Sự khác biệt về cơ chế trích lập dự phòng rủi ro theo chế độ VN và chuẩn mực QT

23 1.5K 0
Sự khác biệt về cơ chế trích lập dự phòng rủi ro theo chế độ VN và chuẩn mực QT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - - - - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tên đề tài: Sự khác biệt chế trích lập dự phòng rủi ro theo chế độ VN chuẩn mực QT LỚP :THỨ CA Giảng viên hướng dẫn: Cô Trịnh Hồng Hạnh Hà Nội, 30/09/2013 KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Thành viên: Vũ Thị Bình Trần Thị Vân Nguyễn Thị Hoàng Yến Nguyễn Thị Trang Đinh Thúy Hiền Lê Quang Nam Vũ Công Ngọc Lương Ngọc An Lý Văn Nghĩa 10 Đặng Gia Trường KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO THEO QUYẾT ĐỊNH 493 VÀ IAS 39 I Sự đời định 493 IAS 39 Quyết định 493 Trước định 493 đời định 297 488 trích lập dự phòng rủi ro áp dụng Nhưng với phát triển không ngừng kinh tế đa dạng dịch vụ tài chính, ngân hàng, hai định ví hai "chiếc áo" trở nên chật lỗi mốt Vì thế, ko phải định có nhiều hạn chế nên phải thay đời định 493 mà điều kiện phát triền đất nước làm cho định ko phù hợp mà Qua nghiên cứu thấy việc đời định 493 phải dựa tiêu chí việc sửa đổi Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 tỷ lệ đảm bảo an toàn Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 trích lập dự phòng rủi ro Sự đời IAS 39 IAS 39 tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho công cụ tài phát hành kế toán quốc tế Nó thông qua Liên minh châu Âu vào năm 2004 Năm 2005, EU giới thiệu giá trị hợp lý cung cấp bảo hiểm rủi ro phiên sửa đổi IAS 39 Cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng theo chế độ Việt Nam (quyết định 493/2005/QĐ- NHNN) Theo Quyết Định 493, tất tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam (trừ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội) phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Mục đích việc sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất khoản nợ tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc khách hàng hạch toán vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng a Trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung Quyết Định 493 yêu cầu trích lập hai loại dự phòng dự phòng cụ thể dự phòng chung  Dự phòng cụ thể loại dự phòng trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ mà tổ chức tín dụng thực quy định rõ theo Quyết Định 493  Ngoài ra, Quyết Định 493 lần yêu cầu tổ chức tín dụng lập dự phòng chung cho tất khoản nợ 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm theo cách phân loại Quyết Định 493 Tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước phải thực việc trích lập dự phòng cụ thể theo quy định Quyết Định 493, phải trích lập đủ số tiền dự phòng chung thời gian năm kể từ ngày Quyết Định 493 có hiệu lực thi hành (ngày 15 tháng năm 2005) Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, thời hạn trích lập đủ dự phòng chung dự phòng cụ thể thực theo định NHNN Bộ Tài Chính, thời hạn tối đa không năm kể từ ngày Quyết Định 493 có hiệu lực thi hành b Phƣơng Pháp Phân Loại Nợ Trích Lập Dự Phòng Ngoài cách phân loại nợ theo phương pháp "định lượng" tương tự quy định trước đây, Quyết Định 493 cho phép tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp "định tính" NHNN chấp thuận văn Phương Pháp "Định Lượng": Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm: KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng  Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn khoản nợ phát sinh tương lai khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận toán;  Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ hạn 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ;  Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày;  Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày  Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý Cần lưu ý cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ trên, tổ chức tín dụng có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm Phương Pháp "Định Tính": Lần phương pháp "định tính" Quyết Định 493 cho phép áp dụng tổ chức tín dụng đủ điều kiện Theo phương pháp này, nợ phân thành năm nhóm tương ứng năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng NHNN chấp thuận Các nhóm nợ bao gồm:  Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn;  Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ;  Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ đánh giá khả thu hồi gốc lãi đến hạn; KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng  Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ đánh giá có khả tổn thất cao  Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ đánh giá không khả thu hồi, vốn c Tỷ Lệ Trích Lập Công Thức Tính Dự Phòng Cụ Thể Cho dù phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ 1, 2, 3, 4, 0%, 5%, 20%, 50% 100% Quyết Định 493 đưa cách tính số tiền dự phòng công thức hoàn toàn khác với cách tính dự phòng quy định quy định trước Theo quy định trước đây, số tiền dự phòng đơn giản tỷ lệ trích dự phòng nhân với tài sản có nhóm Trong đó, Quyết Định 493 đưa công thức tính số tiền dự phòng sau: R = max {0, (A-C)} x r Trong  R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích  A: giá trị khoản nợ  C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm Quyết Định 493 quy định đối  với loại tài sản bảo đảm)  r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Nếu DP phải trích > DP có => trích thêm  Nợ TK Chi phí dự phòng – TK 8822  Có TK Dự phòng cụ thể  Có TK Dự phòng chung Nếu DP phải trích < DP có => hoàn nhập  Nợ TK Dự phòng cụ thể KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng  Nợ TK dự phòng chung  Có TK Chi phí dự phòng - TK 8822 Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể không phụ thuộc vào giá trị khoản nợ tỷ lệ trích lập dự phòng, mà phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau tính theo tỷ lệ phần trăm lớn giá trị khoản nợ, số tiền dự phòng nghĩa tổ chức tín dụng thực tế lập dự phòng cho khoản nợ Với cách tính số tiền dự phòng cụ thể trên, có lẽ tổ chức tín dụng cần lưu ý việc định giá tài sản bảo đảm thời điểm ký hợp đồng bảo đảm thời điểm ký hợp đồng bảo đảm bổ sung trường hợp cầm cố, chấp tài sản hình thành tương lai Khi chấp tài sản hình thành tương lai, không rõ liệu giá trị dự toán tài sản thời điểm ký hợp đồng bảo đảm gốc có chấp nhận dùng để tính dự phòng bên vay không trả nợ trước thời điểm tài sản bảo đảm hình thành Ngoài ra, việc cầm cố, chấp tài sản "biến đổi", ví dụ tài khoản, hàng hoá sản xuất lưu thông bên bảo đảm không rõ giá trị tài sản ghi hợp đồng d Sử Dụng Dự Phòng Dự phòng rủi ro sử dụng trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản chết tích Dự phòng dùng để xử lý rủi ro khoản nợ xếp vào nhóm Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thực theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, cuối phát mại tài sản không đủ bù đắp sử dụng dự phòng chung Những KTNH u cầu chu n mực I S 39 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng IAS 39 chuẩn mực kế toán Quốc tế quy định ghi nhận xác định giá trị công cụ tài chính, có quy định việc trích lập dự phòng rủi ro giảm giá trị công cụ tài (bao gồm khoản cho vay) IAS 39 – phiên ngày 31/3/2004 quy định đến ngày lập bảng tổng kết tài sản, doanh nghiệp cần phải đánh giá xem xét dấu hiệu, chứng khách quan suy giảm giá trị một nhóm tài sản tài để tiến hành trích lập dự phòng Để phục vụ cho mục đích đánh giá suy giảm giá trị chung, tài sản tài nhóm lại thành nhóm sở đặc tính rủi ro tín dụng tương đồng (thể khả hoàn trả toàn số tiền vay người vay theo kỳ hạn xác định hợp đồng tín dụng) KTNH Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng II Khác biệt so với chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng theo chu n mực kế toán quốc tế áp dụng báo cáo tài năm 2009 Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam BIDV Tổng quan BIDV BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦ BIDV NĂM 2009 Bảng cân đối kế toán hợp Tại ngày 31/12/2009 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu IFRS 2009 TÀI SẢN Tiền mặt khoản tƣơng KTNH 2.875.773 2008 2.303.873 VAS 2009 2.875.773 2008 2.303.873 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng đƣơng tiền quỹ Tiền gửi Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (NHNN) Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng (TCTD) khác Tiền gửi có kỳ hạn cho va TCTD khác sau trừ DPRR Các công cụ tài phái sinh tài sản tài khác Chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng sau trừ DPRR tín dụng Trong đó: Cho va khách hàng Dự phòng rủi ro cho va khách hàng Chứng khoán sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tƣ giữ đến ngà đến hạn Đầu tƣ góp vốn li n doanh, li n kết Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định thu tài Lợi thƣơng mại Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN 5.679.704 12.620.934 5.679.704 12.620.934 11.238.483 3.388.992 11.238.483 3.388.992 29.070.790 26.384.623 28.959.012 26.230.741 - 3.557 - 3.557 939.438 2.140.084 948.629 198.979.088 154.175.792 200.999.434 2.025.149 156.870.045 208.073.912 162.522.200 206.401.908 (9.094.824) (8.346.408) (5.402.474) 160.982.520 (4.112.475) 29.766.004 2.246.414 30.001.819 2.350.850 29.070.837 2.406.414 29.044.056 2.350.850 1.863.177 1.198.423 698.201 407.640 10.121 238.429 1.642.421 1.002.265 498.337 508.203 38.222 3.228.124 1.198.423 698.201 407.640 6.747 2.778.618 1.002.265 498.337 508.203 - 6.986.049 5.255.662 8.714.666 6.894.058 292.197.734 242.315.634 296.432.087 246.519.678 Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Tại ngày 31/12/2009 Đơn vị : triệu đồng Chỉ ti u IFRS 2009 VAS 2008 2009 2008 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ KTNH 10 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn va TDTD khác Tiền gửi khách hàng khoản phải trả khách hàng Phát hành giấ tờ có giá Các nguồn vốn va khác Công cụ tài phái sinh Thuế thu nhập doanh nghiệp hành Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Các khoản nợ khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn điều lệ Vốn mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) Các quỹ dự trữ Quỹ ch nh lệch tỷ giá chu ển đổi báo cáo tài Quỹ đánh giá lại tài sản tài sẵn sàng để bán Lợi nhuận chƣa phân phối/Lỗ lũ kế TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NGUỒN VỐN KTNH 22.975.984 17.109.318 22.931.067 16.985.613 644.680 1.414.214 644.680 1.414.214 14.215.597 7.405.116 13.898.122 7.349.598 188.828.078 166.290.689 187.280.394 163.396.947 16.462.471 28.373.883 202.915 619.378 18.251.809 15.408.249 262.071 16.017.821 28.150.952 202.915 - 17.650.692 15.130.369 - 55.149 28.686 - - 5.842.351 6.176.809 278.220.486 232.346.961 9.666.806 11.108.232 278.792.757 233.035.665 10.498.568 1.916.096 8.755.818 1.596.870 10.498.568 1.916.096 8.755.818 1.596.870 3.921.879 165.449 2.041.125 84.329 4.201.174 220.598 2.088.791 84.329 (351.703) - - - (2.173.041) (2.509.469) 802.894 - 13.977.248 9.968.673 292.197.734 242.315.634 17.639.330 13.484.013 296.432.087 246.519.678 11 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp Cho năm tài kết thúc 31/12/2009 Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu IFRS 2009 21.183.619 VSA 2008 22.124.35 (15.895.60 5) 6.228.747 1.260.454 (257.566) 1.002.888 790.779 Thu nhập lãi khoản tƣơng tự Chi phí lãi khoản chi phí (14.235.36 4) tƣơng tự 6.948.255 Thu nhập lãi 1.968.238 Thu từ hoạt động dịch vụ (564.112) Chi phí hoạt