QUAN NIỆM cơ THỂ học THEO ÐÔNG y

13 282 0
QUAN NIỆM cơ THỂ học THEO ÐÔNG y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN NIỆM CƠ THỂ HỌC THEO ÐÔNG Y I TẠNG PHỦ KHÁI NIỆM : Căn vào hoạt động thể người lúc bình thường lúc có bệnh người xưa qui nạp thành nhóm chức khác nhau, đặt tên cho quan thể gọi Tạng Tượng ( tượng tạng ) Nhóm chức có nhiệm vụ chứa đựng, chuyễn hoá gọi Tạng, gồm có : Tâm Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm Bào Nhóm chức có nhiệm vụ thu nạp chuyễn vận gọi phủ , gồm có : Tiểu Trường, Ðại Trường, Ðởm, Vỵ, Bàng Quang, Tam Tiêu Ngoài có hoạt động khác : Dinh, Vệ, Khí, Huyết, Tinh, Thần, Tân, Dịch CÁC TẠNG : A/ TÂM : Ðứng đầu tạng phụ trách hoạt động thần kinh : Tư duy, trí nhớ, thông minh, có bệnh thường hay hồi hợp, sợ hải, phiền loạn, hay quên v.v Quan hệ với huyết mạch : Khi có bệnh sinh tượng bần huyết, tóc khô, mạch yếu Khai khiếu lưỡi : Khi sốt cao lưỡi đỏ, Tâm huyết hư lưỡi nhạt màu Như Tâm bao gồm so hoạt động tinh thần tuần hoàn huyết mạch Khi có bệnh thường có hôi chứng sau : Tâm dương hư : Kinh khủng, hồi hô?, hay quên, tự hãn Tâm âm hư : Mất ngũ, mộng mị, hồi hô?, lo sợ Tâm nhiệt : Mắt đỏ, miệng khát, họng khô, lưỡi đỏ, nói nhảm Khi nói đến Tạng Tâm tạng đứng đầu tạng nên có tạng phụ bảo vệ gọi Tâm Bào Lạc Các biểu bệnh lý không khác Tạng Tâm B/ CAN : Thường chia hai loại : Can khí : Biểu tình trạng hưng phấn, găng động, cáu gắt, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt Can huyết : Phụ trách hoạt động kinh nguyệt nuôi dưỡng cân Quan hệ với cân: bao gồm hoạt động vận động, có bệnh run tay chân, teo cơ, cứng khớp, vận động lại khó khăn Khai khiếu mắt: mắt mờ, quáng gà, mắt sưng, nóng đỏ Can âm hư: ( can huyết hư ) kinh nguyệt ít, móng tay, da khô, mắt mờ, gân thịt run giật co quắp Can dương thịnh: nhức đầu, hoa mắt, ù tai, mặt đỏ, mắt đỏ, hay cáu gắt C/ TỲ: [Type text] Page Phụ trách việc hấp thu đồ ăn dinh dưỡng, phản ảnh hoạt động tiêu hoá từ miệng đến hậu môn Về sinh lý, bệnh lý Quan hệ với nhục : Tỳ hư, ăn kém, sút cân, thịt mềm nhảo, yếu Khai khiếu môi miệng : Ăn không ngon, nôn mửa Chức nhiếp huyết :Chảy máu lâu ngày Tỳ không nhiếp huyết Tỳ hư : Ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, tiêu chảy kéo dài, nhục mềm nhảo Tỳ hư hàn: đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa, ợ hơi, tay chân lạnh D/ PHẾ: Phụ trách hô hấp khí hoá hoạt động toàn thân Quan hệ với bì phu thông mũi họng quản biểu lâm sàng có triệu chứng: Phế khí hư : thở nhanh nhỏ, yếu, nói nhỏ dễ mồ hôi sắc mặt trắng nhợt Phế nhiệt : ho sốt, mạch nhanh, đờm đặc dính, lưỡi đỏ Phế âm hư: ho khan, họng khô, khan tiếng lâu ngày, đạo hản, sốt âm triều nhiệt, khát nước Ð/ THẬN: Chia làm hai loại chủ đề Thuỷ Hoả: Thận thuỷ hay Thận âm : thường biểu trình ức chế.Thường có triệu chứng: ngủ, đau lưng, ù tai, mồ hôi trộm, nhức xương, sốt hâm hấp, cầu táo, tiểu đỏ Thận hoả hay Thận dương: có biểu hưng phấn Nếu thận dương hư có triệu chứng chân tay sợ lạnh, tiêu chảy kéo dài, mạch yếu, di tinh, hoạt tinh, liệt dương Thận tàng tinh, chủ phát dục thể hoạt động sinh dục nam: thận hư trẻ chậm phát triển trí tuệ, chậm biết đi, chậm mọc răng, người lớn hoạt động sinh dục giảm, đau lưng, di tinh, liệt dương Quan hệ với xương tuỷ, khai khiếu tai: Thận hư thường đau lưng, nhức mỏi, ù tai Trên lâm sàng thường có hội chứng sau: Thận âm hư: họng khô,răng đau nhức lung lay, tai ù, hoa mắt, ngủ, nhức xương, đạo hản Tinh thần ức chế Thận dương hư: đau lưng, lạnh cột sống, chân tay lạnh, hoạt tinh, liệt dương, ỉa chảy, tiểu đêm, tinh thần giảm hưng phấn CÁC PHỦ: A ÐỞM : - Bài tiết chất mật - Chủ đoán dũng cảm B VỴ : - Chứa đựng nghiền nát thức ăn - Luôn có biểu bệnh lý miệng, sâu răng, hôi miệng, loét miệng thường vị nhiệt [Type text] Page C TIỂU TRƯỜNG : - Nhận thức ăn từ vị đưa xuống hấp thụ chất tinh khiết biến thành huyết tân dịch, dinh dưỡng tạng, phủ, phân giáng trọc, đưa chất cặn bã xuống Ðại Trường Bàng Quang D ÐẠI TRƯỜNG : Truyến đạo để tiết cặn bã Ð BÀNG QUANG : Tiếp với thận để tiết nước tiểu E TAM TIÊU : Là nhóm chức quan tạng,phủ với Sự khí hoá tam tiêu chia làm ba phần - Thượng tiêu : từ miệng đến tâm vị có tạng Phế Tâm - Trung tiêu : Từ tâm vị đến hậu môn vị có tạng Tỳ - Hạ tiêu : Từ môn vị đến hậu môn có tạng Can Thận CÁC HOẠT ÐỘNG KHÁC : DINH, VỆ, KHÍ, HUYẾT, TINH, THẦN, TÂN, DỊCH : A.DINH : dinh dưỡng, chất tinh hoa thuỷ cốc tạo thành tinh khí vận chuyển bên mạch để nuôi ngũ tạng, lục phủ cung cấp dinh dưỡng toàn thân B.VỆ : phần tinh hoa mạch giữ nhiệm vụ bảo vệ thể C KHÍ : gồm có khí thở khí nội lực làm nhiệm vụ xúc tiến cho dinh huyết nuôi dưỡng thể D.HUYẾT : trung tiêu lấy tinh khí từ dinh dưỡng hoá thành huyết đổ vào trăm mạch để nuôi thể E.TINH : gồm có tinh hoa chất dinh dưỡng tinh sinh dục, phối hợp khí huyết quan hệ dinh dưỡng cao cấp thể F.THẦN : thể tư duy, trí tuệ, ý thức làm chủ hoạt động sinh mạng người G TÂN DỊCH : chất nước có quan hệ đến trình tiêu hoá : nước tiểu, mồ hôi, nước mắt, nước mũi v.v PHỦ KỲ HẰNG : tạng phủ thể có phủ kỳ phủ khác thường gồm có : A NÃO TUỶ : thận sinh xương tuỷ, não chỗ hội họp tuỷ B TỬ CUNG : chủ kinh nguyệt, chủ bào thai II KINH LẠC : Kinh đường vận hành khí chạy thẳng dọc theo thể lạc đường chạy ngang nối kinh với Hệ kinh lạc gồm đường kinh khí nối liền từ tạng phủ liên kết bắng lạc nối với nhau, tạo thành màng lưới chằng chịt khắp thể Kinh khí vận hành giúp cho thể [Type text] Page thích nghi với hoàn cảnh bên Trên đường kinh có nơi khí tụ lại gọi huyệt Có tất 12 đường kinh đường kinh phụ khoảng 870 huyệt thể QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y A NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH : Trong y học cổ truyền chia làm nguyên nhân gây bệnh : - Nội nhân : thất tình : vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ - Ngoại nhân : lục khí : phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả - Bất nội ngoại nhân : té ngã, đả thương, trùng thú cắn 1.Nội nhân : - Hỉ : (vui mừng) - Hại đến tâm khí - Nộ : (giận) - Hại đến can khí - Ưu, bi : (sầu, muộn) - Hại đến phế khí - Tư : (lo lắng) - Hại đến tỳ khí - Khủng, kinh : (hoảng, sợ) - Hại đến thận khí Bảy thứ tinh chí nói thực chất rối loạn tâm lý xã hội đưa đến rối loạn chức phận tinh thần, gây ảnh hưởng đến công hoạt động tạng phủ Ngoại nhân : - Phong : gió chủ khí mùa xuân , thường kết hợp với khí khác : phong hàn, phong nhiệt, phong thấp - Hàn : lạnh chủ khí mùa đông , hay làm tắc lại không mồ hôi, thường có phong hàn, hàn thấp - Thử : nắng chủ khí mùa hạ có đặc tính làm sốt cao, thường có : thương thử, trúng thử thấp thử - Thấp : độ ẩm thấp không khí, có triệu chứng tiêu hoá, thường có phong thấp, thấp thử hàn thấp - Táo : chủ khí mùa thu, độ khô không khí, thường gây bệnh sốt cao, táo nhiệt [Type text] Page - Hoả : nhiệt, đặc tính bệnh dịch khí, lệ khí, truyền nhiễm Thường có thấp nhiệt, phong nhiệt, thử nhiệt 3.Bâ? nội ngoại nhân : Do sang chấn té ngã, đâm, chém, tai nạn, ăn uống, lao động, tình dục nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sức khoẻ B BÁT CƯƠNG, BÁT PHÁP : I BÁT CƯƠNG : (8 cương lĩnh) Trước tình trạng diễn biến phức tạp triệu chứng bệnh, người thầy thuốc cần phải dựa vào cương lĩnh chung để đánh giá tình trạng, phân tích qui nạp giúp cho việc chẩn đoán xác Tám cương lĩnh gồm : Âm , Dương, Biểu , Lý, Hàn, Nhiệt, Hư, Thực BIỂU LÝ : Là hai cương lĩnh phân tích đánh giá mức độ nông sâu bệnh Biểu : bệnh bên ngoài, ngoại cảm, kinh lạc biệu viêm long khởi phát sốt có mồ hôi không mồ hôi, đau đầu cứng gáy tuỳ mức độ hư thực Chưa có rối loạn trầm trọng Lý : bệnh vào bên thểcác triệu chứng diễn biến toàn phát có kèm theo biến loạn tạng phủ, tinh thần Trong thực tế có bệnh diễn biến bên nguyên nhân bệnh có từ bên Giữa biểu lý lại có triệu chứng bán biểu, bán lý lúc nóng, lúc lạnh, ngực sườn đầy tức, buồn nôn, miệng đắng giải biểu, lý, nhiệt, mà phải dùng phương pháp hoà giải HÀN NHIỆT : Là hai cương lĩnh biểu trạng thái khác bệnh tật Trên lâm sàng thường có triệu chứng hàn nhiệt lẫn lộn Nên xét biểu ta cần ý đến mặt sau : Hàn : sắc mặt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi nhạt, người nói, co ro, không khát thích ấm, tiểu tiện dài, đại tiện lỏng nhão, tay chân lạnh Nhiệt : sắc mặt đỏ, rêu lưỡi dày vàng, chất lưỡi đỏ, hay nói, miệng hôi, khát, thích uống mát, tiểu tiện sẻn, đỏ, rắt, táo bón, tay chân nóng HƯ THỰC : Là hai cương lĩnh đánh giá khí tà khícủa thểđể xem lại tác nhân gây bệnhvà sức chống lại thể Về hư ta nhận xét âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư Về thực ta đánh giá mức độ khí trệ huyết ứ, thực nhiệt, thực hàn [Type text] Page ÂM DƯƠNG : Là hai cương lĩnh tổng quát, gọi tổng cương dùng để đánh giá xu chung bệnh tật Vì triệu chứng biểu lý, hàn nhiệt, hư thực thường hay lẫn lộn Biểu lâm sàng bệnh tật âm thắng hay dương thắng II BÁT PHÁP : Là phương pháp dùng thuốc uống y học cổ truyền gồm : Hản, Thổ, Hạ, Hoà, Thanh, Ôn, Tiêu, Bổ 1.HẢN PHÁP : (Làm cho mồ hôi) Là phương pháp dùng vị thuốc có tác dụng làm cho mồ hôi đưa tác nhân gây bệnh ngoài, bệnh biểu phận Trên lâm sàng hay dùng để chữa bệnh ngoại cảm phong hàn thấp nhiệt - phát tán phong hàn - Phát tán phong nhiệt - Phát tán phong thấp Chống định : bệnh nhân tiêu chảy, nôn, máu, mùa hè không nên cho mồ hôi nhiều THỔ PHÁP : (Gây nôn) Dùng vị thuốc để gây nôn ngộ độc thức ăn, thức uống, thuốc độc.v.v Lúc bệnh thượng tiêu Phương pháp dùng lâm sàng HẠ PHÁP : (Tẩy xổ, nhuận trường) Dùng loại thuốc có tác dụng tẩy xổ nhuận trường để đưa chất ứ động đường đại tiện : phân táo, huyết ứ, đàm ứ.v.v Chỉ dùng phương bệnh thuộc thực chứng Gồm có cách : - Ôn hạ : Dùng vị thuốc xổ có tính cay ấm bả đậu để tẩy hàn tích - Nhuận hạ : Dùng vị thuốc có tính chất xổ nhẹ nhuận trường : mồng tơi, rau muống - Hàn hạ : Dùng vị thuốc có tính lạnh : Ðại hoàng, phát tiêu để tẩy nhiệt tích - Công hạ : Dùng vị thuốc có tính chất xổ mạnh : lư hội, tả diệo để trừ thực tích hạ tiêu - Phù công hạ : Cũng dùng thuốc xổ mạnh tỳ vị hư yếu nên phai phối hợp với thuốc kiện tỳ Chống định : bệnh biểu, sốt mà không táo, người già yếu, phụ nữ có thai hay sản hậu HOÀ PHÁP (Hoà hoãn) Dùng chữa bệnh ngoại cảm bán biểu bán lý Hàn nhiệt vãng lai không giải biểu không lý được, bệnh rối loạn tương sinh tương khắc Tạng Phủ, số bệnh sang chấn tinh thần Trên lâm sàng thường dùng chữa số bệnh : Cảm mạo, lúc nóng lúc lạnh, rối loạn chức Can Tỳ, rối loạn kinh nguyệt [Type text] Page Chống định : Không dùng bệnh biểu hay vào lý 5/ THANH PHÁP : ( Làm cho mát ) Dùng vị thuốc mát để làm hạ sốt tà khí vào lý phận Trên lâm sàng thường dùng cách: - Thanh nhiệt lương huyết : Dùng vị thuốc mát huyết : Huỳnh liên, huỳnh bá, huỳnh cầm - Thanh nhiệt Tả hoả : Dùng vị thuốc để trừ hoả nhiệt : Huyền sâm, sinh địa, thạch cao - Thanh nhiệt giải độc : Dùng vị thuốc để giải nhiệt độc : Kim ngân hoa, Bồ công anh, Chi tử, Nhân Trần - Chú ý : Dùng thận trọng trường hợp Tỳ Vị hư hàn, tiêu chảy kéo dài 6/ ÔN PHÁP: ( Làm ấm nóng ) Dùng loại thuốc ấm nóng để chữa chứng hư hàn, lảnh hồi dương cứu nghịch Trên lâm sàng thường dùng vị thuốc như: Nhân sâm,Phụ tử, Nhục quế, Sanh cương 7/ TIÊU PHÁP : ( Làm cho tan ) Dùng để phá tan chứng ngưng trệ, ứ đọng tượng ứ huyết, Ứ nước khí trệ gây Trên lâm sàng thường dùng cách : - Tiêu đạo : Dùng Hương phụ, Sa nhân để chữa đầy hơi, khí uất -Tiêu thũng : Dùng vị :Ý dỉ, Phục linh, Mã đề, Mộc thông để lợi tiểu bị thuỷ thũng - Tiêu ứ : Dùng vị thuốc : Ðơn sâm, Hồng hoa, Tô mộc, Ðào nhơn để trị chứng ứ huyết - Tiêu tích : : Dùng vị thuốc : Miết giáp, Tạo giác thích, để trị chứng ung nhọt, kết hạch Chống định : Không nên dùng trường hợp người có thai Vì phương pháp chữa triệu chứng nên cần phối hợp với vị thuốc chữa nguyên nhân 8/ BỔ PHÁP : ( Bồi dưỡng thể ) Dùng vị thuốc chữa chứng bệnh công hoạt động thể bị giảm sút gọi khí hư Nhằm mục đích nâng cao thể trạng giúp cho thể thắng tác nhân gây bệnh Trên lâm sàng thường sử dung nhóm : - Bổ Âm : Thường dùng thang Lục vị hoàn để chữa chứng Thận âm hư - Bổ dương : Thường dùng thang Bát vị hoàn để chữa chứng Thận dương hư - Bổ Khí : Thường dùng thang Tứ quân để chữa hội chứng suy nhược toàn thân - Bổ huyết : Thường dùng thang Tứ vật để chữa chứng : Bần huyết, huyết Ngoài bốn phương thức người ta dùng phép bổ trực tiếp tạng phủ : Phế hư bổ Phế, Tỳ hư bổ Tỳ Tâm hư bổ Tâm theo phương thức bổ mẹ sinh HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ - Sinh Lý Và Bệnh Chủ Yếu Của Tạng Phủ [Type text] Page Học thuyết Tạng Phủ phận quan trọng cấu thành lý luận Đông y Học thuyết xuất phát từ quan điểm thể hoàn chỉnh, cho biểu sinh lý, bệnh lý ngũ tạng, lục phủ thông qua hệ thống kinh lạc đưa đến tổ chức quan toàn thân, kết thành chỉnh thể hữu Giữa tạng, phủ (ngũ tạng, lục phủ) mặt sinh lý, có tương hỗ giữ gìn, tương hỗ ức chế, sinh bệnh ảnh hưởng, chuyển hóa Ngũ tạng: Tâm - Can - Tỳ - Phế - Thận Lục phủ: Đảm - Vị - Đại trường - Tiểu trường - Bàng quang - Tam tiêu Khái niệm Đông y công lục phủ, ngũ tạng giống Tây y có điểm khác lớn, ví dụ Tây y tạng khí tương ứng vớ Tam tiêu, nghĩ đơn giản mà đem khái niệm tạng khí Đông y so với Tây y, đem tạng khí Tây y gán vào Đông y Cơ sở học thuyết Tạng Phủ thực tiễn lâm sàng lâu dài mà phát triển thành lý luận, có ý nghĩa đạo trọng yếu chẩn trị bệnh tật Đông y Tuy nhiên, có số vấn đề mà chất chưa rõ ràng, cần chỉnh lý, nâng cao lên bước SINH LÝ VÀ BỆNH CHỦ YẾU CỦA TẠNG PHỦ Cơ thể người chinh thể, ngũ tạng lục phủ có mối quan hệ phức tạp Chúng có công riêng, song lại phối hợp chặt chẽ với Chức chúng là: Ngũ tạng chứa giữ Tinh khí Lục phủ hấp thụ thủy cốc, phân biệt đục, đào thải cặn bã Ngoài có Não - Tủy - Xương - Mạch - Mật - Dạ con, có chức gần giống với Tạng Phủ nên phân riêng thành loại gọi là: "Phủ kỳ hằng" (phủ lạ thường) A Tâm tiểu trường Tâm chủ soái lục phủ, ngũ tạng người, có địa vị đứng đầu tạng phủ Các tạng phủ khác hoạt động hợp đồng, điều hòa với Tâm, Tâm chủ soái lục phủ, ngũ tạng Sinh lý bệnh lý tạng tâm a Tâm chủ thần chí: Tâm chủ quản hoạt động tinh thần, ý thức, tư duy, tương đương với hoạt động tinh thần, thần kinh cao cấp Nếu công chủ thần chí Tâm bình thường tinh thần người bình thường, tỉnh táo, thần chí rõ ràng Nếu Tâm không bình thường thi phát sinh bệnh chứng như: Hồi hộp, thổn thức, sợ hãi, hay quên, ngủ, phát cuồng, cời cợt không ngừng, hôn mê, nói nhảm b Tâm chủ huyết mạch: Tâm mạch vốn nối liền với Huyết dịch tuần hoàn mạch quản nhờ vào khí Tâm động Tâm khí mạnh, trực tiếp ảnh hưởng đến vận hành máu, thể mạch chẩn Tâm khí bất túc, mạch nhỏ, yếu, vô lực Khí đến không đều, mạch luật không chỉnh, loạn nhịp (gọi Súc, Kết, Đại) c Tâm kỳ hoa khai khiếu lưỡi, mặt (thấy rõ Tâm thể lưỡi, mặt): Sự phân bố huyết mạch mặt lưỡi phong phú, công 'Tâm có [Type text] Page bình thường hay không phản ảnh đầy đủ thành màu sắc mặt lưỡi Khi bình thường sắc mặt hồng nhuận sáng sủa, sắc lưỡi hồng nhạt Khi Tâm khí bất túc, tuần hoàn không trơn tru sắc mặt trắng bợt xanh tím, không sáng sủa, sắc lưỡi tím xám không tươi; Tâm hỏa vượng, lưỡi hồng tía sinh lở loét Khi đàm mê Tâm khiếu, thấy lưỡi cứng không nói, có câu: "Lưỡi mầm Tâm" d Tâm quan hệ với mồ hôi Tâm mồ hôi có quan hệ mật thiết, có câu: "Mồ hôi tân dịch Tâm" Người bệnh dùng thuốc phát hãn liều, nguyên nhân nhiều mồ hôi, làm tổn hại tới Tâm dương, chí làm xuất chứng trạng nghiêm trọng như: "Đại hãn, vong dương" (ra nhiều mồ hôi thân nhiệt) đ Tâm bào: Tâm bào gọi Tâm bào lạc (màng ngoài) bên Tâm Do Tâm nội tạng tối trọng yếu nên phải có lớp quan bao bọc để bảo vệ Thông thường ngoại tà phạm Tâm, nói chung phạm vào tâm bào trước Như bệnh ôn nhiệt sốt cao, mê man, nói nhảm, biểu nhiệt nhập Tâm bào lạc Vì Tâm bào chủ yếu hoạt động thần kinh cao cấp Sinh lý bệnh lý tiểu trường Công tiểu trường chủ yếu nhận đồ ăn từ dày chuyển sang, tiếp tục tiêu hóa, phân biệt "trong", "đục" Trong, phần đồ ăn tinh hóa (thủy cốc chi tinh), từ Tiểu trường (sau hấp thụ) chuyển vận sang Tỳ Đục, phần cặn bã đồ ăn lừ Tiểu trường đưa xuống Đại trường chuyển qua Bàng quang Khi Tiểu trường có bệnh, ảnh hưởng công tiêu hóa, hấp thụ ra, lại xuất tiểu tiện dị thường Tâm Tiểu trường thông qua quan hệ kinh lạc cấu thành quan hệ biểu lý Nếu Tâm hỏa vượng thịnh, thấy xuất chứng trạng Tâm phiền, đầu lưỡi đỏ đau, miệng lở loét, nứt tiểu tiện mà đỏ, có đái máu Hiện tượng bệnh lý gọi Tâm di nhiệt sang Tiểu trường (nhiệt Tâm chuyển sang Tiêu trờng) Phần sinh lý, bệnh lý Tây y nói bao quát công bệnh tật Tâm phần hệ thần kinh trung khu, thần kinh thực vật B Can đảm Sinh lý bệnh lý tạng can a Can chủ sơ tiết Can có tác dụng thăng phát, thâu tiết∗, làm cho vận hành phủ tạng khác thông suốt Nó chủ quản thư giãn điều đạt khí phân bố toàn thân Nếu Can khí sơ tiết, điều đạt thất thường, khí không thư, gây nên bệnh tật Can khí uất kết thường dễ cáu, sườn ngực đầy tức, đau đầu, kinh nguyệt rối loạn Nếu Can khí thăng phát thái Can dương thượng cang thấy đầu váng, đau đầu, đỏ mắt, ù tai, điếc tai Nếu can dương cang cực mà hóa hỏa sinh phong, tức sinh hàng loạt chứng trúng gió Can khí thăng phát không đủ, gây chứng váng đầu, ngủ, tinh thần hoảng hốt b Can chủ tàng huyết Can có công chứa giữ huyết dịch điều tiết huyết lượng Khi ta ngủ nghỉ ngơi, phận huyết dịch quay chứa Can Khi ta hoạt động, Can lại cung cấp huyết dịch cho tổ chức quan, dẫn toàn thân Can tàng huyết, có ý nghĩa đề phòng xuất huyết Nếu công tàng huyết có diễn biến xấu gây xuất huyết, thổ huyết, nục huyết (nôn máu, chảy máu cam) c Can khai khiếu mắt Can tàng huyết, mắt nhờ huyết mà thấy Can có bệnh thường có ảnh hưởng đến tròng mắt Can hư làm giảm thị lực, quáng gà, mờ mắt Can [Type text] Page hỏa thượng viêm mắt đỏ d Can chủ cân, kỳ hoa móng Can chủ quản hoạt động gân, chi phối hoạt động bắp thịt khớp xương toàn thân Gân nhờ vào Can huyết nuôi dưỡng, Can huyết bất túc không nuôi dưỡng gân sinh đau gân, tê dại, khó co duỗi, co quắp Nếu nhiệt cực dẫn động Can phong gây nên co giật "Móng Can có quan hệ mật thiết Can huyết đầy đủ móng tay hồng nhuận Can huyết bất túc móng tay khô xác mỏng di, mền ra, gọi "Kỳ hoa móng" (can thấy rõ móng) Sinh lý bệnh lý đảm Đảm sáu phủ, lại có công khác tạng phủ khác nên gọi "kỳ chi phủ” Bệnh Đảm (mật) chủ yếu biểu sườn đau, vàng da, đắng miệng, nôn nước đắng Can Đảm thông qua quan hệ kinh lạc cấu thành quan hệ biểu lý, Can Đảm gần nên có bệnh ảnh hởng đến nhau, chữa bệnh chữa Can Đảm Trên Can Đảm bao quát công gan, mật phần hệ thần kinh thực vật, hệ vận động, huyết dịch, thị giác C Tỳ vị Sinh lý bệnh lý tỳ a Tỳ chủ vận hóa: Tỳ chủ tiêu hóa, hấp thụ vận chuyển đồ ăn Đồ ăn vào dày sau sơ tiêu hóa, lại có Tỳ vận hóa thêm bước, tạo thành chất tinh vi dễ hấp thụ, chuyển vận khắp thể để nuôi dưỡng tổ chức quan toàn thân Tỳ việc vận hóa đồ ăn tinh hóa ra, vận chuyển thủy thấp, với Phế Thận trì mức vừa đủ chất lỏng thể Khi công vận hóa Tỳ bình thường, tiêu hóa, hấp thụ tốt, Tỳ khí khỏe, khí huyết thịnh vượng, tinh lực dồi Nếu Tỳ hư vận hóa thất thường, khả tiêu hóa, hấp thụ (kiện vận) không tốt, xuất chứng ăn, bụng trướng, ỉa lỏng, nhão Có thể chất lỏng vận chuyển bị trở ngại mà gây nên thủy thấp bị đình trệ, dẫn đến phù thũng hay đàm ẩm (do không sinh huyết tất sinh đàm lỏng dẻo dày, đường ruột) b Tỳ thống huyết Tỳ có công.năng thống nhiếp huyết dịch toàn thân Nếu Tỳ hư, công thống huyết diễn biến xấu làm cho “huyết bất tùng kinh"* gây nên chứng: xuất huyết; thổ huyết, nục huyết, băng lậu huyết, tiện huyết Ngoài ra, có quan hệ sinh huyết mật thiết Tỳ hư làm cho công sinh hóa huyết dịch giảm thấp, đưa đến bần huyết (thiếu máu, nghèo máu) c Tỳ chủ tứ chi, nhục, khai khiếu mồm, kỳ hoa môi: Tỳ mà vận hóa bình thường thủy cốc tinh vi nuôi dưỡng toàn thân sức ăn tăng tiến, bắp đầy đặn khỏe mạnh, tay chân cứng cáp, mồm miệng hồng tươi Tỳ khí hư yếu, vận hóa thất thường, sức ăn kém, bắp gầy mòn, chân tay mềm yếu, môi trắng nhợt vàng, khô khan Sinh lý bệnh lý vị Công chủ yếu Vị !à chứa nạp thủy cốc, nghiền ngấu đồ ăn, nên gọi: "Vị thủy cốc chi hải"** Vị có bệnh xuất chứng bụng đầy tức, đau đớn, ăn uống giảm, quặn bụng buồn nôn [Type text] Page 10 Tỳ với Vị thông qua quan hệ kinh lạc mà cấu thành quan hệ biểu lý Vị chủ nạp, Tỳ chủ vận hóa, phối hợp với thành công sinh lý tiêu hóa, hấp thụ, vận chuyển dinh dưỡng Tác dụng Tỳ, Vị thể người chiếm địa vị trọng yếu, lâm sàng có câu nói: "Có Vị khí sống, không Vị khí chết" câu "Tỳ, Vị gốc hậu thiên" Nhưng Tỳ, Vị lại có đặc điểm khác nhau: Tỳ chủ thăng, ưa táo, ghét thấp Vị chủ giáng, ưa thấp, ghét táo, hai tương phản tương thành Vị khí giáng, đồ ăn xuống, tiện cho việc tiêu hóa; Tỳ khí thăng, thủy cốc tinh vi đến Phế, lại đưa rải khắp toàn thân, đến tạng phủ Nếu Vị khí không giáng mà lại ngược lên, gây quặn bụng, nôn mửa, ợ hơi, nấc đau dày Tỳ khí không thăng, ma lại hãm xuống (trung khí hạ hãm) xuất hụt hơi, nói yếu, ỉa chảy kéo dài, lòi dom, sa dày, sa sa tạng phủ khác Tỳ thuộc âm, thân dễ sinh thấp Tỳ không vận khỏe, thủy thấp đình trong, lại dễ bị tà thấp xâm phạm Nếu Tỳ bị ngoại thấp xâm phạm thấy phát sốt, nặng đầu, đau mình, tay chân rã rời, mệt mỏi, bụng trướng khó chịu, rêu lưỡi trắng dày, mạch nhu hoãn, chữa nên ôn tỳ, táo thấp Vị thuộc dương, nói chung bệnh Vị Vị nhiệt, Vị hỏa, làm xuất miệng khô, khát, ăn đau, lợi, chảy máu, thổ huyết, nục huyết Chữa nên nhiệt, giáng hỏa Tlheo điều nói Vị Đông, Tây y nói giống nhau, Đông y nói Tỳ bao gồm công bệnh tật thuộc tiêu hóa, hấp thụ, đại tạ (thay vật chất), ổn định thể dịch phần tuần hoàn huyết dịch, so với giảng Tây y thật khác xa D Phế đại trường Sinh lý bệnh lý phế a Phế chủ khí : Phế giữ hô hấp, tiến hành thay đổi khí thể, trì công hoạt động sống người Mặt khác, Phế hướng trăm mạch đa thủy cốc tinh vi phân bố toàn thân Ngoài ra, Đông y cho Phế chủ khí người, khí lục phủ, ngũ tạng thịnh, suy có quan hệ mật thiết với Phế Công Phế diễn biến xấu gây nên bệnh tật chủ yếu đường hô hấp: Ho hen, mệt nhọc, tiếng nói nhỏ yếu, hụt b Phế chủ túc giáng*, thông điều thủy đạo : Phế khí lấy túc hạ giáng làm thuận, Phế khí ngược lên phát sinh chứng ho hen Sự vận hành chất lỏng người tiết cần vận hóa, chuyển đưa Tỳ, cần túc giáng Phế khí thông điều thủy đạo mà chuyển đến Bàng quang Nếu Phế túc giáng ảnh hưởng đến việc đại tạ** thủy dịch, dẫn đến thủy thấp đình lưu, sinh khó đái phù thũng Do có câu: "Phế thượng nguồn thủy" Phế khí không túc giáng có quan hệ với Phế khí bế trở (Phế khí vướng tắc) Vì số chứng suyễn phù thũng thường phối hợp dùng thuốc khai phế khí Ma hoàng, Tế tân, Khổ Hạnh nhân để chữa c Phế chủ bì mao : Phế da dẻ biểu có quan hệ mật thiết Phế, Vệ khí đầy đủ biểu kín chắc, da dẻ tươi sáng, sức chống đỡ thể mạnh mẽ, ngoại tà không dễ xâm phạm Khí Phế, Vệ không vững, lỗ chân lông trống trải, dễ bị ngoại tà xâm phạm, chí phạm thẳng vào Phế Ngoài ra, biểu không chắc, tinh dịch tiết ngoài, lại sinh mồ hôi mồ hôi trộm d Phế khai khiếu mũi : Mũi Phế thông nhau, mũi cửa hệ hô hấp Khi Phế có bệnh thường sinh tắc mũi, chảy nước mũi, khó thở, có cánh mũi phập phồng đ Phế có quan hệ với tiếng nói : Tiếng nói phát sinh tác dụng Phế khí Phế khí đủ tiếng nói vang, Phế khí hư tiếng nói thấp, đục, nhỏ Phong hàn phạm phế, Phế khí vướng tắc tiếng nói câm Bệnh lao Phế tà làm tổn hại, Phế khí tiêu hao mức dẫn đến tiếng [Type text] Page 11 Sinh lý bệnh lý đại trường Công chủ yếu Đại trường chuyển tống cặn bã, tiết phân Đại trường có bệnh gây ra: Táo bón, bí ỉa, đau bụng, ỉa chảy, lị máu mủ Phế Đại trường thông qua kinh lạc cấu thành quan hệ biểu lý Phế khí túc giáng công Đại trường bình thường, đại tiện dễ dàng Nếu đại tiện tích trệ ảnh hưởng ngược lại túc giáng Phế khí Khi trị liệu lâm sàng, có chữa bệnh Phế lại chữa từ Đại trường Có chữa bệnh Đại trường lại kèm chữa bệnh Phế Như chữa bệnh bí ỉa, việc dùng thuốc thông tiện ra, dùng thuốc nhuận Phế giáng Phế tốt Có số chứng thực nhiệt Phế, việc Phế, cần thông đại tiện Kết hợp hai việc thường thu kết tốt Theo sinh lý bệnh lý kể trên, Tây Đông y giảng giống Nhưng Đông y giảng Phế, công hô hấp, lại bao quát phận tuần hoàn huyết dịch, trao đổi chất lỏng công điều tiết thân nhiệt Đ Thận bàng quang Sinh lý bệnh lý thận a Thận chủ tàng tinh : Công.năng Thận tàng tinh Có thể chia làm hai loại: chứa "tinh" sinh dục, chủ quản việc sinh sản người Mặt khác, chứa tinh lục phủ, ngũ tạng, chủ quản việc sinh trưởng người, bao gồm phát dục hoạt động trọng yếu khác Trên lâm sàng, số lớn bệnh Thận chứng hư Bệnh hệ sinh dục có số bệnh hệ nội tiết dùng phép bồ Thận mà chữa b Thận chủ thủy : Thận quan trọng yếu để điều tiết thay nước thể, gọi Thận "thủy tạng" Thận có bệnh,.điều tiết nước không bình thường, làm khó đái, thủy dịch đình lưu, phù toàn thân, đái không ngừng, uống nhiều, đái nhiều, đái són, đái dầm c Thận chủ xương, sính tủy, thông não : Thận tàng tinh, tinh sinh tủy Thận não có quan hệ Thận tinh đầy đủ xương, tủy, não khỏe mạnh, chân tay nhanh nhẹn, có sức hành động linh lợi, tinh lực dồi dào, tai thông, mắt sáng Thận tinh không đủ thường sinh động tác chậm chạp, xương mềm, sức yếu, thiếu máu choáng váng hay quên, trẻ em bị chứng trí lực phát triển chậm Ngoài ra, chỗ thừa xương, Thận khí hư suy lợi dễ bị lỏng lẻo rụng d Thận chủ mệnh môn hỏa : Thận thủy tạng, lại chứa mệnh môn hỏa (Thận dương lực lượng chủ yếu trì sinh mệnh, có tên mệnh môn hỏa) Thận hỏa Thận thủy (thận tinh), âm, dương, trì sinh dục sinh trưởng, phát dục, công tạng phủ Mệnh môn hỏa suy dẫn đến xuất tinh sớm, liệt dương, không đủ sức sưởi ấm Tỳ gây bệnh ỉa chảy mạn tính Mệnh môn hỏa vượng xuất mộng tinh, di tinh, tình dục tăng tiến, bứt rứt đ Thận chủ nạp khí : Hô hấp Phế chủ quản tất nhiên cần hiệp đồng Thận Thận có tác dụng hỗ trợ phế hít khí, giáng khí gọi "nạp khí" Nếu Thận không nạp khí sinh hư suyễn, ngắn Đặc điểm loại hư suyễn thở nhiều, hít Trị liệu lâm sàng cần theo cách bổ Thận e Thận khai khiếu tai (phía trên), nhị âm* (phía dưới): Tai Thận liên quan với nhau, khiếu Thận, Thận khí sung túc tai nghe bình thường, thận khí hư tai ù, tai điếc Nhị âm lỗ đít lỗ đái, khiếu Thận, tiết Thận có liên quan đến đái, ỉa Nếu thận khí hư đưa đến đái không cầm đái són không dứt Thận âm bất túc đưa đến bí ỉa Mệnh môn hỏa suy gây nên ỉa chảy lúc sáng sớm [Type text] Page 12 e Thận kỳ hoa tóc : Lông tóc rơi rụng sinh trưởng thường phản ánh thịnh suy Thận khí Thận khí thịnh vượng lông tóc tốt dày đen bóng Thận khí suy lông tóc thưa, rụng bạc mà khô xác Sinh lý bệnh lý bàng quang Công chủ yếu Bàng quang chứa giữ tiết nước tiểu Nếu bàng quang có bệnh sinh đái són, đái vội, dứt bãi đái thấy đau Thận Bàng quang thông qua quan hệ kinh lạc mà cấu thành quan hệ biểu lý Công tiết Bàng quang bình thường có quan hệ tới bệnh Thận Như Thận hư không cố nhiếp*, xuất chứng đái không cầm đái dầm Thận hư, khí hóa không kịp bí đái đái khó Theo sinh lý, bệnh lý kể trên, Đông y giảng Thận, bao quát công bệnh tật hệ sinh dục, tiết niệu, phận tạo máu, nội tiết công hệ thần kinh, khác vôi giảng Tây y Còn Bàng quang giảng Đông, Tây y giống E Tam tiêu Tam tiêu lục phủ, gồm có Thượng tiêu, Trung tiêu Hạ tiêu Hình thái công Tam tiêu tới chưa có lý thuyết ổn định Đại đa số cho Thượng tiêu Tâm, Phế, tương đương với công tạng khí lồng ngực Trung tiêu Tỳ, Vị tương đương với công tạng khí bụng Hạ tiêu Can, Thận, Bàng quang, Đại trường, Tiểu trường, tương đương với công tạng khí bụng Theo tác dụng sinh lý mà nói, Thượng tiêu "sương", tác đụng Tâm, Phế việc đưa rải chất dinh dưỡng Trung tiêu "giọt nước", tác dụng vận hóa Tỳ, Vị Hạ tiêu "cống rãnh", tác dụng tiết Thận Bàng quang Lý thuyết Tam tiêu biện chứng học thuyết ôn bệnh dùng Tam tiêu làm cương lĩnh để biện chứng phân loại bệnh luận trị So với ý nghĩa kể có chỗ khác Nói tóm lại, công Tam tiêu tổng hợp công sinh lý tạng phủ lồng ngực, ổ bụng Bệnh biến Tam tiêu xuất phần lớn có liên quan với công chuyển tống chất lỏng, nuôi dưỡng tiết G Nữ tử bào Nữ tử bào gồm phần phụ Công chủ chửa đẻ kinh nguyệt Nữ tử bào, Thận Xung, Nhâm mạch có quan hệ mật thiết, giữ kinh nguyệt, chửa đẻ, sinh dục bình thường Thận tinh đầy đủ, Xung, Nhâm mạch thịnh kinh nguyệt, sinh dục bình thường Thận tinh hao tổn, Xung nhâm mạch hư kinh nguyệt không đều, chí không chửa đẻ [Type text] Page 13

Ngày đăng: 15/09/2016, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan