chung sống vợ chồng với người khác không bị xử lý trở thành hiệu ứng không tốt tác động tới việc thực thi quy định điều cấm + Thực tiễn đòi hỏi cần phải có quy định cụ thể, chặt chẽ chế tài đủ mạnh để đảm bảo cho quy định điều cấm thực thi, lành mạnh hoá quan hệ HN&GĐ, ổn định đời sống xã hội * Cấm kết hôn người lực hành vi dân Theo quy định pháp luật hành, người bị cấm kết hôn có định Toà án tuyên người người lực hành vi dân + Thực tế thi hành pháp luật cho thấy, có nhiều trường hợp người mắc bệnh tâm thần khả nhận thức điều khiển hành vi xác lập quan hệ hôn nhân yêu cầu Toà án tuyên người lực hành vi dân Bên cạnh đó, có trường hợp lại từ chối đăng ký kết hôn trường hợp người bị mắc bệnh tâm thần Như vậy, việc thi hành quy định điều cấm bộc lộ bất cập, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, không đảm bảo mục đích ý nghĩa xã hội việc kết hôn, cần phải có quy định cụ thể chặt chẽ để đảm bảo thực thi pháp luật việc cấm kết hôn * Cấm kết hôn người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời Nghiên cứu rõ quy định điều cấm cần thiết phù hợp với xã hội truyền thống Việt Nam Tìm hiểu thực trạng vi phạm điều cấm kết hôn cho thấy, tình trạng “hôn nhân cận huyết” diễn phổ biến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác tình trạng “mua bán tinh trùng” bừa bãi dự báo tương lai đối mặt với tình trạng “hôn nhân cận huyết mới” Vì vậy, cần phải có quy định chặt chẽ để hạn chế tính trạng này, góp phần lành mạnh hoá quan hệ HN&GĐ * Cấm kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ, nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Nghiên cứu rõ có chồng chéo quy định pháp luật có liên quan đến việc cấm kết hôn Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật HN&GĐ (Điều 24) Như vậy, đẻ nuôi người nhận nuôi nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ anh chị em với nhau; người nuôi với bố mẹ cha mẹ nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ ông bà với cháu Trong đó, theo Luật HN&GĐ hành, nuôi với đẻ của cha mẹ nuôi, nuôi với bố mẹ cha mẹ nuôi không bị cấm kết hôn với Rõ ràng điều thể không thống đồng quy định pháp luật, cần phải xem xét dự liệu cho phù hợp * Cấm kết hôn người giới tính + Trong suốt chiều dài lịch sử lập pháp, pháp luật hầu giới có pháp luật Việt Nam theo xu hướng không thừa nhận hôn nhân đồng giới Tuy nhiên, thời điểm nay, giới chứng kiến thay đổi đáng kể xung quanh vấn đề Một số quốc gia công nhận hôn nhân đồng giới Vì thế, nghiên cứu rõ đến lúc cần có giải pháp phù hợp liên quan đến quy định điều cấm để đảm bảo phù hợp với xu chung pháp luật đại việc ghi nhận bảo vệ quyền người 2.2 ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 2.2.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn + Thẩm quyền đăng ký kết hôn có khác biệt định kết hôn có yếu tố nước với việc kết hôn thông thường + Nghiên cứu cho thấy nhiều điểm tồn việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước khu vực biên giới Vướng mắc cần phải giải cách thấu thẩm quyền đăng ký kết hôn thực thi, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn 2.2.2 Trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn + Trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn chặt chẽ, đơn giản góp phần 17 18 quan trọng vào việc đảm bảo quyền tự kết hôn cá nhân đồng thời giúp phòng ngừa vi phạm điều kiện kết hôn luật định Nghiên cứu rõ, cần phải thực tốt giải pháp để nâng cao lực cho đội ngũ cán thực thi pháp luật đăng ký kết hôn phải hoàn thiện pháp luật thủ tục góp phần nâng cao hiệu giải việc đăng ký kết hôn 2.2.3 Nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Nghiên cứu tập trung phân tích vướng mắc việc xem xét công nhận vợ chồng trường nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn đồng thời rõ phải nhìn nhận việc nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn tượng xã hội tồn khách quan để có dự liệu phù hợp điều chỉnh pháp luật vấn đề nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ chung sống vợ chồng, quyền lợi ích người có liên quan 2.2.3 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN + Nghiên cứu tập trung phân tích quy định cụ thể pháp luật hành hủy việc