động dịch vụ 1.404.126 Lãi từ hoạt động dịch vụ 208.866 Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vàng 510.814 (722.912) Lãi từ mua bán chứng khoán 141.159 (7.588) Lãi/(lỗ) từ đầu tƣ góp vốn li n kết, li n doanh 304.094 429.407 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 9.517.314 7.721.321 Tổng thu nhập hoạt động (1.250.470) (2.404.798) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho va khách hàng (71.129) (141.430) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho va TCTD khác 466.006 799.435 Thu hồi nợ xử lý nguồn dự phòng (160.000) Chi phí dự phòng giảm giá CK giữ đến ngà đáo hạn (57.690) (541.118) Chi dự phòng giảm giá đầu tƣ tài Hoàn nhập DPRR tín dụng 8.444,031 5.433.410 TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG THUẦN (3.480.790) (1.976.002) Chi phí nhân viên Chi phí khấu hao KTNH (344.320) (310.972) 2009 21.209.756 (14.235.36 4) 6.974,392 1.968.238 (564.112) 1.404.126 208.866 2008 22.139.15 (15.903.04 7) 6.236.108 1.260.454 (257.566) 1.002.888 790.779 721.642 (839.004) 233.998 119.159 144.935 260.500 9.687.959 (2.121.251) (71.358) 7.570.430 (2.574.523 ) (144.497) 466.006 799.435 - - - - 180.327 8.141.683 165.505 5.816.350 (2.708.988) (1.876.002 ) (310.972) (344.320) 12 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Chi phí hoạt động khác TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập DN hoãn lại LỢI NHUẬN THUẦN TRONG NĂM (1.423.084) (1.004.746) (1.482.906) (5.248.194 (3.291.720) ) 3.195.837 2.141.690 (787.968) (371.213) (4.536.214) 111.658 2.519.527 9.536 1.780.013 3.605.469 (787.968) (1.260.858 ) (3.447.832 ) 2.368.518 (371.213) 2.817.501 1.997.305 Báo cáo lƣu chu ển tiền tệ hợp toàn hệ thống Tại ngày 31/12/2009 Đơn vị : triệu đồng Chỉ ti u IFRS VAS LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Tiền thu khoản nợ đƣợc xử lý Thu nhập từ hoạt động chứng khoán hoạt động khác Tiền chi trả cho nhân vi n hoạt động quản lý công vụ Tiền thuế thu nhập thực nộp KTNH 2009 2008 2009 2008 21.051.296 21.631.244 21.051.296 21.646.047 (15.606.68 3) 1.404.126 (15.304.37 6) 1.002.888 (15.606.68 4) 1.404.125 (15.304.37 6) 1.002.888 208.866 790.779 208.866 790.779 466,006 50.779 466.006 50.779 295.390 313.477 125.848 298.676 (4.611.883) (2.957.019) (4.131.535) (2.679.100) (423.728) (477.570) (423.728) (477.570) 13 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng kỳ Lƣu chu ển tiền từ hoạt động kinh doanh trƣớc tha đổi tài sản vốn lƣu động (Tăng)/Giảm tài sản hoạt động Tiền gửi cho va TCTD khác Đầu tƣ chứng khoán Công cụ TC phái sinh TSTC khác Cho va ứng trƣớc khách hàng Giảm nguồn DP để bù đắp tổn thất khoản nợ xấu Tài sản khác Tăng/(Giảm) công nợ hoạt động Tiền gửi tiền va từ BTC NHNN Tiền gửi có kỳ hạn tiền va từ TCTD khác Các nguồn vốn va khác Công cụ tài phái sinh công nợ TC khác Tiền gửi khách hàng khoản phải trả khách hàng Chi từ quỹ 2.783.390 5.050.202 3.094.194 5.328.123 3.844.098 2.311.464 185.155 1.113.598 821.693 3.557 (4.799.922) 28.086 (3.305.319) 3.557 (2.876.422) 28.086 (45.652.17 6) - (30.417.29 1) - (45.419.38 8) (384.736) (28.998.96 7) (1.418.326) (1.849.948) 279.837 (1.779.180) 279.837 7.934.253 1.896.990 5.945.454 (1.243.419) 2.678.639 1.091.231 5.778.989 798.260 11.387.712 202.915 8.170.634 - 11.387.712 202.915 8.170.634 - 23.883.446 28.061.246 23.883.447 28.061.246 (2.162) - (542.333) (287.238) Báo cáo lƣu chu ển tiền tệ hợp toàn hệ thống Tại ngày 31/12/2009 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu IFRS 2009 VAS 2008 2009 2008 LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT KTNH 14 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng ĐỘNG KINH DO NH Các công nợ khác Lƣu chu ển tiền từ/(sử dụng trong) hoạt động kinh doanh LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ Mua sắm tài sản cố định Tiền thu từ lý, nhƣợng bán TSCĐ Tiền chi đầu tƣ, góp vốn vào đơn vị khác Cổ tức nhận đƣợc năm Lƣu chu ển tiền sử dụng hoạt động đầu tƣ LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tăng vốn điều lệ Chính phủ cấp bổ sung kỳ Tăng vốn điều lệ từ thu hồi nợ thƣơng mại xử lý theo Qu ết định Chính phủ Tăng vốn điều lệ từ lãi Trái phiếu CPĐB Sử dụng quỹ năm Lƣu chu ển tiền từ hoạt động tài Lƣu chu ển tiền kỳ Tiền khoản tƣơng đƣơng thời điểm đầu kỳ Tiền khoản tƣơng đƣơng thời điểm cuối kỳ (472.374) 5.563.043 2.818.983 14.491.46 (674.863) (1.624.39 6) 2.818.983 11.774.39 (537.520) - (703.873) 5.216 (537.520) - (703.873) 5.216 (24.794) (793.907) (74.664) (767.071) 156.896 (405.418) 102.728 (1.389.83 6) 156.896 (455.288) 102.728 (1.363.00 0) 1.696.700 19.231 1.696.700 19.231 44.550 799.435 44.550 44.550 799.435 44.550 1.741.250 (9.319) 853.897 1.741.250 863.216 6.898.875 13.955.52 5.970.323 (338.434) 11.274.61 29.429.21 40.703.82 19.925.84 26.824.71 19.925.84 40.703.82 40.365.39 2 Xác định ảnh hƣởng chu n mực kế toán tới số tiêu BCTC BIDV năm 2009 Thứ nhất: khoản cho vay theo định KTNH 15 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Các NHTM Nhà nước không trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khoản cho vay theo định, theo kế hoạch Nhà nước khoản nợ khoanh, chưa có văn khẳng định Chính phủ chịu bù đắp hoàn toàn rủi ro cho khoản cho vay Việc dẫn đến số dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS thấp nhiều so với IAS Thứ hai: Khác biệt tiêu cho vay khách hàng Giá trị cho vay KH = Cho vay KH (dư nợ) – Dự phòng rủi ro Quyết định 493 IAS 39 có khác biệt cách trích lập giá trị khoản dự phòng rủi ro làm cho giá trị cho vay KH khác Cụ thể với BCTC BIDV năm 2009 sử dụng định 493, phân loại rủi ro theo loại nhóm nợ 1, 2, 3, 4, 0%, 5%, 20%, 50% 100% Các nhóm nợ phân chia tính tỷ lệ dự phòng rủi ro theo số cố định trước Trong tỷ lệ dự phòng rủi ro theo IAS 39, tùy thuộc vào ngân hàng cách nhận định họ phù hợp với tình hình cho vay ngân hàng để đưa ra.Chi tiết phân loại nợ theo IAS 39: KTNH 16 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Chi tiết phần tài sản bảng cân đối kế toán BIDV năm 2009, Dự phòng rủi ro cho khách hàng năm 2009 theo định 493 5.402.474 theo IAS 39 9.094.824 Từ việc trích lập dự phòng rủi ro cho khác hàng khác nhau, dẫn đến giá trị cho vay khách hàng sau trừ dự phòng rủi ro tín dụng khác dẫn tới chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng khác nhau, ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng sử dụng chuẩn mực kế toán khác KTNH 17 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Thứ ba : Khác biệt tính giá trị trái phiếu Ngân hàng nắm giữ Trái phiếu Chính phủ: Năm 2003 để tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng, Trái phiếu ghi nhận ban đầu sau tiếp tục theo dõi sổ sách kế toán theo mệnh giá với tổng giá trị 1.350.000 triệu đồng Việc hạch toán không tuân thủ theo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 39 (“IAS 39) – Các Công cụ Tài chính: Ghi nhận Xác định Giá trị,theo đó, tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý Do Việt Nam chưa có thị trường đầy đủ cho Trái phiếu Chính phủ Đặc biệt nên xác định cách xác giá trị hợp lý chúng BIDV áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền sử dụng lãi suất sau thuế ước tính 5,76%/năm trái phiếu Chính phủ Việt Nam khác để ước tính giá trị hợp lý Trái phiếu ngày Ngân hàng nhận Trái phiếu 961.550 KTNH 18 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng triệu đồng Như vậy, giá trị hợp lý Trái phiếu thấp so với mệnh giá ghi nhận báo cáo tài hợp dẫn đến khoản giảm giá trị 388.450 triệu đồng ngày Ngân hàng nhận Trái phiếu Sau ghi nhận ban đầu, IAS 39 yêu cầu Ngân hàng xác định giá trị Trái phiếu vào năm theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực Theo đó, ước tính giá trị phân bổ Trái phiếu ngày 31 tháng 12 năm 2009 1.036.674 triệu đồng (2008: 1.022.337 triệu đồng) Giá trị thấp giá trị ghi sổ chúng báo cáo tài hợp số tiền 313.326 triệu đồng lỗ lũy kế bị ghi thấp khoản tài thời điểm 31 tháng 12 năm 2009 Các báo cáo tài hợp Theo yêu cầu chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 (IAS 39), tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà tài sản trao đổi khoản nợ tất toán bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá) Việc NHTM Việt Nam chưa thực ghi nhận tài sản tài theo IAS 39 dẫn đến: Số dự phòng rủi ro tín dụng ghi nhận theo VAS thường nhỏ số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu việc ghi nhận suy giảm giá trị khoản cho vay tạm ứng khách hàng Tuy nhiên, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 NHTM Việt Nam gặp hạn chế định tình trạng thông tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội chưa hoàn thiện chương trình phần mềm tin học ngân hàng chưa đáp ứng việc tính toán luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng Để áp dụng IAS 39 việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng , cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng để vừa đảm bảo yêu cầu IAS39, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế NHTM Việt Nam Thứ tư: Tính khách quan trích lập dự phòng KTNH 19 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Việc trích lập dự phòng theo định 493 nhiều mang tính chủ quan thực tế có nhiều khoản vay chưa đáo hạn cần phải trích lập dự phòng rủi ro , sở để trích lập dự phòng IAS 39 chất lượng vay dấu hiệu rủi ro mang tính chất định tính, chất lượng tài sản đảm bảo mang tính khách quan phù hợp với thực tế Quyết Định 493 theo phương pháp định lượng phân loại nợ thành năm nhóm, cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ trên, tổ chức tín dụng có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm Theo phương pháp định tính, nợ phân thành năm nhóm tương ứng năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng NHNN chấp thuận Việc phân loại nợ mang tính chủ quan ngân hàng, TCTD… Theo IAS 39, phân loại nợ năm 2009 BIDV sau n : ự há iệt ề n ề ự ph ng i Theo chuẩn mực IAS 39, dự phòng rủi ro khoản dự trữ giá trị đượ t nh hi ph đ KTNH đ p t ph n t i ản ấ h t n t h ản t i ản ấ đ Theo định 493 20 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng dự phòng rủi ro h h t án hi ph h t đ ng tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả không thu hồi ự há iệt ề n ng ự ph ng đ t h ập i Theo chuẩn mực IAS 39, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phòng trích để xóa tài sản xếp vào nhóm tổn thất bảng tổng kết tài sản sau nỗ lực tiến hành biện pháp thu hồi nợ mà kết Theo định 493 sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng hạch toán chuyển rủi ro từ nội bảng ngoại bảng KTNH 21 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Như vậy, với hai chuẩn mực này, giá trị tài sản bảng cân đối kế toán khác Theo chuẩn mực quốc tế, giá trị tài sản tổn thất thể nội bảng, theo chuẩn mực Việt Nam, giá trị tài sản thể ngoại bảng KẾT LUẬN: Mỗi chế trích lập khác dẫn tới kết khác Do đó, vấn đề đặt cho ngân hàng, tổ chức tín dụng cần phải lựa chọn chuẩn mực trích lập phù hợp, quán để có báo cáo tài chính xác, trung thực dễ hiểu KTNH 22 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng KTNH 23 [...]... 2009, Dự phòng rủi ro cho khách hàng năm 2009 theo quyết định 493 là 5.402.474 và theo IAS 39 là 9.094.824 Từ việc trích lập dự phòng rủi ro cho khác hàng là khác nhau, dẫn đến giá trị cho vay khách hàng sau khi trừ đi dự phòng rủi ro tín dụng cũng khác nhau dẫn tới chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cũng khác nhau, ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng khi sử dụng 2 chuẩn mực kế toán khác. .. này đã dẫn đến số dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS thấp hơn nhiều so với IAS Thứ hai: Khác biệt về chỉ tiêu cho vay khách hàng Giá trị cho vay KH = Cho vay KH (dư nợ) – Dự phòng rủi ro Quyết định 493 và IAS 39 có sự khác biệt về cách trích lập giá trị khoản dự phòng rủi ro làm cho giá trị cho vay KH cũng khác Cụ thể với BCTC của BIDV năm 2009 sử dụng quyết định 493, phân loại rủi ro theo 5 loại nhóm... – Trích lập dự phòng dự phòng rủi ro được h h t án hi ph h t đ ng của tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả năng không thu hồi được hứ á ự há iệt ề n đi ng ự ph ng đ t h ập i Theo chuẩn mực IAS 39, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việc các tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phòng được trích để xóa các tài sản được xếp vào nhóm... dụng được IAS 39 trong việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng , cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng để làm sao vừa đảm bảo các yêu cầu cơ bản của IAS39, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế của các NHTM Việt Nam Thứ tư: Tính khách quan trong trích lập dự phòng KTNH 19 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Việc trích lập dự phòng theo quyết định 493 ít nhiều mang tính chủ quan vì trong thực tế có nhiều... đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá) Việc các NHTM Việt Nam chưa thực hiện ghi nhận tài sản tài chính theo IAS 39 đã dẫn đến: Số dự phòng rủi ro tín dụng được ghi nhận theo VAS thường nhỏ hơn số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 do việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu trong việc ghi nhận sự suy giảm giá... I – Trích lập dự phòng trong kỳ Lƣu chu ển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc những tha đổi về tài sản và vốn lƣu động (Tăng)/Giảm tài sản hoạt động Tiền gửi và cho va các TCTD khác Đầu tƣ về chứng khoán Công cụ TC phái sinh và các TSTC khác Cho va và ứng trƣớc khách hàng Giảm nguồn DP để bù đắp tổn thất các khoản nợ xấu Tài sản khác Tăng/(Giảm) công nợ hoạt động Tiền gửi và tiền va từ BTC và. .. nhóm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100% Các nhóm nợ được phân chia và tính tỷ lệ dự phòng rủi ro theo những số cố định trước Trong khi đó tỷ lệ dự phòng rủi ro theo IAS 39, tùy thuộc vào từng ngân hàng và cách nhận định của họ phù hợp với tình hình cho vay của ngân hàng để đưa ra.Chi tiết phân loại nợ theo IAS 39: KTNH 16 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Chi tiết phần... của các chu n mực kế toán tới một số chỉ tiêu trên BCTC của BIDV năm 2009 Thứ nhất: các khoản cho vay theo chỉ định KTNH 15 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Các NHTM Nhà nước không trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay theo chỉ định, theo kế hoạch Nhà nước và các khoản nợ khoanh, trong khi chưa có văn bản nào khẳng định Chính phủ sẽ chịu bù đắp hoàn toàn rủi ro cho các khoản... được xếp vào nhóm tổn thất trong bảng tổng kết tài sản sau khi đã nỗ lực tiến hành mọi biện pháp thu hồi nợ mà không có kết quả Theo quyết định 493 thì sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro và hoạt động ngân hàng là việc các tổ chức tín dụng hạch toán chuyển những rủi ro từ nội bảng ra ngoại bảng KTNH 21 Kế toán ngân hàng I – Trích lập dự phòng Như vậy, với hai chuẩn mực này, giá trị tài sản trên... sản trên bảng cân đối kế toán sẽ là khác nhau Theo chuẩn mực quốc tế, giá trị tài sản tổn thất được thể hiện ở nội bảng, trong khi theo chuẩn mực Việt Nam, giá trị tài sản sẽ được thể hiện ở ngoại bảng KẾT LUẬN: Mỗi cơ chế trích lập khác nhau sẽ dẫn tới kết quả khác nhau Do đó, vấn đề đặt ra cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cần phải lựa chọn chuẩn mực trích lập phù hợp, nhất quán để có được những

Ngày đăng: 15/09/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan