Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
597,39 KB
Nội dung
1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG Chủ Đề : Hệ thống hoá văn pháp quy hiệu lực điều chỉnh đến kế toán nghiệp vụ ngân hàng Lớp: KTNH thứ ca Hà Nội-10/2014 LỜI MỞ ĐẦU Công tác kế toán ngân hàng đóng vai trò vô quan trọng trình hoạt động ngân hàng, góp phần quản lý đảm bảo cho nghiệp vụ ngân hàng diễn trôi chảy Để hoạt động có hiệu quả, kế toán ngân hàng cần phải tuân thủ theo quy định hành pháp luật thông qua nghị định, định, thông tư ban hành hướng dẫn quy định hạch toán nghiệp vụ ngân hàng Bài thảo luận nhóm nghiên cứu hệ thống văn pháp quy hiệu lực điều chỉnh đến kế toán nghiệp vụ ngân hàng, cụ thể nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ tín dụng Do hạn chế thời gian hiểu biết nên viết chưa thật hoàn chỉnh, nhóm chúng em mong nhận góp ý cô giáo để viết hoàn thiện DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại GTCG: Giấy tờ có giá TSĐB: Tài sản đảm bảo MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Huy động tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân Tiền gửi tiết kiệm Phát hành GTCG Vốn vay NHNN, vay TCTD khác CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Kế toán nghiệp vụ tín dụng 1.1 Nghiệp vụ cho vay 1.2 Nghiệp vụ chiết khấu GTCG 1.3 Nghiệp vụ cho thuê tài 1.4 Nghiệp vụ bảo lãnh Kế toán nghiệp vụ kèm nghiệp vụ tín dụng 10 2.1 Nghiệp vụ mua bán nợ 10 2.2 Xử lí TSĐB 11 Kế toán nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phòng 12 CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Huy động tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân Ngày 19/8/2014, NHNN ban hành Thông tư số 23/2014/TT-NHNN Hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán thay cho Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN Thông tư xây dựng sở kế thừa quy định Quyết định1284/2002/QĐ-NHNN, thay đổi bố cục chỉnh sửa, bổ sung số quy định để phù hợp với pháp lý hành thực tiễn hoạt động mở, sử dụng tài khoản toán.Thông tư bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 Tại văn ban hành này, quy định mở sử dụng tài khoản toán có thay đổi quan trọng sau: _ Cho phép cá nhân từ đủ 15-18 tuổi có đầy đủ lực hành vi dân sự, có tài sản riêng đảm bảo thực nghĩa vụ mở tài khoản toán ngân hàng =>Phù hợp với Bộ luật dân khoản điều 10 nghị định số 101/2012/NĐ-CP _ Bổ sung quy định cho phép ngân hàng thực việc mở, sử dụng tài khaonr toán thông qua phương tiện điện tử _ Cho phép sử dụng giấy tờ chứng thực (kèm đối chiếu) hồ sơ mở tài khoản toán Tiền gửi tiết kiệm Hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm quy định rõ Quyết định số 14/VBHN-NHNN “Quyết định việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm”, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 (sau sửa đổi bổ sung Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung Quy chế tiền gửi tiết kiệm từ ngày 23/10/2006, Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011 quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức cá nhân rút tiền gửi trước hạn TCTD) Cụ thể điều 19 “Kéo dài kỳ hạn gửi tiền” quy chế tiền gửi tiết kiệm có viết “Khi đến hạn toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, người gửi tiền không đến lĩnh yêu cầu khác tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm nhập lãi vào gốc kéo dài thêm kỳ hạn theo thỏa thuận tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm với người gửi tiền” Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khách hàng đến rút trước hạn (nếu có thỏa thuận trước với ngân hàng việc có khả rút trước hạn) kế toán ngân hàng hạch toán lãi suất tiền gửi dự thông tư số 04/2011/TT-NHNN quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn TCTD Cụ thể TCTD áp dụng lãi suất tối đa mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp TCTD theo đồng tiền trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn; mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp thời điểm tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn Phát hành GTCG Theo pháp luật Việt Nam hành, hoạt động phát hành GTCG Các TCTD quy định Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN: Quy chế phát hành GTCG nước TCTD ban hành ngày 24/3/2008 Thông tư số 16/ 2009/TTNHNN ngày 11/08/2009 sửa đổi bổ sung số điều quy chế phát hành GTCG nước TCTD ban hành kèm theo định số 07/2008/QĐ-NHNN Những thay đổi Thông tư 16/2009 TT-NHNN ngày 11/8/2009 so với định 07/2008 QĐ-NHNH ngày 24/3/2008: _ Điều kiện phát hành GTCG dài hạn : Kết kinh doanh năm liền kề trước năm phát hành tính đến thời điểm gần phát hành phải có lãi,so với QĐ 07/2008 yêu cầu LNTT phải 10% _ Điều kiện phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền : + Trong QĐ 07/2008 yêu cầu phải phải NHNN xếp hạng A TT 16/2009 quy định kết hoạt động, kinh doanh năm liền kề trước năm phát hành tính đến thời điểm gần phải có lãi + Được chấp thuận Thống đốc NHNN việc phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền năm tài TCTD _ Hình thức thời hạn xem xét định việc phát hành: không 45 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị phát hành TCTD _ Hồ sơ đề nghị phát hành: Phương án tăng vốn điều lệ từ nguồn phát hành trái phiếu chuyển đổi năm tài Đại hội đồng cổ đông thông qua _ Trách nhiệm TCTD : Gửi hồ sơ đề nghị phát hành GTCG dài hạn; Hồ sơ đề nghị phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền; Thông báo phát hành GTCG đợt đến NHNN (Vụ Chính sách tiền tệ); Nếu phương án tăng vốn điều lệ từ nguồn phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền Đại hội đồng cổ đông thông qua có thay đổi, TCTD phải báo cáo NHNN (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để Thống đốc NHNN xem xét chấp thuận _ Trách nhiệm NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương : Có ý kiến cụ thể đề nghị phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền TCTD có trụ sở địa bàn Vốn vay NHNN, vay TCTD khác Về nguyên tắc, mở tài khoản hoạt động huy động vốn tiền gửi NHNN hay TCTD, kế toán Ngân hàng cần thực theo Quyết định NHNN số 1284/2002/QĐ-NHNN “Quy chế mở sử dụng tiền gửi NHNN TCTD” Nghị định số 64/2001/NĐ-CP Nhưng đến nay, văn thay Luật NHNN 2010, Luật Các TCTD 2010 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ toán không dùng tiền mặt Tại văn ban hành này, quy định mở sử dụng tài khoản toán có thay đổi quan trọng sau: - Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 + Thứ nhất, Điều 8: Mở sử dụng tài khoản toán NHNN “ quy định rõ ràng việc mở tài khoản tiền với NHTW nước, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia, trường hợp VN thành viên tham gia thực theo quy định CP + Thứ hai, điều “ Mở sử dụng tài khoản toán TCTD” quy định chi tiết việc tổ chức tín dụng phục vụ cho mục đích toán, không sử dụng cho mục đích khác ngân hàng,các chi nhánh ngân hàng nước hàng hoạt động ngoại hối mở tài khoản ngoại tệ thực theo pháp luật ngoại hối + Thứ ba, khác với Quyết định NHNN số 1284/2002/QĐ-NHNN “Quy chế mở sử dụng tiền gửi NHNN TCTD”, ngân hàng quyền chủ động trích tài khoản tiền gửi khách hàng trường hơp khoản nợ hạn, nghĩa vụ toán với quan nhà nước… - Về luật NHNN 2010 + Thứ nhất, điều 11 “tái cấp vốn” NHNN cho vay đảm bảo cầm cố GTCG, chiết GTCG, hình thức tái cấp vốn khác hình thức cho vay theo hồ sơ tín dụng + Thứ hai, điều 24 “cho vay” cho phép NHNN xem xét, định cho vay đặc biệt TCTD trường hợp đặc biệt TCTD có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Kế toán nghiệp vụ tín dụng 1.1 Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ cho vay NHTM thực theo QĐ 1627/2001 Thống đốc NHNN ban hành ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay TCTD khách hàng QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 sửa đổi bổ sung số điều QĐ 1627/2001; QĐ 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung khoản điều QĐ 127 Các văn quy định cụ thể điều kiện, nguyên tắc vay vốn, phương thức cho vay vay lần, vay theo hạn mức tín dụng, vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn… từ định hướng cho TCTD phản ánh nghiệp vụ phát sinh với loại khoản vay vào tài khoản thích hợp Cụ thể thay đổi quy chế cho vay qua quy định ảnh hưởng đến công tác kế toán ngân hàng: Khoản Điều 13 QĐ 127 ghi cụ thể việc xác định khoản vay khách hàng nợ hạn “Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, TCTD đánh giá khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ hạn TCTD thực biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật TCTD phân loại toàn số dư nợ gốc khách hàng vay có nợ hạn vào tài khoản cho vay thích hợp theo quy định NHNN Việt Nam" Điều 22 QĐ 127 sửa đổi cụ thể chi tiết cấu thời hạn trả nợ khách hàng từ phân loại vào nhóm nợ khác hạch toán chuyển nhóm nợ theo quy định “1 Các TCTD tự định việc cấu lại thời hạn trả nợ, sở khả tài kết đánh giá khả trả nợ khách hàng vay Toàn số dư nợ vay gốc khách hàng có khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ coi nợ hạn phân loại vào nhóm nợ từ nhóm đến nhóm theo quy định phân loại nợ NHNN Việt Nam, ” 1.2 Nghiệp vụ chiết khấu GTCG Nghiệp vụ chiết khấu GTCG quy định QĐ 1325/2004/QĐ-NHNN Quy chế chiết khấu , tái chiết khấu GTCG TCTD ban hành ngày 15/10/2004 Quyết định quy định đối tượng, nguyên tắc, loại GTCG chiết khấu phương thức chiết khấu có thời hạn chiết khấu toàn từ ngân hàng tính toán số tiền chiết khấu, lãi suất chiết khấu từ hạch toán vào sổ sách kế toán theo dõi giám sát thu nợ Ngày 1/3/2013, NHNN ban hành văn pháp luật Thông tư 04/2013/TT-NHNN quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, GTCG khác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước (gọi chung TCTD) khách hàng Được xây dựng vào Luật NHNN Việt Nam 2010; Luật TCTD 2010; Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức NHNN Việt Nam theo lời đề nghị Vụ trưởng vụ NHTM Một số điểm so với quy định trước hoạt động chiết khấu GTCG quy định Theo đó, tất loại công cụ chuyển nhượng hối phiếu, séc hay GTCG trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi chiết khấu Các công ty cho thuê tài chính, Ngân hàng hợp tác xã thực hoạt động NHNN chấp thuận văn Bên cạnh đó, TCTD thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, GTCG khác khách hàng thông qua phương thức mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy đòi 1.3 Nghiệp vụ cho thuê tài Ngày 31/12/2002, Bộ trưởng tài ban hành công bố theo định số 165/2002/ QĐ – BTC chuẩn mực số 06 cho thuê tài sản Theo định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán bên thuê bên cho thuê tài sản Do việt Nam tiếp tục chuyển tiến tới kinh tế thị trường nên hệ thống kế toán Việt Nam tiếp tục thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Chính vậy, chuẩn mực báo cáo quốc tế thuê tài sản IAS 17 đời năm 2009 sở để hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam sửa đổi, bổ sung để phù hợp với kinh tế Việt Nam Theo đó, IAS đời phần bổ sung thiếu sót mà VAS gặp phải Cụ thể: - Về phương pháp kế toán tài bên thuê: IAS quy định tài sản thuê bị giảm giá, cần áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vầ tổn thất tài sản - Về phương pháp kế toán báo cáo tài bên cho thuê: IAS quy định rằng: bên cho thuê phản ánh tài sản cho thuê tài bảng cân đối kế toán khoản phải thu có giá trị chi phí đầu tư ròng cho tài sản Doanh nghiệp sản xuất công ty thương mại cho thuê tài cần hạch toán lãi/lỗ bán hàng vào kì kế toán theo hạch toán toàn doanh thu Trong trường hợp áp dụng mức lãi suất tiền vay giả định thấp, doanh nghiệp nên giới hạn lợi tức bán hàng mức có hạch toán theo lãi suất thị trường Khi lợi tức bán hàng ghi nhận, doanh nghiệp sản xuất công ty thương mại cho thuê tài hạch toán chi phí 1.4 Nghiệp vụ bảo lãnh Ngày 26/06/2006 NHNN ban hành định số 26/2006/QĐ – NHNN quy chế bảo lãnh ngân hàng có hiệu lực từ ngày 17/07/2006 Quyết định 26 góp phần chấn chỉnh việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhiên tồn nhiều bất cập cần phải sửa đổi Do vậy, ngày 03/10/2012, NHNN tiếp tục ban hành thông tư 28/2012/TT – NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng thay cho định số 26/2006 Thông tư 28 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 02/12/2012 có số thay đổi văn so với định số 26: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh: văn quy định việc thực nghiệp vụ bảo lãnh TCTD khách hàng Tuy nhiên, thông tư 28 mở rộng chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thứ hai, đối tượng áp dụng: Trong định 26 không đề cập đến thông tư 28 quy định đối tượng áp dụng bao gồm: TCTD (NHTM, ngân hàng hợp tác xã công ty tài chính); chi nhánh ngân hàng nước ngoài; quỹ tín dụng nhân dân Trung ương thời gian chưa chuyển đổi thành ngân hàng hợp tác xã thực nghiệp vụ bảo lãnh theo quy định ngân hàng hợp tác xã TCTD nước trường hợp đồng bảo lãnh, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh 10 Thứ ba, bổ sung điều khoản bảo lãnh tổ chức người không cư trú Thứ tư, phạm vi bên bảo lãnh: Thông tư 28 bổ sung điều kiện bên bảo lãnh phải thuộc trường hợp: tổ chức, cá nhân cư trú; tổ chức không cư trú Việt Nam; cá nhân không cư trú Việt Nam không nằm đối tượng bảo lãnh Thứ năm, quản lý ngoại hối bảo lãnh ngân hàng: Thông tư 28 nêu rõ: Việc phát hành bảo lãnh ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải phù hợp với phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước thị trường quốc tế TCTD, chi nhánh ngân hàng nước TCTD, chi nhánh ngân hàng nước thực bảo lãnh ngoại tệ cho tổ chức, cá nhân người cư trú nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh từ giao dịch hợp pháp ngoại tệ Thông tư quy định chi tiết nội dung khác như: Những trường hợp không bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh thực giới hạn cấp tín dụng; Xác định số dư bảo lãnh thực quy định giới hạn cấp tín dụng; bảo lãnh tổ chức người không cư trú, Kế toán nghiệp vụ kèm nghiệp vụ tín dụng 2.1 Nghiệp vụ mua bán nợ - Nghiệp vụ mua bán nợ NHTM thực theo định số 59/2006/QĐ-NHNN Quy chế mua, bán nợ TCTD, đời ngày 21/12/2006 Quyết định thay cho định số 140/1999/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN đời ngày 19/04/1999 - Vấn đề mua bán nợ TCTD quy định quy chế mua bán nợ TCTD số 59/2006/QĐ-NHNN, sau năm hoạt động không liên kết TCTD với Ngày 16/05/2012, NHNN ban hành văn 2871/NHNN-TD, theo NHNN yêu cầu 14 ngân hàng gồm Agribank, BIDV, VietinBank, Vietcombank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MB, MaritimeBank, VPBank, VIB, SeAbank, SHB tích cực thực giải pháp xử lý nợ; thực mua, bán nợ (theo quy định Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN), để giải khó khăn nợ xấu giai đoạn 11 - Ngày 18/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2013/NĐ-CP: Về thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản TCTD VN Sau Thông tư 19/2013/TT-NHNN đời nhằm quy định mua, bán, xử lý nợ xấu VAMC Trường hợp không bán nợ, NHNN xem xét áp dụng biện pháp kiểm soát Trên sở tra, định giá, kiểm toán, NHNN yêu cầu TCTD phải bán nợ cho VAMC Sau mua nợ xấu, VAMC xem xét, điều chỉnh lãi suất áp dụng với khoản nợ xấu mua mức lãi suất hợp lý, phù hợp với khả trả nợ khách hàng Tuy nhiên, khách hàng vay phải có phương án trả nợ khả thi VAMC bán nợ xấu mua theo hình thức đấu giá chào giá cạnh tranh với tham gia bên mua liên quan với VAMC bán nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu thành vốn điều lệ, vốn cổ phần doanh nghiệp mua nợ Tuy nhiên, thông tư quy định, tổng mức đầu tư, cung cấp tài bảo lãnh VAMC khách hàng không vượt 50% vốn điều lệ củaVAMC (không 250 tỉ đồng) - Ngày 14/11/2013, NHNN ban hành Công văn 8499/NHNN-TCKT: Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu VAMC TCTD, bao gồm nguyên tắc chung hạch toán chi tiết nghiệp vụ kế toán 2.2 Xử lí TSĐB Quy trình chung xử lý TSĐB ngân hàng thực theo nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm (ra đời ngày 29/12/2006) nghị định 11/2012/NĐ-CP (ra đời ngày 22/02/2012) sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 163/2006/NĐ-CP Trong thực tế, việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ NHTM gặp nhiều vướng mắc Về xử lý TSĐB theo thỏa thuận TCTD bên đảm bảo, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý TSĐB thực theo thỏa thuận bên, thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc TCTD tự xử lý TSĐB theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa toàn quyền xử lý TSĐB khuôn khổ pháp luật việc xử lý TSĐB gặp nhiều khó khăn ý thức nợ lỗi từ ngân hàng 12 - Trong trình đăng kí TSĐB hoat động cho vay ngân hàng, bên cạnh NĐ 163/2006/NĐ-CP NĐ 11/2012/NĐ-CP, cần ý thêm nghị định 83/2010/NĐCP đăng ký giao dịch bảo đảm - Nhằm giải số khó khăn trình xử lý TSĐB theo nghị định 163/2006/NĐ-CP nghị định 11/2012/NĐ-CP, ngày 06/06/2014 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ban hành nhằm hướng dẫn số vấn đề xử lý TSĐB có hiệu lực kể từ ngày 22/07/2014 Nội dung chủ yếu thông tư 16 việc cụ thể hóa cách thức xử lý TSĐB Với quy định thông tư 16, việc phát mại tài sản chấp bất động sản thời gian tới xử lý nhanh Kế toán nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phòng _Ngày 28/12/2005 Bộ Tài ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 18)- Các khoản dự phòng, tài sản, nợ tiềm tàng Nhưng chuẩn mực không áp dụng cho công cụ tài mà đến 90% tài sản NHTM tài sản tài Do NHTM hoạt động theo văn pháp lý NHNN Việt Nam ban hành Ngày 22/4/2006, NHNN QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định phân loại nợ, lập sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Sau QĐ 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung QĐ 493/2005/QĐ-NHNN _Gần đây, ngày 21/1/2013, NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD.Văn thay cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Theo đó, Thông tư 02 có số thay đổi so với Quyết định 493/2005/QĐNHNN, mặt sau: + Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh: Nếu theo Quyết định 493 Quyết định 18 nợ phân loại bao gồm hoạt động tín dụng túy, theo Thông tư 02 phạm vi điều chỉnh mở rộng sang số “Tài sản Có” khác thể chất hoạt động tín dụng + Thứ hai, đối tượng áp dụng: Quyết định 493 18 quy định đối tượng áp dụng TCTD nói chung Thông tư 02 áp dụng TCTD NHTM, TCTD phi NH Chi nhánh Ngân hàng nước + Thứ ba, bổ sung vai trò Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) 13 + Thứ tư, TSĐB khấu trừ tính mức dự phòng cụ thể phải trích lập Yêu cầu chặt chẽ TSĐB khấu trừ (đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật; phải định giá tổ chức có chức thẩm định giá TSĐB có giá trị cao Đồng thời, Quyết định 493 chưa quy định cụ thể việc định giá TSĐB tính giá trị khấu trừ TSĐB, gây nhiều tranh cãi tính toán Thông tư 02 quy định cụ thể khoản 5, Điều 12 Thông tư 02 bổ sung thêm Tỷ lệ khấu trừ tối đa TSĐB Chứng khoán GTCG TCTD, doanh nghiệp đăng ký niêm yết chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán so với việc đánh đồng TSĐB khác 30% Quyết định 493 18 + Thứ năm, trích lập dự phòng chung: Nhìn chung so với QĐ 493, Thông tư 02 quy định mức trích lập dự phòng chung 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm loại trừ số khoản (tiền gửi toán, ) + Thứ sáu, quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro So với Quyết định 493, Thông tư 02 yêu cầu TCTD phải có phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng để thực việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng toàn hệ thống => Như vậy, thực Thông tư 02 nhằm giúp hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước tiếp cận sát với thông lệ quốc tế phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Tuy nhiên, bước đầu thực việc phân loại nợ theo Thông tư 02, nợ xấu TCTD tăng cao so với chuẩn mực phân loại nợ thay đổi Nợ xấu tăng lên, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro TCTD phải tăng theo tương ứng, điều làm giảm lợi nhuận, gây khó khăn kết kinh doanh TCTD, đặc biệt điều kiện TCTD thực tái cấu theo đạo Chính phủ Vì vậy, để tháo gỡ khó khăn ban đầu thực Thông tư 02, NHNN có văn lùi thời hạn áp dụng Thông tư 02 đến 1/6/2014 _Ngày 18/3/2014, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02 Theo đó, thay đổi Thông tư 09 là: 14 +TCTD giữ nguyên nhóm nợ cấu lại thời hạn trả nợ đến 1/4/2015 Đồng thời với quy định này, việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ với điều kiện chặt chẽ +TCTD thực việc trích lập dự phòng rủi ro trái phiếu đặc biệt Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) phát hành, để mua nợ xấu TCTD thực theo quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 Thống đốc NHNN quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC văn sửa đổi, bổ sung, thay Thông tư 19 +TCTD thực hiên định kỳ phải tự đánh giá TSĐB theo quy định pháp luật + Đối với khoản nợ vi phạm pháp luật khoản nợ phải thu hồi theo kết luận tra, phân loại tối thiểu vào nhóm + Điều chỉnh kết phân loại nợ theo kết phân loại nợ CIC theo hướng cho phép TCTD chưa phải thực quy định ngày 31/12/2014, nhiên thời gian chưa áp dụng TCTD phải tự phân loại nợ gửi kết cho CIC đế tổng hợp giám sát Thông tư 09 có hiệu lực thi hành từ ngày 20/3/2014 Có thể nói biện pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, lùi thời hạn thực Thông tư 02 sau ngày 1/6/2014 KẾT LUẬN Hiện ngân hàng cố gắng thực hạch toán nghiệp vụ theo yêu cầu văn pháp quy Tuy nhiên văn điều chỉnh hoạt động kế toán ngân hàng gặp số khó khăn xử lý thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan Vì cần có văn hướng dẫn cụ thể chi tiết để hoạt động kế toán ngân hàng ngày hiệu 15 PHỤ LỤC THAM KHẢO Giáo trình slide giảng Kế toán ngân hàng – Học viện Ngân hàng, 2014 Website phủ Hệ thống văn quy phạm pháp luật http://www.moj.gov.vn/Pages/vbpq.aspx Cổng thông tin điện tử Bộ tài http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn Website http://thuvienphapluat.vn/ Website Ngân hàng nhà nước Việt nam http://sbv.gov.vn Website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam http://vnba.org.vn [...]... LUẬN Hiện nay các ngân hàng đều cố gắng thực hiện hạch toán nghiệp vụ theo đúng những yêu cầu của các văn bản pháp quy Tuy nhiên các văn bản điều chỉnh hoạt động kế toán ngân hàng vẫn còn gặp một số khó khăn trong xử lý thực tế vì cả nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan Vì thế rất cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể và chi tiết hơn để hoạt động kế toán trong ngân hàng ngày càng hiệu quả 15 PHỤ... VAMC và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế Thông tư 19 +TCTD thực hiên định kỳ phải tự đánh giá TSĐB theo quy định của pháp luật + Đối với các khoản nợ vi phạm pháp luật và các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, được phân loại tối thiểu vào nhóm 3 + Điều chỉnh kết quả phân loại nợ theo kết quả phân loại nợ của CIC theo hướng cho phép các TCTD chưa phải thực hiện quy định này cho đến ngày... việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các TCTD .Văn bản này thay thế cho Quy t định 493/2005/QĐ-NHNN Theo đó, Thông tư 02 có một số thay đổi căn bản so với Quy t định 493/2005/QĐNHNN, ở các mặt sau: + Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh: Nếu theo Quy t định 493 và Quy t định 18 nợ được phân loại chỉ bao gồm... Tài chính đã ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 18)- Các khoản dự phòng, tài sản, nợ tiềm tàng Nhưng chuẩn mực này không áp dụng cho các công cụ tài chính mà đến 90% tài sản của các NHTM là tài sản tài chính Do đó NHTM hoạt động theo các văn bản pháp lý do NHNN Việt Nam ban hành Ngày 22/4/2006, NHNN ra QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ban hành về quy định về phân loại nợ, lập và sử dụng dự phòng để xử lí... đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; phải được định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá đối với TSĐB có giá trị cao Đồng thời, Quy t định 493 chưa quy định cụ thể việc định giá TSĐB khi tính giá trị khấu trừ của TSĐB, gây nhiều tranh cãi khi tính toán thì Thông tư 02 đã quy định cụ thể tại khoản 5, Điều 12 Thông tư 02 bổ sung thêm Tỷ lệ khấu trừ tối đa của TSĐB là Chứng khoán và các GTCG... TSĐB là Chứng khoán và các GTCG của các TCTD, doanh nghiệp đã đăng ký niêm yết nhưng chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán so với việc đánh đồng các TSĐB khác là 30% như Quy t định 493 và 18 + Thứ năm, về trích lập dự phòng chung: Nhìn chung so với QĐ 493, Thông tư 02 vẫn quy định mức trích lập dự phòng chung là 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 và loại trừ một số khoản... + Thứ sáu, về quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro So với Quy t định 493, Thông tư 02 yêu cầu TCTD phải có bộ phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng để thực hiện việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống => Như vậy, thực hiện Thông tư 02 nhằm giúp hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài... thời hạn trả nợ đến 1/4/2015 Đồng thời với quy định này, việc cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ với điều kiện chặt chẽ hơn +TCTD thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt do Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) phát hành, để mua nợ xấu của TCTD thực hiện theo quy định tại Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 của Thống đốc NHNN quy định về việc... 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý TSĐB thực hiện theo thỏa thuận của các bên, nếu không có thỏa thuận thì tài sản được bán đấu giá Tuy nhiên, trong thực tế, việc TCTD tự xử lý TSĐB theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn do các trình tự, thủ tục xử lý còn phụ thuộc thái độ hợp tác của bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa được toàn quy n xử lý TSĐB trong khuôn khổ pháp luật và việc xử lý TSĐB vẫn còn gặp... vốn điều lệ, vốn cổ phần tại các doanh nghiệp mua nợ Tuy nhiên, thông tư quy định, tổng mức đầu tư, cung cấp tài chính và bảo lãnh của VAMC đối với một khách hàng không vượt quá 50% vốn điều lệ củaVAMC (không quá 250 tỉ đồng) - Ngày 14/11/2013, NHNN đã ban hành Công văn 8499/NHNN-TCKT: Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu của VAMC và TCTD, bao gồm các nguyên tắc chung và hạch toán chi tiết các