kết hôn trái pháp luật Trên sở đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật phát vướng mắc, bất cập cần phải xem xét hoàn thiện + Các chế tài hành chính, hình phân tích đặt tính tổng thể biện pháp chế tài áp dụng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật kết hôn Tuy nhiên, thựctrạng xử lý vi phạm pháp luật kết hôn cho thấy nhiều bất cập Do chế tài xử lý vi phạm chưa coi biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu qủa điều chỉnh pháp luật Vì vậy, tình trạng vi phạm pháp luật kết hôn gia tăng + Phân tích sở có phân loại dạng vi phạm, nghiên cứu đề xuất giải pháp để hạn chế vi phạm pháp luật kết hôn, góp phần lành mạnh hoá quan hệ HN&GĐ Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNCHẾ ĐỊNH KẾT HÔN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 YÊU CẦU HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN 3.1.1 Hoàn thiện chế định kết hôn phải xuất phát từ thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình thời kỳ + Thế giới bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên thời kỳ hội nhập Trong bối cảnh đó, Việt Nam đứng trước nhiều vận hội có thách thức Vì thế, hoàn thiện chế định kết hôn phải đảm bảo vấn đề phát sinh đời sống HN&GĐ xem xét điều chỉnh cho phù hợp 3.1.2 Hoàn thiện chế định kết hôn tách rời việc phát huy giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống gia đình Việt Nam + Hoàn thiện chế định kết hôn cần gắn kết với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá, truyền thống gia đình Việt Nam- đòi hỏi tất yếu việc giữ gìn phát huy nét văn hoá đậm đà sắc dân tộc 3.1.3 Hoàn thiện chế định kết hôn phải đảm bảo nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kết hôn + Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kết hôn yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện pháp luật kết hôn Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng xử cá nhân, tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn người có quyền lợi ích liên quan 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN 3.2.1 Chế định kết hôn phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, bền vững + Trong bối cảnh mở cửa hội nhập, gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Vì vậy, hoàn thiện quy phạm pháp luật 19 20 kết hôn phải hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội theo tinh thần Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam 2020 tầm nhìn 2030 3.2.2 Chế định kết hôn phải cụ thể, toàn diện đồng bộ, có tính thực thi, góp phần đảm bảo để quyền người lĩnh vực luật tư tôn trọng, bảo vệ + Quyền kết hôn trước hết quyền tự nhiên người Quyền kết hôn pháp luật ghi nhận bảo vệ thể giá trị nhân văn sâu sắc tôn trọng quyền người lĩnh vực luật tư Do đó, chế định kết hôn phải xây dựng xuất phát từ thực tiễn sinh động đời sống HN&GĐ Các quy định pháp luật kết hôn phải cụ thể, chặt chẽ phải đồng với quy định hệ thống pháp luật Chế định kết hôn tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể để quyền lĩnh vực luật tư cá nhân ngày tôn trọng, hướng tới xã hội dân lành mạnh 3.2.3 Chế định kết hôn phải đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình bối cảnh toàn cầu hoá + Toàn cầu hoá tạo thuận lợi có không thách thức đời sống HN&GĐ Vì thế, pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng phải tiếp thu có chọn lọc giá trị lập pháp tiến nước giới, nước có điểm tương đồng văn hoá điều kiện kinh tế xã hội với nước ta Đặc biệt, pháp luật kết hôn phải đảm bảo tương thích với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây bước chuẩn bị tất yếu để pháp luật kết hôn đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Chế định kết hôn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng xử cá nhân, tạo sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật HN&GĐ Để đảm bỏ nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn phải tiến hành đồng giải pháp hoàn thiện pháp luật kết hôn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân xã hội hiệu áp dụng pháp luật kết hôn 3.3.1 Hoàn thiện quy định điều chỉnh việc kết hôn Luật HN&GĐ * Hoàn thiện số quy định điều kiện kết hôn + Thứ nhất: hoàn thiện quy định tuổi kết hôn, cần có hướng dẫn cụ thể cách tính tuổi kết hôn thực giải pháp đồng để giảm thiểu tình trạng tảo hôn + Thứ hai, cần tiếp tục xem xét để hoàn thiện điều kiện “người kết hôn người lực hành vi dân + Thứ ba: Cần quy định việc cấm kết hôn người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời dựa mối liên hệ huyết thống thực tế Bên cạnh đó, nhà làm luật cần có quy định cụ thể, chặt chẽ việc sinh theo phương pháp khoa học vấn đề mang thai hộ để hạn chế biến tướng phức tạp thực tiễn +Thứ tư: Hoàn thiện quy định cấm kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng vơi dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng để đảm bảo tương thích đồng với quy định pháp luật nuôi nuôi + Thứ năm: Cần có dự liệu phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho cặp đôi giới tính * Hoàn thiện quy định liên quan đến việc xử lý vi phạm pháp luật kết hôn Thứ nhất, cần quy định quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật cho thống đồng với quy định hệ thống pháp luật Thứ hai, cần quy định cụ thể xử hủy việc kết hôn trái 21 22 pháp luật, nên có hướng dẫn cụ thể dấu hiệu vi phạm điều kiện kết hôn làm để xử hủy việc kết hôn trái pháp luật Thứ ba, cần quy định rõ đường lối xử hủy việc kết hôn trái pháp luật để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật Thứ tư, cần quy định cụ thể việc xử lý việc đăng ký kết hôn không thẩm quyền theo hướng * Cần phải quy định cụ thể việc giải vấn đề phát sinh từ việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn - Phải giải thích rõ thuật ngữ nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn - Cần có hướng dẫn cụ thể giải trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn trước ngày 3/1/1987 - Cần có hướng dẫn cụ thể việc bảo vệ quyền lợi cho bên yếu - Nên hướng dẫn rõ buộc trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng kết hôn với người khác phải yêu cầu Toà án tuyên bố không công nhận vợ chồng - Cần hướng dẫn cụ thể hành vi chung sống vợ chồng trái pháp luật * Cần sớm ban hành văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 triển khai tốt công tác tổ chức thi hành Luật - Phải sớm xây dựng văn hướng dẫn thi hành áp dụng pháp luật Các văn hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật cần trọng cụ thể đến nội dung điều kiện kết hôn, xử lý vi phạm pháp luật kết hôn, việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn việc sống chung người giới tính - Phải tiến hành tổ chức tốt công tác thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 * Cần phải giải tốt vấn đề giới chế định kết hôn để bảo đảm bình đẳng giới - Phải thực tốt việc lồng ghép giới việc thực pháp luật kết hôn để đảm bảo bình đẳng giới Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho cá nhân, đặc biệt chủ thể thi hành áp dụng pháp luật Do đó, tổ chức thực Luật HN&GĐ năm 2014 cho chủ thể cần trọng nội dung có liên quan đến quan hệ giới bình đẳng giới, giúp họ có kỹ lồng ghép giới cách hiệu giải vụ việc cụ thể, nhằm đạt đến bình đẳng giới thực chất 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn * Cần sớm hoàn thiện pháp luật hộ tịch Nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn cần phải đặt mối liên hệ tách rời với việc hoàn thiện pháp luật hộ tịch.Vì thế, cần sớm thông qua Luật hộ tịch, góp phần giải bất cập, vướng mắc để quy định pháp luật kết hôn mang tính thực thi * Hoàn thiện pháp luật hình tội xâm phạm chế độ vợ chồng để đảm bảo pháp luật hình công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn, tránh tình trạng pháp luật hình trở thành công cụ pháp lý bị lãng quên 3.3.3 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn * Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân xã hội * Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kết hôn * Tăng cường lực hoạt động Trung tâm hỗ trợ kết hôn, thực tốt vấn đề quản lý nhà nước quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước để hạn chế tình trạng môi giới hôn nhân, tiến tới chấm dứt tình trạng môi giới hôn nhân nhằm mục đích trục 23 24 KẾT LUẬN Kết hôn chế định trung tâm Luật HN&GĐ, xây dựng nguyên tắc thể tính đặc thù pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; nguyên tắc hôn nhân vợ- chồng; nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử; nguyên tắc tôn trọng phong tục, tập quán tốt đẹp Với ý nghĩa đó, chế định kết hôn có vị trí quan trọng việc bảo đảm quyền tự kết hôn cá nhân, đảm bảo công văn minh việc xác lập quan hệ hôn nhân, nâng cao trật tự, kỷ cương an toàn xã hội Chế định kết hôn chịu tác động lớn từ mặt đời sống xã hội Vì thế, pháp luật điều chỉnh việc kết hôn qua thời kỳ lịch sử có điểm khác biệt định Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề kết hôn, thấy đạo đức, phong tục tập quán có ảnh hưởng lớn đến pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam khứ tiếp thu có chọn lọc thành tựu lập pháp tiến để làm giàu khoa học pháp lý nước nhà Đây kinh nghiệm quý báu để có định hướng đắn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kết hôn Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 thể bước phát triển pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, tiếp tục thể quan điểm Đảng Nhà nước ta việc đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Chế định kết hôn quy định cụ thể toàn diện khắc phục bất cập, vướng định Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên, để chế định kết hôn tiếp tục hoàn thiện, đáp ứng việc điều chỉnh việc kết hôn giai đoạn cần phải thực nhiều giải pháp đồng mà trọng tâm phải xây dựng văn hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật đồng thời tổ chức tốt việc thực pháp luật Bên cạnh cần phải trọng việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, tiếp tục cải cách thể chế để đưa pháp luật HN&GĐ vào sống Kết hôn- quyền tự nhiên người pháp luật ghi nhận bảo vệ Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia coi trọng việc điều chỉnh pháp luật vấn đề kết hôn nhằm hướng tới mục đích bảo vệ lợi ích người kết hôn lợi ích gia đình xã hội Với ý nghĩa đó, điều chỉnh pháp luật kết hôn mang lại giá trị tích cực đời sống HN&GĐ Việc xác lập quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến sở tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn tảng vững để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ Tuy nhiên, vận động phát triển đời sống HN&GĐ, quy định pháp luật kết hôn cần phải không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn cụ thể Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chế định kết hôn rút kết luận sau: Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng kiện “phức hợp” bao gồm nhiều hành vi pháp lý Trong phải có thừa nhận quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, pháp luật HN&GĐ hành thừa nhận nghi thức kết hôn có giá trị pháp lý, nghi thức đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền Đây sở pháp lý quan trọng để nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn Là tổng hợp quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, chế định kết hôn có ý nghĩa xã hội to lớn, tạo tiền đề để xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, nâng cao trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội Chế định kết hôn đảm bảo giữ gìn phát huy nét sắc văn hoá truyền thống gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa, văn hoá nhân loại 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Việt Nam Thái Lan nhìn góc độ so sánh luật”, Tạp chí luật học, (2), tr 58 -63 Bùi Thị Mừng (2011), “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chế định kết hôn”, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Mừng (2011), “Kết hôn có yếu tố nước theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000”, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Mừng (2011), "Về độ tuổi kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000”, Tạp chí luật học, (11), tr 38-43 Bùi Thị Mừng (2012), “Chế định kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam qua thời kỳ góc nhìn lập pháp”, Tạp chí luật học, (11), tr 27- 34 Bùi Thị Mừng, “Một số vấn đề cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề, (1), tr 52- 57 [...]... những định hướng đúng đắn trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về kết hôn 5 Chế định kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 thể hiện một bước phát triển mới trong pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, tiếp tục thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đề cao vai trò của gia đình đối với đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam Chế định kết hôn đã được quy định. .. LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1 Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn và ly hôn của phụ nữ Việt Nam và Thái Lan nhìn dưới góc độ so sánh luật , Tạp chí luật học, (2), tr 58 -6 3 2 Bùi Thị Mừng (2011), “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong chế định kết hôn , Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Bùi Thị Mừng (2011), Kết hôn có yếu tố nước ngoài theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam... hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan, tiếp tục cải cách thể chế để đưa pháp luật HN&GĐ vào cuộc sống Kết hôn- một quyền tự nhiên của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ Pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của mỗi quốc gia đều coi trọng việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề kết hôn nhằm hướng tới mục đích bảo vệ lợi ích của người kết hôn cũng như lợi ích của gia đình và xã hội Với ý... phát triển của đời sống HN&GĐ, các quy định của pháp luật về kết hôn cần phải được không ngừng hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh pháp luật trong từng giai đoạn cụ thể Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định kết hôn có thể rút ra những kết luận sau: 1 Kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa vợ và chồng Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa vợ chồng... giải pháp hoàn thiện pháp luật về kết hôn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của mỗi cá nhân trong xã hội và hiệu quả áp dụng pháp luật về kết hôn 3.3.1 Hoàn thiện các quy định điều chỉnh việc kết hôn trong Luật HN&GĐ * Hoàn thiện một số quy định về điều kiện kết hôn + Thứ nhất: hoàn thiện quy định về tuổi kết hôn, cần có hướng dẫn cụ thể về cách tính tuổi kết hôn cũng như thực hiện các giải pháp đồng... + Quyền kết hôn trước hết là quyền tự nhiên của con người Quyền kết hôn được pháp luật ghi nhận và bảo vệ thể hiện những giá trị nhân văn sâu sắc và sự tôn trọng các quyền con người trong lĩnh vực luật tư Do đó, chế định kết hôn phải được xây dựng xuất phát từ thực tiễn sinh động của đời sống HN&GĐ Các quy định của pháp luật về kết hôn phải cụ thể, chặt chẽ và phải đồng bộ với các quy định trong hệ... các quy định liên quan đến việc xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn Thứ nhất, cần quy định quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật cho thống nhất và đồng bộ với các quy định trong hệ thống pháp luật Thứ hai, cần quy định cụ thể các căn cứ xử hủy việc kết hôn trái 21 22 pháp luật, nên có hướng dẫn cụ thể các dấu hiệu vi phạm điều kiện kết hôn làm căn cứ để xử hủy việc kết hôn trái pháp luật Thứ... hệ thống pháp luật Chế định kết hôn tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể để quyền trong lĩnh vực luật tư của mỗi cá nhân ngày càng được tôn trọng, hướng tới một xã hội dân sự lành mạnh 3.2.3 Chế định kết hôn phải đáp ứng được việc điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình trong bối cảnh toàn cầu hoá + Toàn cầu hoá tạo ra những thuận lợi những cũng có không ít thách... pháp luật trong giai đoạn hiện nay 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Chế định kết hôn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng xử của mỗi cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật HN&GĐ Để đảm bỏ nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về kết hôn. .. trợ kết hôn, thực hiện tốt vấn đề quản lý nhà nước đối với quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài để hạn chế tình trạng môi giới hôn nhân, tiến tới chấm dứt tình trạng môi giới hôn nhân nhằm mục đích trục 23 24 KẾT LUẬN 3 Kết hôn là một chế định trung tâm của Luật HN&GĐ, được xây dựng trên các nguyên tắc thể hiện tính đặc thù của pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng đó là nguyên tắc hôn nhân

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w