1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

99 741 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - - Chủ biên: TS DƢƠNG XUÂN THAO GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Dùng cho hệ Đại học Cao đẳng) Vinh – 2015 MỤC LỤC Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 1 KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ DOANH NGHIÊP CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỐNG KÊ 2.1 Khái niệm 2.2 Chức thống kê 2.3 Phƣơng pháp luận môn học ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA MÔN HỌC THỐNG KÊ DN 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ môn học thống kê doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Chƣơng 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Các dạng biểu kết hoạt động SXKD DN 1.3 Đơn vị đo lƣờng kết HĐSXKD DN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DN 2.1 Giá trị sản xuất DN ( GO - Gross Output) 2.2 Giá trị gia tăng DN ( VA - Value Added) 2.3 Chi phí trung gian ( IC - Intermediational Cost) 2.4 Giá trị gia tăng DN ( NVA - Net Value Added) 2.5 Lợi nhuận KD DN ( M ) 10 2.6 Một số tiêu kinh tế khác 11 Bài tập chƣơng 12 Chƣơng 3: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 13 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 13 1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu giá thành 13 1.2 Các loại tiêu giá thành, ý nghĩa công tác quản lý doanh nghiệp 13 NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH 15 2.1 Xét theo nội dung kinh tế 15 2.2 Xét theo khoản mục chi phí 15 2.3 Xét cấu trúc giá trị 16 2.4 Xét tính chất chi phí 16 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH 16 3.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành ( theo khoản mục) 16 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành bình quân 17 3.3 Phân tích mô hình hai nhân tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất DN 19 3.4 Phân tích mô hình ba nhân tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp phƣơng pháp số 20 3.5 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp (L) 20 Bài tập chƣơng 23 Chƣơng 4: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ 27 SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 27 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ 27 1.1 Khái niệm 27 1.2 Ý nghĩa 27 1.3 Phân loại tiêu hiệu 27 PHƢƠNG PHÁP TÍNH HIỆU QUẢ 27 2.1 Công thức tính tiêu hiệu 27 2.2.Nguyên tắc lựa chọn hệ thồng tiêu đo lƣờng kết chi phí cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đẻ tính hiệu 29 2.3 Hệ thống tiêu phản ánh kết sản xuất doanh nghiệp 29 2.4 Hệ thống tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 30 Bài tập chƣơng 34 Chƣơng 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 35 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG VÀ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA DN 35 1.1 Thống kê số lƣợng lao động doanh nghiệp 35 1.2 Thống kê biến động số lƣợng lao động 37 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SỐ LƢỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG 38 2.1 Thống kê tình hình sử dụng số lƣợng lao động doanh nghiệp (sử dụng phƣơng pháp so sánh) 38 2.2 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động lao động trực tiếp sản xuất 39 THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 41 3.1 Khái niệm phƣơng pháp tính mức suất lao động 41 3.2 Phân tích tài liệu thống kê lao động NSLĐ 44 THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 49 4.1 Các nguồn hình thành thu nhập lao động doanh nghiệp 49 4.2 Các tiêu phản ánh tình hình tiền lƣơng lao động DN 49 4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lƣơng lao động sản xuất 50 4.4 Phân tích tài liệu thống kê thu nhập lao động DN 51 Bài tập chƣơng 55 Chƣơng 6: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 63 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TSCĐ CỦA DN 63 1.1 Khái niệm TSCĐ DN 63 1.2 Phân loại TSCĐ 63 1.3 Đánh giá TSCĐ 64 1.4 Thống kê số lƣợng TSCĐ DN 65 1.5 Kết cấu TSCĐ 67 1.6 Thống kê trạng TSCĐ DN 67 1.7 Nghiên cứu biến động TSCĐ kỳ 68 THỐNG KÊ KHẤU HAO TSCĐ 68 2.1 Một số khái nhiệm liên quan đến thống kê khấu hao TSCĐ 68 2.2.Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ 68 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 69 3.1 Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động SX 69 3.2 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ 70 PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ TSCĐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 71 4.1 Phân tích biến động kết SX kinh doanh theo ảnh hƣởng nhân tố sử dụng TSCĐ 71 4.2 Phân tích biến động kết SX kinh doanh theo ảnh hƣởng tổng hợp nhân tố sử dụng TSCĐ lao động 72 THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 72 5.1 Vai trò MMTB sản xuất DN nhiệm vụ thống kê 73 5.2 Thống kê số lƣợng MMTB DN 73 5.3 Các tiêu thống kê sử dụng máy móc thiết bị DN 75 5.4 Phƣơng pháp tính tổng công suất nguồn lƣợng 77 Bài tập chƣơng 79 Chƣơng 7: THỐNG KÊ VỐN VÀ HIỆU QUẢ 82 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 82 THỐNG KÊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN 82 1.1 Các khái niệm 82 1.3 Thống kê quy mô vốn DN 83 1.4 Thống kê tình hình sử dụng vốn DN 84 1.5 Một số phƣơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ doanh lợi vốn kết sản xuất kinh doanh với nhân tố sử dụng vốn 86 THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 87 2.1 Phân tích mức độ độc lập mặt tài DN 87 2.2 Phân tích tình hình khả toán công nợ 87 Bài tập chƣơng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI NÓI ĐẦU Thống kê doanh nghiệp môn học sở ngành sinh viên tất chuyên ngành khối kinh tế, công cụ trợ giúp đắc lực công việc nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp phải kể đến phƣơng pháp thống kê Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế cững nhƣ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu quản lý lĩnh vực kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An liên tục đổi hoàn thiện nội dung chƣơng trình giảng dạy Một nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng hàng đầu nhà khoa học cán giảng viên nhà trƣờng biên soạn, chỉnh lý, nâng cấp hệ thống giáo trình môn học Trong bối cảnh đó, biên soạn giáo trình “Thống Kê Doanh Nghiệp” Giáo trình cấu trúc gồm chƣơng, đƣợc phân công biên soạn nhƣ sau: Chƣơng 1, TS Dƣơng Xuân Thao Chƣơng 2, 3, 4, 5, Th.s Hoàng Thị Lộc Trong trình biên soạn, cố gắng thể tính bản, tính hiên đại, tính khoa học tính hệ thống chƣơng trình môn học Hy vọng sách giáo trình tốt cho sinh viên tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên chuyên ngành Mặc dù cố gắng đọc tham khảo nhiều tài liệu nƣớc, cập nhật kinh nghiệm thực tế, nhƣng khả có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến bạn đọc gần xa để sách đƣợc hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ DOANH NGHIÊP Từ thập niên 90 kỷ XX, dƣới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc, kinh tế nƣớc ta chuyển từ kinh tế quản lý theo chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Do đó, chế quản lý kinh tế chuyển từ chế hành bao cấp sang chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất nhà nƣớc chịu chi phối quy luật kinh tế thị trƣờng Sự đổi chế quản lý bắt buộc doanh nghiệp phải hạch toán chặt chẽ Nghĩa thực nguyên tắc lấy thu bù chi phải có lãi Doanh nghiệp phải đảm bảo tự thu, tự chi, tự phát triển, tự chịu trách nhiệm tự định vấn đề mục tiêu, phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh Khi kinh tế phát triển nhanh quy mô lẫn tốc độ, chiều rộng lẫn chiều sâu vấn đề đặt cho nhà quản lý doanh nghiệp cần phải động sáng tạo hơn, sử dụng đồng vốn cách có hiệu nhất, tạo khả chiếm lĩnh thị trƣờng để đƣa doanh nghiệp ngày phát triển vững mạnh Do đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến diễn biến trình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu đạt đƣợc Các doanh nghiệp phải nắm bắt đầy đủ, xác kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ hạch toán Trên sở đó, doanh nghiệp phân tích, đánh giá đƣợc kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ Vì vậy, nắm bắt đầy đủ, xác kịp thời diễn biến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, vấn đề thiếu đƣợc doanh nghiệp Nó đƣợc thể qua số liệu thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thống kê chất lƣợng sản phẩm, thống kê yếu tố sản xuất, thống kê giá thành thống kê hiệu hoạt động kinh doanh Qua giúp cho nhà quản lý đánh giá xác hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đề biện pháp tích cực, khoa học đƣa định kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỐNG KÊ 2.1 Khái niệm Thống kê hệ thống phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán đặc trƣng đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đoán đề định 2.2 Chức thống kê Thống kê thƣờng nghiên cứu lĩnh vực: 2.2.1 Thống kê mô tả Thống kê mô tả bao gồm phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán đặc trƣng khác để phản ánh cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Thống kê suy diễn (thống kê suy luận) Thống kê suy diễn bao gồm phƣơng pháp ƣớc lƣợng đặc trƣng tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ tƣợng nghiên cứu, dự đoán đề định sở số liệu thu thập đƣợc 2.3 Phƣơng pháp luận môn học 2.3.1 Cơ sở phương pháp luận môn học Cơ sở phƣơng pháp luận Thống kê học Thống kê doanh nghiệp nói riêng chủ nghĩa vật biện chứng Thống kê biểu mặt lƣợng tƣợng kinh tế xã hội, thông qua mặt lƣợng nói lên mặt chất Thống kê doanh nghiệp lấy chủ nghĩa vật biện chứng làm sở lý luận, điều đƣợc thể phƣơng diện sau: - Phải phân tích đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp trạng thái động - Xem xét mặt, hoạt động, trình kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân - Xây dựng phƣơng pháp đo lƣờng, tiêu công thức tính toán mang tính hệ thống, logic, 2.3.2 Cơ sở lý luận môn học Cơ sở lý luận môn học học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin kinh tế thị trƣờng Các môn khoa học trang bị cho nhà thống kê hiểu nội dung kinh tế tiêu thống kê cách sâu sắc Ngoài ra, thống kê công cụ phục vụ công tác quản lý, phải lấy đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc làm sở lý luận ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA MÔN HỌC THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp môn học hệ thống môn học thống kê; nghiên cứu mặt lƣợng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, tƣợng kinh tế - xã hội số lớn, diễn doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian không gian cụ thể - Là phận thống kê học, đối tƣợng nghiên cứu thống kê doanh nghiệp nghiên cứu quy luật số lƣợng có nghĩa là: + Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lƣợng mối liên hệ mật thiết với mặt chất + Thống kê doanh nghiệp dùng số, số lƣợng để biểu chất tính quy luật tƣợng + Con số thống kê doanh nghiệp số có nội dung kinh tế cụ thể, để tạo số thống kê xác, nhà thống kê cần hiểu nội dung kinh tế số Để sử dụng có hiệu số thống kê, nhà quản trị cần đọc đƣợc, hiểu nội dung kinh tế số thống kê mà họ sử dụng - Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu quy luật số lƣợng, lƣợng chất có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời, không cô lập, lƣợng đƣợc biểu mặt chất định - Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu tƣợng số lớn, nhằm để rút đặc trƣng, quy luật chung tƣợng nghiên cứu, nghĩa thống kê doanh nghiệp không nghiên cứu tƣợng cá biệt mà cần hiểu đúng, xác tƣợng phát sinh dù tƣợng số lớn, hay tƣợng cá biệt cần đƣợc thống kê phản ánh - Thống kê doanh nghiệp, nghiên cứu tƣợng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể, có nghĩa số thống kê doanh nghiệp, cần gắn với đơn vị không gian mà phản ánh, gắn với thời gian phát sinh thời điểm mà trạng thái tƣợng đƣợc phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu tƣợng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể vì: + Hiện tƣợng tồn vận động, phát triển, biến đổi không ngừng theo thời gian không gian + Để nhận thức đƣợc tƣợng, để số thống kê đƣợc xác định cần thiết phải có đủ bốn tiêu thức: thực thể, thời gian, không gian thƣớc đo đơn vị tính - Thống kê doanh nghiệp, không nghiên cứu tƣợng tự nhiên kỹ thuật, mà nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng tƣơng hỗ tƣợng tự nhiên kỹ thuật đến tƣợng kinh tế 3.2 Nhiệm vụ môn học thống kê doanh nghiệp Thống kê doanh nghiệp môn khoa học thống kê để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp, môn học thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp thu thập thông tin thống kê kịp thời, xác, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ - Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thống kê phân tích giá thành, giá bán xác định mức cầu thị trƣờng, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê, phân tích mặt hoạt động, hiệu kinh doanh lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp - Thống kê tổng hợp xử lý thông tin thu thập, làm sở ứng dụng thống kê công tác quản lý doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Hoạt động thống kê gì? Vai trò thống kê quản lý kinh tế? Thông tin thống kê gì? Nhiệm vụ công tác thông tin thống kê? Trình bày sở lý luận sở phƣơng pháp luận thống kê doanh nghiệp? BÀI TẬP CHƢƠNG Bài số 1: Có tài liệu doanh nghiệp công nghiệp: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 GO (triệu đồng) 24.000 26.000 IC (triệu đồng) 12.000 12.500 Giá trị TSCĐ bình quân năm (tr.đ) 60.000 60.000 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm (%) 10 11 Số lao động có bình quân năm (ngƣời) 450 500 Thu nhập bình quân lao động (tr.đ/ngƣời) 10,2 10,4 Yêu cầu: Hãy tính tiêu qua đánh giá hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004? Bài số 2: Có tài liệu Công ty X qua hai năm: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 GO (triệu đồng) 12.000 15.000 % doanh thu tiêu thụ GO (%) 85 90 % lợi nhuận doanh thu (%) 20 25 Giá trị TSCĐ bình quân năm (tr.đ) 8.000 8.500 Giá trị TSLĐ bình quân năm (tr Đ) 4.000 4.000 Số lao động có bình quân năm (ngƣời) 100 110 Yêu cầu: Tính tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004? Sử dụng hệ thống số phân tích tình hình biến động giá trị sản xuất(GO) năm 2005 so với năm 2004 ảnh hƣởng nhân tố: hiệu sử dụng TSCĐ (H k) giá trị TSCĐ (K) Phân tích tình hình biến động GO năm 2005 so với năm 2004 ảnh hƣởng nhân tố thuộc lao động (W, T) ? Bài số 3: Có tài liệu tình hình sử dụng TSCĐ doanh nghiệp X nhƣ sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1.Tổng doanh thu (Trđ) 3000 3500 Tổng chi phí SX kinh doanh (Trđ) 2000 2400 Giá trị TSCĐ bình quân (Trđ) 1500 1700 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ (%) 12 10 Số lao động BQ (ngƣời) 100 110 Yêu cầu: Dùng hệ thống số 79 Phân tích biến động tổng doanh thu ảnh hƣởng nhân tố: Hiệu suất sử dụng TSCĐ giá trị TSCĐ bình quân? Phân tích biến động tổng lợi nhuận ảnh hƣởng nhân tố: - Tỷ suất lợi nhuận tính mức khấu hao, tỷ lệ khấu hao TSCĐ giá trị TSCĐ binh quân? - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng TSCĐ, mức trang bị TSCĐ cho lao động số lao động bình quân? Đánh giá chung tình hình sử dụng lao động phƣơng pháp so sánh? Bài số 4: Có tài liệu doanh nghiệp nhƣ sau: Chỉ tiêu Năm trƣớc Năm Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 69000 107520 Số lao động bình quân (ngƣời) 100 120 Giá trị tài sản bình quân (triệu đồng) 3000 3840 Hk = 1/3 23 28 Mk = 3/2 30 32 Yêu cầu: Dùng hệ thống số phân tích biến động tổng giá trị sản xuất: Do ảnh hƣởng nhân tố: Hiệu suất tài sản cố định, Mức trang bị TSCĐ số lao động bình quân? Do ảnh hƣởng nhân tố: Hiệu suất tài sản cố định Giá trị TSCĐ bình quân? Bài số 5: Có tài liệu tình hình sử dụng MMTB doanh nghiệp X nhƣ sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1.Năng suất bình quân máy (triệu đ/giờ) 1,0 1,2 Số máy làm việc bình quân ngày (giờ) 12 13 Số ngày máy làm việc bình quân kỳ (ngày) 200 210 Số máy hoạt động bình quân kỳ (máy) 20 22 Yêu cầu: Dùng hệ thống số phân tích biến động tổng giá trị sản xuất ảnh hƣởng nhân tố:Năng suất bình quân máy, Số máy làm việc bình quân ngày, Số ngày máy làm việc bình quân kỳ, Số máy hoạt động bình quân kỳ Bài số 6: Có tài liệu tình hình sử dụng MMTB doanh nghiệp X nhƣ sau: 80 Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất (triệu đ) Số máy làm việc bình quân ngày (giờ) Số ngày máy làm việc bình quân kỳ (ngày) Số máy hoạt động bình quân kỳ (máy) Kế hoạch 128000 200 80 Thực tế 185328 7,8 220 90 Yêu cầu: Dùng hệ thống số phân tích biến động tổng giá trị sản xuất ảnh hƣởng của: - nhân tố: Năng suất bình quân máy, số máy làm việc bình quân ngày, số ngày máy làm việc bình quân kỳ số máy hoạt động bình quân kỳ? - nhân tố: Năng suât bình quân ngày máy, số ngày làm việc bình quân máy số máy làm việc bình quân? 81 Chƣơng THỐNG KÊ VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THỐNG KÊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm - Vốn doanh nghiệp: Là giá trị nguồn vốn hình thành nên toàn tài sản DN hay nói: Vốn DN bao gồm vốn cố định (VCĐ) vốn lƣu động (VLĐ) đƣợc DN dùng vào trình tái sản xuất - Vốn cố định hình thái tiền tệ giá trị TSCĐ đầu tƣ dài hạn DN Trong đó, vốn CĐ hình thái tiền tệ giá trị TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn tổng VCĐ DN Do trình chu chuyển quy mô VCĐ bị giảm dần, nên tính tiêu có liên quan đến quy mô VCĐ ngƣời ta thƣờng tính theo quy mô lại nó, tức là: Quy mô VCĐ Tổng giá trị TSCĐ đầu tƣ = thời điểm thống kê dài hạn thời điểm Hoặc: Nguyên giá Tổng giá trị Giá trị hao = (Hay đánh giá + khoản đầu tƣ dài mòn lũy kế lại) TSCĐ hạn - Vốn lưu động hình thái tiền tệ giá trị TSLĐ đầu tƣ ngắn hạn DN Trong đó, vốn LĐ hình thái tiền tệ giá trị TSLĐ chiếm tỉ trọng lớn tổng VLĐ DN Bộ phận có đặc điểm: + Tham gia lần vào trình SXKD trình VLĐ đƣợc chuyển hóa qua hình thái khác + Khi tham gia vào trình SXKD toàn số VLĐ thực tuần hoàn chu chuyển (Quy mô đƣợc chuyển dịch lần vào chi phí kinh doanh) + Tốc độ tuần hoàn chu chuyển phận VLĐ nhanh so với VCĐ, chu kỳ tuần hoàn khớp với chu kỳ trình tái SX DN Quy mô VLĐ Tổng giá trị TSCĐ đầu tƣ = thời điểm thống kê ngắn hạn thời điểm 82 1.2 Các nguồn hình thành vốn doanh nghiệp 1.2.1 Nợ phải trả Là khoản nợ phát sinh trình ản xuất kinh doanh (SXKD) DN phải trả hay phải toán cho đơn vị bạn, nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân Bao gồm: Nợ tiền vay, nợ phải trả cho ngƣời bán, nợ phải trả, phải nộp cho nhà nƣớc, cho công nhân viên (CNV), cho quan quản lý cấp khoản phải trả khác Theo tính chất thời hạn toán nợ phải trả phân thành: - Nợ ngắn hạn (các khoản nợ thời gian hoàn trả không năm) bao gồm: Vay nợ ngắn hạn, phải trả ngƣời bán, ngƣời mua trả tiền trƣớc, thuế khoản phải nộp Nhà nƣớc, phải trả ngƣời lao động, chi phí trả trƣớc, phải trả nội bộ, phải trả theo hợp đồng kế hoạch xây dựng, khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác, dự phòng phải trả ngắn hạn - Nợ dài hạn (các khoản nợ thời gian sau năm phải hoàn trả) bao gồm: Phải trả dài hạn ngƣời bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác, vay nợ dài hạn, thuế thu nhập hoàn lại phải nộp, dự phòng trợ cấp việc làm, dự phòng phải trả dài hạn - Nợ khác (còn gọi nợ không xác định) khoản phải trả nhƣ nhận ký quỹ ký cƣợc dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý khoản chi phí phải trả 1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu Là nguồn hình thành nên loại tài sản DN chủ DN, nhà đầu tƣ góp vốn hình thành từ kết hoạt động SXKD DN, đƣợc phân thành từ nguồn: - Nguồn vốn - quỹ - Nguồn kinh phí quỹ khác 1.3 Thống kê quy mô vốn doanh nghiệp Đƣợc thống kê theo tiêu: - Tổng vốn (TV) có đầu kỳ cuối kỳ: số tuyệt đối thời điểm phản ánh tình trạng vốn có thời điểm thống kê - Tổng vốn bình quân kỳ: ( TV ) TV = (Tổng vốn có đầu kỳ + Tổng vốn có cuối kỳ) / Hoặc tính theo số BQ thời điểm đều: TV1 TV TV2 TVn n Do: TV = VCĐ + VLĐ nên: TV = VC + VL Mặt khác: TV = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu nên: 83 TV = VN + VSH Trong đó: VC, VL, VN, VSH lần lƣợt là: VCĐ, VLĐ, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu bình quân chúng đƣợc tính nhƣ công thức tính tổng vốn bình quân 1.4 Thống kê tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp 1.4.1 Đánh giá hiệu tổng vốn doanh nghiệp Hiệu tổng vốn DN đƣợc phản ánh qua tính so sánh tiêu sau: - Năng suất (hiệu năng) tổng vốn ( HTV): Q HTV TV Trong đó: Q kết sản xuất TV: tổng vốn HTV hiệu tổng vốn - Vòng quay tổng vốn ( LTV): LT V DT DTT TV Trong đó: DT doanh thu LTV vòng quay tổng vốn - Tỉ suất lợi nhuận (doanh lợi) tổng vốn (RTV): L R TV TV Trong đó: L lợi nhuận RTV tỷ suất lợi nhuận tổng vốn Nếu kết so sánh tốc độ phát triển tiêu > phản ánh hiệu tổng vốn DN kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc ngƣợc lại 1.4.2 Đánh giá sử dụng vốn cố định - Năng suất (hiệu năng) vốn cố định( HVc): Q H VC VC Trong đó: Q kết sản xuất VC: vốn cố định HVC hiệu vốn cố định - Tỉ suất lợi nhuận (doanh lợi) vốn cố định (RVC): L R VC VC Trong đó: RVC tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 84 1.4.3 Đánh giá hiệu vố lưu động phân tích mức độ đảm bảo vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh - Đánh giá hiệu chung VLĐ thông qua tính so sánh tiêu sau: + Năng suất (hiệu năng) VLĐ ( HVL): Q H VL VL + Suất tiêu hao VLĐ ( H*VL ): VL Q + Tỉ suất lợi nhuận (doanh lợi) VLĐ (RVL): L R VL VL Nếu kết so sánh tốc độ phát triển HVL RVL > phản ánh hiệu chung VLĐ DN kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc ngƣợc lại - Đánh giá tốc độ chu chuyển VLĐ thông qua tính so sánh tiêu sau: + Vòng quay (Số lần chu chuyển) VLĐ ( LVL): DT DTT L VL VL + Độ dài bình quân vòng quay VLĐ (D) N D L VL Trong đó: N Số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu - Đánh giá mức độ đảm bảo VLĐ cho SXKD Mức độ đảm bảo VLĐ BQ lao động VL M VL T Trong đó: T số lao động có BQ kỳ 1.4.4 Đánh giá hiệu vốn chủ sở hữu Hiệu vốn chủ sở hữu đƣợc phản ánh qua tính so sánh tiêu sau: - Năng suất (hiệu năng) vốn chủ sở hữu ( HvSH): Q H VSH VSH - Vòng quay vốn chủ sở hữu ( LvSH): H*VL 85 DT DTT VSH L VSH - Tỉ suất lợi nhuận (doanh lợi) vốn chủ sở hữu (RvSH): L R VSH VSH Tỉ lệ nguồn vốn vay tổng số nguồn vốn (VN / TV) cao, mức doanh lợi vốn chủ lớn, vì: R VSH L VSH L TV VN L TV TV VN TV RTV VN TV Nhƣ vậy, (VN/TV) cao - (VN/TV) nhỏ, RvSH đƣơng nhiên lớn Tuy nhiên DN thực có lợi tỉ suất lợi nhuận sinh từ vốn vay cao lãi suất tiền vay mà Nếu không bất lợi 1.5 Một số phƣơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ doanh lợi vốn kết sản xuất kinh doanh với nhân tố sử dụng vốn 1.5.1 Phương trình biểu thị mối quan hệ doanh lợi vốn với nhân tố (1) RTV = R DT LTV (2) RvC = R DT HvC (Với H VC DT VC ) (3) RvL = RDT LvL (4) RvSH = RDT LvSH Phƣơng trình (1) nhà kinh doanh Dupont ngƣời Mỹ tìm gọi phƣơng trình Dupont hay phƣơng trình hoàn vốn (viết tắt ROI ) Trong đó: R DT L (tỉ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng) DT 1.5.2 Phương trình biểu thị mối doanh với nhân tố Q = HTV TV Q = HvC k vC TV L = RTV TV L = RDT LvL VL L = RDT LTV TV L = RDT LvSH VSH Trong đó: k VC quan hệ kết sản xuất kinh (5) (6) (7) (8) (9) (10) VC (Tỉ trọng vốn cố định tổng vốn) TV 86 Muốn xác định mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tiêu phân tích ta dùng phƣơng pháp số để phân tích nhân tố THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Nguồn số liệu phân tích lấy báo cáo tài (bảng cân đối kế toán; báo cáo kết HĐKD 2.1 Phân tích mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Khả toán công nợ, mức độ độc lập mặt tài nội dung chủ yếu phản ánh chất lƣợng hoạt động tài DN ( tiêu suất vốn doanh lợi vốn Mức độ độc lập mặt tài đƣợc phản ánh qua cấu nguồn vốn tỉ suất tự tài trợ 2.1.1 Tỉ suất nợ (TN) Tỉ suất nợ thấp, hệ số an toàn cao, chủ nợ tin tƣởng vào đáo nợ hạn doanh nghiệp, đồng thời thu hút nhà đầu tƣ TN VN TV TT T Trong đó: VN vốn nợ (nợ phải trả) TTT tỷ suất vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn DN có phần đƣợc hình thành từ vay nợ từ bên Tỉ suất nợ nhỏ mức độ độc lập mặt tài cao 2.1.2 Tỉ suất nguồn vốn chủ sở hữu (TTT) Tỉ suất nguồn vốn chủ sở hữu dùng để phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn có doanh nghiệp VSH TT T TN TV Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn DN có phần đƣợc hình thành từ nguồn vốn DN Tỉ suất tự tài trợ lớn mức độ độc lập mặt tài cao ngƣợc lại Để phân tích ta so sánh trị số tiêu cuối kỳ với đầu kỳ, so sánh qua kỳ so sánh với chuẩn mực ngành 2.2 Phân tích tình hình khả toán công nợ Tình hình khả toán công nợ đƣợc phản ánh qua tiêu sau: 2.2.1 Các tiêu phản ánh khả toán nợ ngắn hạn Khả TSLĐ đầu tƣ ngắn hạn toán nợ = Tổng nợ ngắn hạn ngắn hạn 87 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo TSLĐ khoản nợ ngắn hạn trị số tiêu xấp xỉ DN có đủ khả toán nợ ngắn hạn, tình hình tài DN bình thƣờng Khả Tiền + tài sản tƣơng đƣơng tiền toán = Nợ tới hạn + nợ hạn nhanh Trong đó: Tài sản tƣơng đƣơng tiền khoản chuyển đổi thành lƣợng tiền biết trƣớc nhƣ khoản đầu tƣ tài ngắn hạn, nợ phải thu ngắn hạn Nếu trị số tiêu tính > 0,5 phản ánh tình hình toán DN tƣơng đối khả quan Nếu < 0,5 gặp khó khăn toán 2.2.2 Khả toán nợ dài hạn Nợ dài hạn khoản nợ có thời gian đáo nợ từ năm trở lên Doanh nghiệp vay dài hạn để đầu tƣ vào TSCĐ Số dƣ nợ dài hạn phản ánh số nợ dài hạn DN phải trả cho chủ nợ Nguồn để trả nợ dài hạn giá trị TSCĐ đƣợc hình thành vốn vay chƣa đƣợc thu hồi Vì vậy, để xác định khả toán nợ dài hạn ngƣời ta thƣờng so sánh giá trị lại TSCĐ với số dƣ nợ dài hạn: Giá trị lại TSCĐ đƣợc hình thành Khả Từ nguồn vốn vay nợ dài hạn toán nợ = Nợ dài hạn dài hạn Trị số tiêu lớn tốt, phản ánh việc dùng số khấu hao TSCĐ đầu tƣ nguồn vốn vay để toán nợ dài hạn DN dùng số nguồn vốn khác nhƣ số khấu hao TSCĐ đƣợc hình thành từ nguồn vốn khác dể toán 2.2.3 Tỉ suất nợ phải trả so với nợ phải thu Bất kỳ doanh nghiệp có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng, đồng thời có khoản vốn DN chiếm dụng đơn vị khác nảy sinh trình toán So sánh khoản nợ phải trả với khoản nợ phải thu ta đƣợc tiêu phản ánh tình hình chiếm dụng vốn: Tỷ suất nợ Tổng số nợ phải trả phải trả so với = Tổng số nợ phải thu nợ phải thu Trị số tiêu < 1: phản ánh vốn DN bị đơn vị khác chiếm dụng Quy mô vốn bị chiếm dụng chênh lệch âm tử số mẫu số tiêu, ngƣợc lại 88 2.2.4 Khả toán lãi vay Lãi vay phải trả chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay tổng lãi trƣớc thuế hoạt động So sánh nguồn để trả lãi vay với số lãi tiền vay phải trả ta đƣợc tiêu phản ánh khả toán lãi vay: Khả toán lãi vay = Lãi trƣớc thuê uu Tổng số lãi vay phải trả Tóm lại, để phân tích tiêu phần ta so sánh trị số tiêu tính đƣợc cuối kỳ với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu với kỳ gốc chuẩn mực ngành để rút kết luận thực trạng công tác toán tình hình hoạt động tài DN Khi phân tích tình hình khả toán tiêu cần tính thêm tiêu phản ánh khả toán chung: Khả toán chung = Tổng tài sản Nợ phải trả Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ nợ phải trả đƣợc đảm bảo đơn vị tiền tệ tài sản Trị số tiêu > 1: phản ánh chủ sở hữu có tài sản riêng, mức độ đảm bảo tài sản cho khoản nợ cao Doanh nghiệp hoàn toàn có khả toán khoản công nợ đến hạn hạn Trị số tiêu = 1: phản ánh chủ sở hữu chút tài sản riêng Toàn tài sản DN hoàn toàn đƣợc đầu tƣ vốn vay Tình hình tài DN rơi vào tình trạng trầm trọng, cần khoản nợ tới hạn không toán đƣợc làm cho cán cân toán thăng bằng, xuất nguy phá sản Trị số tiêu < : Tình hình tài DN gia tăng tình trạng trầm trọng, DN dần khả toán công nợ Đặc biệt trị số tiêu DN không toán./ 89 BÀI TẬP CHƢƠNG Bài số 1: Có tài liệu tình hình sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp năm báo cáo: * Doanh thu tiêu thụ năm : 2.400 triệu đồng * Vốn lƣu động có thời điểm (triệu đồng) Ngày 1/1 : 1.840 1/4 : 1.800 1/7 : 1.760 1/10 : 1.780 31/12 : 1.700 Yêu cầu xác định: Số vòng quay vốn lƣu động năm ? Độ dài bình quân vòng quay vốn? Mức độ đảm nhiệm vốn lƣu động ? Bài số 2: Có tài liệu doanh nghiệp nhƣ sau: * Tổng doanh thu bán hàng năm 2004 là: 1,8 tỷ đồng * Tổng doanh thu bán hàng năm 2005 là: 2,4 tỷ đồng * Giá trị TSLĐ bình quân năm 2004: 0,45 triệu đồng * Giá trị TSLĐ có vào ngày đầu tháng năm 2005 (tr.đ) - Ngày 1/1: 600; 1/2 : 700; 1/3 : 700; 1/4 : 685; 1/5 : 400; 1/6 : 450; 1/7 : 300; 1/8 : 300; 1/9 : 400; 1/10 : 450; 1/11 : 500; 1/12 : 550; 1/1/06 : 400 Yêu cầu: Hãy tính tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn lƣu động năm So sánh đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động năm cho nhận xét? Hãy phân tích biến động tiêu tổng doanh thu bán hàng 2005 so với năm 2004 ảnh hƣởng nhân tố : Số vòng quay vốn (L) vốn lƣu động bình quân (V) Bài số : Có tài liệu doanh nghiệp nhƣ sau: Chỉ tiêu Tổng vốn kinh doanh (tỷ đồng) Trong vốn cố định (tỷ đồng) Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận ( tỷ đồng) 90 Năm trƣớc 300 200 600 150 Năm 350 240 735 190 Yêu cầu: Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận – tổng vốn ảnh hƣởng nhân tố: số vòng quay tổng vốn tỷ suất lợi nhuận – doanh thu? Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận – vốn cố định ảnh hƣởng nhân tố: hiệu vốn cố định tỷ suất lợi nhuận doanh thu? Phân tích biến động lợi nhuận ảnh hƣởng nhân tố: - Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu, số vòng quay vốn lƣu động vốn lƣu động bình quân? - Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu, số vòng quay tổng vốn tổng vốn kinh doanh? Bài số 4: Có tài liệu nhƣ sau: Chỉ tiêu Số lao động bình quân (ngƣời) Năng suất lao động bình quân (Trđ/ngƣời) Hiệu tổng vốn (lần) Tỷ lệ vốn cố định tổng vốn ( %) Năm trƣớc 150 100 3,75 40 Năm 180 110 45 Yêu cầu: Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất ảnh hƣởng nhân tố: Tổng vốn sản xuất hiệu tổng vốn? Tổng vốn sản xuất, tỷ lệ vốn cố đinh tổng vốn hiệu vốn cố định? Hiệu vốn lƣu động vốn lƣu động? Bài số : Có tài liệu doanh nghiệp nhƣ sau: Chỉ tiêu Tổng vốn kinh doanh (tr đồng) Tỷ lệ vốn cố định tổng vốn (%) Doanh thu (tr đồng) Tổng giá vốn hàng bán ( tr đồng) Tổng chi phí khác (tr đồng) Năm trƣớc 3000 50 5000 2500 500 Năm 3500 45 6500 2900 600 Yêu cầu: Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận – tổng vốn ảnh hƣởng nhân tố: số vòng quay tổng vốn tỷ suất lợi nhuận – doanh thu? 91 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận – vốn cố định ảnh hƣởng nhân tố: hiệu vốn cố định tỷ suất lợi nhuận doanh thu? Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận – vốn lƣu động ảnh hƣởng nhân tố: số vòng quay vốn lƣu động tỷ suất lợi nhuận – doanh thu? Phân tích biến động lợi nhuận ảnh hƣởng nhân tố: - Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu, số vòng quay vốn lƣu động vốn lƣu động bình quân? - Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu, số vòng quay tổng vốn tổng vốn kinh doanh? 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thị Kim Thu, (2012), Giáo trình Lý thuyết thông kê, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Kim Vân – TS Chu Văn Tuấn, (2013), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội TS Chu Văn Tuấn, (2010), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS Bùi Đức Triệu, (2012), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Hà Nội TS Bùi Đức Triệu, (2010), Giáo trình Thống kê kinh tê, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Basic Business Statistic: Concepts and Application Mark L Berenson, David M Levine and Timothy C Krehbiel (2009), 11st edition Pearson International Edition Statistics for Management Richard I.Levin (1987), 4th edition PrenticalHall International Edition 93

Ngày đăng: 15/09/2016, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Thị Kim Thu, (2012), Giáo trình Lý thuyết thông kê, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết thông kê
Tác giả: PGS.TS Trần Thị Kim Thu
Năm: 2012
2. PGS.TS Phạm Thị Kim Vân – TS Chu Văn Tuấn, (2013), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Phạm Thị Kim Vân – TS Chu Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2013
3. TS Chu Văn Tuấn, (2010), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết thống kê
Tác giả: TS Chu Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2010
4. GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS. Bùi Đức Triệu, (2012), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS. Bùi Đức Triệu
Năm: 2012
5. TS. Bùi Đức Triệu, (2010), Giáo trình Thống kê kinh tê, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê kinh tê
Tác giả: TS. Bùi Đức Triệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
6. Basic Business Statistic: Concepts and Application. Mark L. Berenson, David M. Levine and Timothy C. Krehbiel (2009), 11st edition. Pearson International Edition Khác
7. Statistics for Management. Richard I.Levin (1987), 4th edition. Prentical- Hall International Edition Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w