1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 11: Tương tư

3 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 86,02 KB

Nội dung

Soạn bài: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Kiến thức Qua em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm bật: - Đơn vị sở ngữ pháp tiếng - Từ không biến đổi hình thái - Ý nghĩa biểu pháp biểu thị trật tự hư từ II Luyện tập Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập a Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân (1) Nụ tầm xuân (2) nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay (ca dao) Nụ tầm xuân (1) thành phần phụ (bổ ngữ), đối tượng động từ hái… nụ tầm xuân (2) chủ ngữ, chủ thể hoạt động nở… Xét mặt vị ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn thay đổi, khác biệt nụ tầm xuân – chủ ngữ nụ tầm xuân – thành phần phụ b Thuyền có nhớ bến (1) Bến (2) dạ, khăng khăng đợi thuyền (ca dao) Bến (1) thành phần phụ (bổ ngữ): Bến (2) chủ ngữ xét mặt ngôn ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn đổi thay, khác biệt Bến – chủ ngữ bến – thành phần phụ c Yêu trẻ (1), trẻ (2) đến nhà; kính già (1), già (2) để tuổi cho Trẻ (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Trẻ (2) chủ ngữ Già (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Già (2) chủ ngữ Xét mặt âm thể chữ viết hoàn toàn thay đổi khác biệt trẻ (1) trẻ (2); già (1) già (2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các tập lại em tự làm) Các em tự làm tập (gợi ý: Dựa theo mẫu so sánh có học để tìm đối chiếu) Xác định hư từ phân tích tác dụng thể ý nghĩa chúng đoạn trích (đã cho tập) - Các hư từ: đã, để, lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh ý nhĩa hành động mà dân ta làm để giành độc lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 11: Tương tư I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Bính (1918 -1966), tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính - Ông vinh danh nhà thơ làng quê Việt Nam - Phong cách thơ: + Đậm đà phong vị ca dao dân ca + Cái “tôi” Nguyễn Bính mang tâm trạng bất an tâm hồn tha thiết với giá trị cổ truyền dân tộc đứng trước nguy mai phong trào Âu hóa xuất - Các tác phẩm chính: Qua nhà, bóng người sân ga, tương tư, chân quê, lỡ bước sang ngang, tâm hồn tôi… Tác phẩm - Xuất xứ: Trích từ tập lỡ bước sang ngang - Đề tài: Viết tình yêu đôi lứa - Chủ đề: Bài thơ giãi bày nỗi lòng cách chân thực tinh tế chàng trai thôn quê - Bố cục: phần + Phần 1: câu thơ đầu: Khởi nguồn cho tâm trạng tương tư + Phần 2: 12 câu tiếp theo: Giãi bày tâm tương tư + Phần 3: Còn lại: Ước mơ muôn đời tình yêu đôi lứa II Phân tích Khởi nguồn cho tâm trạng tương tư - Chủ trữ tình: Chàng trai thôn Đoài - Khởi nguồn tương tư nỗi nhớ nhung - Cách nói thôn Đoài thôn Đông mang đậm âm hưởng dân gian ca dao tục ngữ, dùng địa danh hai thôn hai người trai gái - Yêu cô gái chàng trai mang bệnh tương tư => Một bệnh rât phổ biến bình thường người yêu - Nhà thơ so sánh bệnh tương tư chàng trai với bệnh tương tư trời => Thể tự nhiên, bệnh hoàn toàn có cách tự nhiên thường trực chuyện nắng mưa Đó điều tất yếu => Bốn câu thơ đầu nhà thơ nói lên giới thiệu lên nhân vật trữ tình bệnh tương tư Nó bệnh tự nhiên chuyện nắng mưa trời Nhân vật trữ tình chàng trai thôn Đoài hay nhà thơ? Sự giãi bày tâm bệnh tương tư - Nhân vật trữ tình mang nỗi buồn băn khoăn thắc mắc - Đã chưa gặp nàng nên nỗi niềm da diết nôn nao + Từ “ngày” lặp lại ba lần kết hợp với từ qua để diễn tả nỗi buồn triền miên giằng giặc + Cách diễn tả xanh chuyển thành vàng => Vừa diễn tả thời gian vừa diễn tả tâm trạng Thời gian luân hồi ngày qua ngày, khắc trôi qua dài tựa ba thu, tâm trạng nhớ nhung mong đợi thành thấy thời gian trôi qua nhanh - Chàng trai trách móc buồn tủi tự bâng khuâng trách móc, dày vò Nếu cách trở xa xôi chàng trai an ủi không gian cách có đầu đình mà xa xôi Chàng thấy băn khoăn lại thấy buồn tủi - Sự mong đợi khát vọng đến gặp người yêu bến gặp đò, hoa khuê gặp bướm giang hồ -> hình ảnh chân quê Tác giả sử dụng lối nói ước lệ, ẩn dụ ca dao thơ truyền thống => Tóm lại đoạn thơ diễn tả nỗi niềm ước mong khát vọng tình yêu hạnh phúc đôi lứa, chàng trai tương tư nhớ người yêu tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ Ước mơ muôn đời hạnh phúc đôi lứa - Có giàn giầu, có hàng cau, nhà anh, nhà em => Thể sư đơn côi, lẻ bóng Cả anh em trạng thái đôi nơi, xa xôi cách trở chừng - Cau – giầu biểu ước mơ chàng trai muốn nên duyên với người yêu Đồng thời thể duyên lứa đôi sắt son bền chặt => Cấu trúc song hành gợi tả mối quan hệ gắn bó với đôi trai gái tình yêu đẹp III Tổng kết Nội dung: Nhà thơ Nguyễn Bính đem lại cho hiểu thêm cung bậc cảm xúc tình yêu Tương tư bệnh tình cảm mà yêu mắc phải Nó tự nhiên trời nắng mưa Nhưng hình ảnh chân thân mang âm hưởng ca dao, mang nét đẹp truyền thống Nghệ thuật: Hình ảnh ngôn từ, thể thơ lục bát, cách ví von, giọng điệu phong thơ trữ tình dân gian Soạn lớp 11 Tôi yêu em Pu-skin TÔI YÊU EM PUSKIN I Tìm hiểu chung Tác giả - Puskin nhà văn thực xuất sắc Nga - Ông xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc đời lại gắn bó với số phận nhân dân - Đặc biệt ông người dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế độc đoán Nga Hoàng - Sự nghiệp: • Ông người đặt móng cho phát triển văn học thực Nga kỉ XIX • Về mặt thơ ca ông mệnh danh mặt trời thi ca Nga • Ngoài thơ ông nhiều thể loại khác như: Ép- ghê- nhi ô nhê gin (tiểu thuyết thơ), đầm bích (truyện ngắn), Bô rít gô đu nốp (kịch lịch sử) • Thơ ông viết từ thực Nga người Nga • Thơ ông có nhiều đề tài: viết đề tài tình bạn chân thành, viết thiên nhiên đằm thắm viết tình yêu lại mang tinh thần nhân văn vô cao Tác phẩm a Xuất xứ: tác phẩm thơ tình hay Puskin b Hoàn cảnh sáng tác: thời kì sống Xanh pê tec bua, ông thường hay lui lại nhà chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật để gặp gỡ người nghệ thuật người gái xinh đẹp có tên Ô lê nhê a Ông ngỏ lời cầu hôn nàng không nhận lời Và năm 1829 thơ đời chuyện tình đơn phương thu nhỏ c Bố cục: phần: - Phần 1: bốn câu đầu: tâm trạng dằn xé tâm trạng nhà thơ - Phần 2: hai câu tiếp: khổ đau tuyệt vọng nhân vật trữ tình - Phần 3: lại: cao thượng chân thành nhân vật trữ tình II Tìm hiểu chi tiết Những mâu thuẫn giằng xé nhân vật trữ tình – Mở đầu thơ nhà thơ ngỏ lời “tôi yêu em” tiếng nói nhà thơ cất giữ đến bày tỏ bị từ chối, trái tim vốn chẳng nghe lời có hình bóng nên bắt đầu thơ nhà thơ không ngần ngại mà nói với lên – Tình yêu ấy, tiếng yêu nhà thơ cất giữ yêu thương – Dù bị từ chối lửa tình chưa hẳn tàn phai nghĩa trái tim nhà thơ – Tuy nhiên nhà thơ biết người gái không yêu nên nhà thơ chịu đau không để cô gái yêu phải gợn bóng u hoài hay khó sử -> Có thể nói nhà thơ mang đến quan niệm tình yêu nhân văn Yêu người không thiết phải có họ bên cạnh mà nhìn thấy họ hạnh phúc không lo phiền Nhà thơ chọn cách buông tay cho người gái yêu bận tâm khó xử Đây hi sinh thiêng liêng tình yêu Mâu thuẫn yêu lại không muốn người yêu khổ khó xử Nỗi đau khổ tuyệt vọng nhân vật trữ tình – Tình yêu nhà thơ tình yêu đơn phương âm thầm lặng lẽ dõi theo người gái mà không hi vọng - Thế có lúc rụt rè lại hậm hực lòng ghen giống cô gái người yêu -> Đây nỗi khổ người yêu đơn phương, dõi theo người yêu mến lại không hi vọng họ đâu có yêu Sự cao thượng chân thành nhân vật trữ tình: – Điệp ngữ “tôi yêu em” lại vang lên lần thể tình yêu chân thành nhà thơ – Tình yêu chân thành đằm thắm – Tuy nhiên không chấp nhận nhà thơ cầu chúc cho người gái gặp người yêu giống yêu cô Bởi có nhà thơ hiểu hết tình cảm dành cho cô gái III Tổng kết – Bài thơ tiếng nói thầm kín yêu thương chân thành nhà thơ dành cho người gái Tôi yêu em nhắc lại ba lần đầu dòng thơ thể tình yêu chân thành đằm thắm nhà thơ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, các tiếng trong một từ kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhưng khi sử dụng, đối với một số từ đa âm tiết, các tiếng có thể được tách ra theo lối đan xen từ khác vào. Cách táh từ như vậy tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được nội dung cần làm rõ. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Mặt sao dày gió dạn sương Thân sao bướm chán ong chường bấy thân a. Các từ dày dạn, chán chường được tách ra theo cách đan xen từ ngữ. Hình thức ban đầu của chúng là: dày dạn gió sương, bướm ong chán chường. b. Hiện tượng tách từ như trên tạo nên hai nhịp đôi, đối xứng hài hoà để nhấn mạnh điều muốn nói. Trong câu thơ này nó tạo ra khả năng thể hiện tâm trạng day dứt, đau khổ dằn vặt của nàng Kiều khi phải sống trong cảnh nhục nhã ê chề ở chốn lầu xanh. c. Một số ví dụ về hiện tượng tách từ: cay đắng, sa sẩy, đắn đo. - Quán rằng ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. (Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên) Làm người phải đắn phải đo Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu 2. Có thể tách các cụm từ lạc xiêu hồn phách, đi về lẻ loi thành hồn xiêu phách lạc, hồn lạc phách xiêu, đi lẻ về loi, về lẻ đi loi. Đặt câu: - Bóng ma lại hiện lên làm nó sợ đến hồn xiêu phách lạc. – Kể từ khi người chồng lên ngựa ra chiến trường thực hiện mộng công hầu, người chinh phụ sống trong cảnh đi lẻ về loi, cô đơn chờ đợi. 3. Đặt câu với các thành ngữ sử dụng hiện tượng tách từ: - Người dân quê tôi vẫn phải dãi gió dầm sương để làm ra hạt gạo. - Mẹ tôi là người biết đối nhân xử thế. 4. Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây. (Ca dao) a. Trong câu trên, từ vội vàng đã được tách bằng cách xen thêm từ mà. b. Hiện tượng tách từ trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu ca dao, nhấn mạnh điều muốn nói: không nên làm việc vội vàng cẩu thả. c. Ví dụ tương tự: - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân (Ca dao) - Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc Bờ biển nào cũng chói ngọc ngời châu. (Nguyễn Bính – Bài thơ quê hương) - Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình (Truyện Kiều – nguyễn Du) 5. Hiệu quả diễn đạt của hiện tượng tách từ đối với các từ láy và từ ghép: AB tách thành: A với/với chả B. - Ăn với chả uống - Đi với chả đứng - Xinh với chả đẹp - Chồng với chả con, … Hiện tượng tách từ như trên tạo nên khả năng nhấn mạnh, khắc sâu điều muốn nói, hàm ý chê bai. Chẳng hạn: + Trong bữa ăn, nếu em hậu đậu đánh đổ cơm canh, mẹ em , nếu đang bực dọc, nói: ” Ăn với chả uống như thế à? + Một đứa trẻ đi không cẩn thận nên bị ngã, người lớn sẽ trách mắng: Đi với chả đứng như thế à? + Sau khi thoa một chút son lên môi, mặc chiếc váy mới, cô con gái hỏi mẹ: “Mẹ thấy con gái mẹ có xinh không?” Người mẹ nói: “Xinh với chả đẹp, cô tập trung vào việc học cho tôi nhờ.” Soạn bài: Luyện tập tượng tách từ LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, tiếng từ kết hợp chặt chẽ với Nhưng sử dụng, số từ đa âm tiết, tiếng tách theo lối đan xen từ khác vào Cách tách từ tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh nội dung cần làm rõ II RÈN KĨ NĂNG Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân a Các từ dày dạn, chán chường tách theo cách đan xen từ ngữ Hình thức ban đầu chúng là: dày dạn gió sương, bướm ong chán chường b Hiện tượng tách từ tạo nên hai nhịp đôi, đối xứng hài hoà để nhấn mạnh điều muốn nói Trong câu thơ tạo khả thể tâm trạng day dứt, đau khổ dằn vặt nàng Kiều phải sống cảnh nhục nhã ê chề chốn lầu xanh c Một số ví dụ tượng tách từ: cay đắng, sa sẩy, đắn đo Quán ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm Để dân sa hầm sẩy hang (Nguyễn Đình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN DẠY HỌC BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn 1 HÀ NỘI, 2013 2 QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học ĐHSP: Đại học sư phạm NXB: Nhà xuất bản ThS: Thạc sĩ 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp của khoá luận 5 7. Bố cục của khoá luận 5 NỘI DUNG 6 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực 6 1.1. Quan điểm tích cực trong giờ học 6 1.1.1. Tính tích cực và tính tích cực trong học tập 6 1.1.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực 7 1.1.3. Các mức độ tích cực và các yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực 8 1.1.4. Ý nghĩa của quan điểm tích cực trong dạy học tiếng Việt 10 1.2. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân 10 1.2.1. Ngôn ngữ chung 10 1.2.2. Lời nói cá nhân 12 1.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân 14 1.3. Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1. Nội dung chương trình bài dạy 14 1.3.2. Điều tra giáo viên và học sinh 17 1.3.3. Nhận xét chung 21 Chương 2. Dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực 22 2.1. Mục đích của việc dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông 22 2.2. Những yêu cầu khi vận dụng quan điểm tích cực vào dạy học tiếng Việt 22 2.3. Vận dụng quan điểm tích cực khi dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong SGK 24 2.3.1. Mục đích của việc dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 24 2.3.2. Những cơ sở định hướng vận dụng quan điểm tích cực vào 4 dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 24 2.4. Những hoạt động dạy học bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thể hiện quan điểm tích cực 26 2.4.1. Lời mở bài 26 2.4.2. Tiếp cận kiến thức 26 2.4.3. Luyện tập thực hành 27 2.4.4. Kiểm tra đánh giá 27 2.5. Quy trình bài học 27 2.6. Phương pháp dạy học 29 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 36 3.1. Mục đích thực nghiệm 36 3.2. Đối tượng thực nghiệm 36 3.3. Chủ thể thực nghiệm 37 3.4. Thời gian thực nghiệm 37 3.5. Nội dung thực nghiệm 37 3.5.1. Cách thức tiến hành thực nghiệm 37 3.5.2. Giảng dạy bằng giáo án thực nghiệm 37 3.5.3. Kiểm tra đánh giá hiệu quả các biện pháp đề xuất cuối đợt thực nghiệm 47 3.6. Kết quả thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tích cực là một quan điểm giáo dục hiện đại mang tính thời sự Luật Giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có mà còn phải hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tính năng động, óc tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành. Bởi vậy, dạy học theo quan điểm tích cực là nhằm đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội. Nhờ có quan điểm dạy học này, nền giáo dục sẽ có sự chuyển đổi từ Trng THPT Trn Phỳ GV: TH Minh Phng Tiếng việt (1tiết) Tuần 7 (25-28) Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: 8-10-2007 Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng A-Mục tiêu bàI học: 1-Kiến thức: Củng cố nang cao kiến thức về từ tiếng việt 2-Kĩ năng -Phân tích đợc nhgiã của từ trong sử dụng 3- TháI độ Hợp tác làmviệc tích cực B-Phơng pháp Thảo luận nhóm, quy nạp C- phơng tiện SGK,SGV,Giáo án D-Tiến trình lên lớp 1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bàI cũ:Tìm thành ngữ, điểncố trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc( Nguyễn Đình Chiểu) 3-Vào bàI mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -GV hớng dẫn HS đọc lại bài Câu cá mùa thu và trả lời các câu hỏi -GV hớng dẫn hs tìm hiểu các trờng hợp sử dụng từ lá GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài 2,3,4,5 hs trình bày lên bảng phụ GV nhận xét , củng cố Bài tập 1: *Tất cả các từ đều dùng theo nghĩa gốc -Lá: dùng các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời -Lá: chỉ mặt giấy -Lá: chỉ vật bằng vải -Lá: chỉ vật bằng tre, nứa -Lá: chỉ kim loại Tuy nhiên từ lá vẫn có điểm chung: đều để chỉ gọi tên các vật có hình dáng nhỏ,dẹt Bài tập 2: -Trinh sát của ta đã tóm đợc một cáI lỡi -Nó là chân hậu vệ của đội bóng -Nhà ông ấy có năm miệng ăn -Đó là gơng mặt mới của làng thơ VN Bài tập 3 -Nói ngọt lọt đến xơng -Một câu nói chua chát -Những lời nói mặn nồng thắm thiết Bài tập 4 Từ đồng nghĩa với từ: cậy và chịu là nhờ- nhận Bài tập 5 a-Chọn từ:canh cánh b-chọn từ: liên can c-Chọn từ: bạn Trng THPT Trn Phỳ GV: TH Minh Phng 4-Hớng dẫn tự học -Chuẩn bị bài: ôn tập văn học trung đại VN 5-Hớng dẫn đọc thêm Tìm đọc cuốn: từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu Rút kinh nghiệm Soạn lớp 11: Thực hành nghĩa từ sử dụng Bài tập a Từ câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa dùng theo nghĩa gốc để phận b Trong trường hợp sau, từ hiểu theo nghĩa chuyển: - Lá gan, phối, lách: Những từ dùng để phận thể, có hình giống - Lá thư, đơn, phiếu, thiếp, bài: Những từ lsa dùng để vật có hình dạng mỏng dùng để ghi vẽ nội dung - Lá cờ, buồm: Dùng để vật có hình giống lớn nhiều - Lá cót, chiếu, thuyền: Dùng để vật làm chất liệu gỗ, cói, tre, nứa… có hình dạng - Lá tôn, đồng, vàng: Dùng vật làm kim loại có hình dạng mỏng Bài tập a Đầu: Đầu xanh có tội tình b Chân: Anh có chân ban giám đốc c Tay: Tay tên giang hồ khét tiếng d Miệng: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ e Tim: Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế! Ôm non sông kiếp người Bài tập a Chua: Nghe giọng cô chua khế b Ngọt: Anh có chất giọng ngào c Bùi: Nghe anh nói cảm thấy bùi tai Bài tập Từ đồng nghĩa với từ cậy từ nhờ, đồng nghĩa với từ chịu từ nhận Đây từ đồng nghãi sắc thái biểu cảm lại khác Nếu thay từ gốc từ đồng nghĩa câu thơ trở thành: Nhờ em em có nhận lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Nếu thay vậy, sắc thái ý nghĩa câu thơ hoàn toàn thay đổi Cậy không đơn nhờ mà cho thấy sẹ khẩn cầu, gủi gắm lòng Thúy Kiều Thúy Vân Chịu không nhận mà hàm ý không lựa chọn khác Nếu dùng từ nhận từ chối từ câu nói Kiều, Kiều đặt Vân vào tình buộc phải chấp nhận, hết Kiều hiểu chấp nhận Vân lúc hi sinh Từ chịu, cậy thể tinh tế Kiều, đồng thời tài hoa cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Du Bài tập a “Nhật kí tù” canh cánh lòng nhớ nước Từ canh cánh mang nét nghĩa tất từ giúp người đọc hình dung trạng thái liên tục, ám ảnh, thường trực tình cảm nhớ nước tâm hồn Bác Các từ khác thể nội dung tập thơ Từ canh cánh vừa thể tình cảm bao trùm Nhật kí tù, vừa thể tình cảm Bác b Anh không quan hệ đến việc Từ quan hệ có tính trung hòa sắc thái tình cảm từ lại Các từ có ý nghĩa việc liên quan việc tạo rắc rối, không tốt cho đối tượng đề cập c Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới Từ bạn mang sắc thái ý nghĩa trung hòa, vừa thể nguyện vọng, vừa giữ mức độ hợp lí, không thân mật, phù hợp với phong cách ngoại giao

Ngày đăng: 15/09/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w