Chiến lược Kinh doanh: liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một DN có thể cạnh tranh thành công trên một thị trƣờng cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lƣợc về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được cơ hội mới
XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH Trình bày: Th.S Nguyễn Trọng Minh PGĐ GRECO Training Nick name: Minh YMT - 0908090013 email: trongminh@greco.vn DỰ ÁN KINH DOANH • • • • Điều quan trọng kinh doanh ? Đầu tƣ vào đâu hiệu với bạn ? Kinh doanh đâu ? Vậy Dự án kinh doanh ? I- KHÁI NIỆM Kế hoạch kinh doanh văn nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh, mục đích, mục tiêu, chiến lƣợc, chiến thuật kinh doanh doanh nghiệp đƣợc sử dụng nhƣ lý lịch doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh chủ DN phân bổ nguồn lực cách hợp lý, xử lý tình bất định kinh doanh cách hiệu kế hoạch kinh doanh cung cấp thông tin cụ thể, có tổ chức doanh nghiệp hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành để hoàn trả đƣợc nợ vay Một KHKD tốt phần thiết yếu đơn xin vay Bên cạnh đó, KHKD đƣợc sử dụng làm công cụ để thông báo cho nhân viên kinh doanh, nhà cung cấp dối tƣợng liên quan khác hoạt động mục tiêu DN Giá trị lớn kế hoạch KD phác đƣợc tranh đánh giá tất vững mạnh kinh tế DN bao gồm việc mô tả, phân tích viễn cảnh tƣơng lai kinh doanh DN Lập kế hoạch kinh doanh bƣớc quan trọng mà nhà DN cẩn trọng cần tiến hành cho dù quy mô DN mức độ II- TẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH kế hoạch KD giúp chủ DN định có nên tiến hành hoạt động kinh doanh hay không kế hoạch KD giúp chủ DN điều chỉnh mô hình, mục tiêu KD Lập kế hoạch kinh doanh cho phép chủ doanh nghiệp đánh giá tác động yếu tố khác lợi nhuận dòng tiền chủ DN kế hoạch KD giúp cải thiện xác suất thành công Khởi mở rộng DN phát sinh rủi ro cho chủ DN, bên cho vay nhà đầu tƣ kế hoạch KD giúp huy động vốn Hầu hết bên cho vay, nhà đầu tƣ yêu cầu kế hoạch kinh doanh văn trƣớc thức xem xét đơn xin vay Các bên cho vay nhà đầu tƣ muốn biệt chủ DN có nghiêm túc đội với hoạt động kinh doanh Một kế hoạch KD phản ảnh hiểu biết ban quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rủi ro liên quan kế hoạch KD giúp chủ DN, bên cho vay nhà đầu tƣ giám sát kết hoạt động kinh doanh CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH • Chiến lƣợc doanh nghiệp • Chiến lƣợc kinh doanh • Chiến lƣợc tác nghiệp III- CĂN CỨ CHỦ YẾU ĐỂ LẬP KHKD Chiến lược Doanh nghiệp: liên quan đến mục tiêu tổng thể quy mô doanh nghiệp để đáp ứng kỳ vọng góp vốn Đây cấp độ quan trọng chịu ảnh hƣởng lớn từ nhà đầu tƣ DN đồng thời hƣớng dẫn trình định chiến lƣợc toàn DN Chiến lƣợc DN thƣờng đƣợc trình bày rõ ràng tuyên bố sứ mệnh Bảng dự toán lƣu chuyển tiền mặt (Chi tiết – PP tính trực tiếp) Khoản mục 1- Lưu chuyển từ hoạt động SXKD - Tiền thu từ bán hàng - Nợ thƣơng mại thu - Tiền thu từ khoản khác - Tiền trả cho công nhân viên - Tiền trả nhà cung cấp - Tiền thuế khoản khác nộp cho nhà nƣớc - Tiền trả cho khoản nợ khác - Tiền trả cho khoản khác Năm Năm Năm Bảng dự toán lƣu chuyển tiền mặt (Tiếp theo) Khoản mục 2- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - Thu bán tài sản cố định - Tiền thu lãi đầu tư vào đơn vị khác - Tiền thu hồi từ khoản đầu tư vào đơn vị khác - Tiền đầu tư vào đơn vị khác - Mua tài sản cố định hữu hình - Mua tài sản cố định vô hình 3- Lưu chuyển từ hoạt động tài - Tiền vay - Tiền thu chủ sỡ hữu góp vốn - Tiền thu từ lãi tiền gửi - Tiền trả nợ vay - Tiền lãi trả cho nhà đầu tư vào doanh nghiệp - Tiền hoàn vốn cho chủ sở hữu 4- Tăng (giảm) tiền 5- Tiền đầu kỳ 6- Tiền cuối kỳ Năm Năm Năm Kế hoạch trả nợ vốn vay Tổng số tiền vay: 1.000.000.000 Tỷ lệ lãi suất 12%/năm ĐVT: 1.000 đ Thời gian (tháng/quý/năm) Nợ gốc Nợ gốc Nợ gốc trả phải trả Lãi trả … Thời gian trả nợ vốn vay = Tổng số tiền vay (Lợi nhuận/năm + mức khấu hao/năm) Tổng số tiền tra Bảng: Báo cáo kết kinh doanh (lãi/lỗ) Chỉ tiêu Mã số Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu (10 = 01 – 03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (20 = 10 – 11) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động KD (30 = 20 -21 - 22) Thu nhập hoạt động tài Chi phí hoạt động tài Lợi nhuận từ hoạt động tài (40 =31-32) 10 Các khoản thu nhập bất thường 11 Các chi phí bất thường 12 Lợi nhuận bất thường (50 = 41 - 42) 13 Tổng lợi nhuận trước thuế (60 = 30 + 40 + 50 14 Thuế DN phải nộp 15 Lơi nhuận sau thuế (80 = 60 -70) 01 03 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 Năm N Năm N-1 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN (tổng hợp) (kết cấu theo chiều ngang) TÀI SẢN Đầu kỳ Cuối kỳ NGUỒN VỐN A/- Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn A/- Nợ phải trả Vốn tiền Nợ ngắn hạn Các khoản phải thu Nợ dài hạn Hàng tồn kho B/- Tài sản cố định đầu tư dài hạn (giá trị lại) B/- Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ A- Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn 100 = ( 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160) I Tiền Tiền mặt quỹ (gồm ngân phiếu) 2…3… II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng 2…3… IV Hàng tồn kho Hàng mua đƣờng 2…3… V Tài sản lưu động khác Tạm ứng 2…3… VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trƣớc 2…3… B- Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 200 = (210 + 220 + 230 + 240) I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình 2…3… II Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tƣ chứng khoán dài hạn 2…3… III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cước dài hạn Tổng tài sản (250 = 100 + 200) 100 110 111 120 130 131 140 141 150 151 160 161 200 210 211 220 221 230 240 250 a tr b tr NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả 300 = (310 + 320 + 330) I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn 2…3… II Nợ dài hạn Vay dài hạn 2…3… III Nợ khác Chi phí phải trả 2…3… B- Nguồn vốn chủ sở hữu 400 = (410 + 420) I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh 2…3… II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 2…3… Tổng cộng nguồn vốn (430 = 300 = 400) Mã số Số đầu Số cuối năm kỳ 300 310 311 320 321 330 331 400 410 411 420 421 430 a tr b tr Ghi chú: số liệu tiêu có dấu (*) đƣợc ghi số âm dƣới hình thức ghi ngoặc đơn () Phân tích hệ số tài tổng hợp: (8) Hệ số doanh lợi Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn đầu tư Tỷ suất lợi nhuận vốn tự có Thực lãi Doanh thu Thực lãi Tổng vốn đầu tƣ Thực lãi Vốn tự có X 100% X 100% X 100% (So sánh với lãi suất tiền gửi ngân hàng thời điểm) Tỷ suất lợi nhuận vốn vay Thời gian thu hồi vốn Thực lãi Tổng vốn vay X 100% Tổng vốn đầu tƣ Thực lãi + khấu hao TSCĐ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Lợi nhuận trƣớc (hoặc sau thuế TN) Số vốn cố định bình quân kỳ X 100% Đòn bẫy kinh doanh: Độ lớn đòn bẫy kinh doanh (DOL) Q(P -V) Độ lớn đòn bẫy Tài chính(DFL) Q(P -V)-F Độ lớn đòn bẫy tổng hợp (DTL) V: Biến phí/ sản phẩm Q: Sản lƣợng F: Tổng định phí (chƣa có lãi vay) Q(P-V)-F Q(P-V)-F-1 Q(P -V) Q(P-V)-F-1 P: Giá bán sản phẩm L: Lãi vay phải trả Các hệ số toán: HS toán tổng quát HS toán tạm thời (hiện thời) HS toán nhanh HS toán lãi vay HS toán nợ dài hạn Tổng tài sản có Tổng nợ Tổng TSLĐ đầu tƣ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Vật tƣ hàng Tổng TSLĐ hóa tồn kho đầu tƣ ngắn hạn Tổng nợ Lợi nhuận Lãi vay Trƣớc thuế Phải trả Lãi vay phải trả TSCĐ (giá trị lại) khoản đầu tƣ dài hạn Tổng nợ dài hạn BÀI TẬP VIẾT KẾ HOẠCH KINH DOANH • Chia nhóm từ 4-5 học viên đóng phí 10.000$ phí tham gia • Mỗi nhóm đƣợc phát tờ giấy A0 miễn phí lần đầu • Các tờ giấy giá 10.000&/tờ (Không hạn chế số tờ) • Ban giám khảo đại diện ngƣời/nhóm chấm điểm nhóm tốt để đƣợc phần quà từ tiền thu đƣợc • Thời gian 30 phút NGUYÊN NHÂN KINH DOANH THẤT BẠI • • • • • • • Lập kế hoạch không phù hợp Thiếu thực thi Thiếu lực, kinh nghiệm quản trị Rủi ro kinh doanh Thâm hụt tài Nhân viên tồi Và nhiều nguyên nhân khác CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG TRONG KHỞI NGHIỆP Email: trongminh@greco.vn Nick Minh YMT [...]... IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG 1 Mô tả sơ lƣợc về doanh nghiệp: o Loại hình o Quy mô o Ngày, tháng, năm thành lập o Đăng ký kinh doanh o Vốn đều lệ o chủ sở hữu IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG 2 Mô tả tóm tắt về kế hoạch kinh doanh o Sản phẩm, dịch vụ o Định vị DN, định vị thị trƣờng o Khách hàng mục tiêu o Chiến lƣợc kinh doanh o Vốn đầu... hƣởng Kinh tế - Xã hội – Môi trƣờng của dự án… IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN B: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH 1 Kế hoạch Marketing o Mô tả sản phẩm/dịch vụ o Các tính chất và khu vực thị trƣờng mục tiêu o Nhóm khách hàng mục tiêu o Đối thủ cạnh tranh o Phân tích cung cầu o thị phần của doanh nghiệp o dự báo doanh thu o Chiến lƣợc Marketing (Sản phẩm, Giá cả, Kênh phân phối và Xúc tiến kinh doanh) ... phòng o Các hoạt động trƣớc vận hành và chi phí o Biểu đồ GANTT o Chi phí hành chính o Tổng chi phí quản lý DN IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN B: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH 4 Kế hoạch tài chính: o Xác định tổng vốn đầu tƣ và các nguồn tài chính o dự tính lãi lỗ o kế hoạch trả vốn vay o Bảng lƣu chuyển tiền mặt o Phân tích điểm hoàn vốn o Phân tích hệ số tài chính o Các giả định tài chính ... năng cung cáp nguyên liệu o Chi phí lao động trực tiếp o khả năng lao động sẵn có o Chi phí sản xuất chung o Tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN B: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH 3 Kế hoạch tổ chức và quản lý: o Lựa chọn loại hình DN o Tên và biểu tƣợng của DN o Mô tả khả năng, vị trí và trách nhiệm tƣơng ứng của các thành viên o Sơ đồ cơ cấu tổ chức o... phẩm, Giá cả, Kênh phân phối và Xúc tiến kinh doanh) o Những TSCĐ cần cho hoạt động Marketing và khấu hao o Các chi phí cho hoạt động Marketing và bán hàng IV- CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH KINH DOANH PHẦN B: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH 2 Kế hoạch sản xuất: o Quy trình sản xuất o bố trí mặt bằng, nhà xƣởng o Các tài sản cố định dùng trong SXKD và khấu hao o Nguồn cung cấp và điều khoản mua hàng o khả năng sản...III- CĂN CỨ CHỦ YẾU ĐỂ LẬP KHKD Chiến lược Kinh doanh: liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một DN có thể cạnh tranh thành công trên một thị trƣờng cụ thể Nó liên quan đến các quyết định chiến lƣợc về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng... kỳ vọng nào mà những ngƣời có quyền hành trong và ngoài DN cần là gì (các nhà góp vốn)? III- CĂN CỨ CHỦ YẾU ĐỂ LẬP KHKD Chiến lược Tác nghiệp: Liên quan tới việc từng bộ phận trong DN sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc phƣơng hƣớng chiến lƣợc ở cấp độ công ty và từ bộ phận trong doanh nghiệp Bởi vậy, chiến lƣợc tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con ngƣời... ≥1 𝑃𝑉(𝐶) • Dự án xấu B/C = 𝑃𝑉(𝐵) 𝑃𝑉(𝐶) Nói theo quan điểm kinh tế học, chỉ tiêu NPV nói lên sự “giàu có hơn lên” nhƣng nó không so sánh với quy mô nguồn lực, trong khi chỉ tiêu B/C cho thấy hiệu quả của sự “giàu có hơn lên” vì nó có so với quy mô của nguồn lực