Mở cửa ôtô gây tai nạn phải chịu trách nhiệm gì?

2 270 0
Mở cửa ôtô gây tai nạn phải chịu trách nhiệm gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tranh chấp về nội dung vận đơn gây chậm trễ cho tàu rời cảng – ai phải chịu trách nhiệm? HỎI: Sau khi tàu bốc (loading) xong hàng, đại lý của chủ tàu/người vận chuyển không ký phát vận đơn “hoàn hảo” (clean) cho người giao hàng (shipper)/người thuê vận chuyển với lý do tình trạng hàng hóa “có vấn đề”. Người thuê vận chuyển không chấp nhận ghi chú (remark) lên vận đơn về tình trạng hàng hóa dẫn đến việc khởi hành của tàu bị chậm trễ. Ai phải chịu trách nhiệm về việc chậm trễ này? TRẢ LỜI: Về nguyên tắc, nếu vận đơn không có ghi chú gì về tình trạng hàng hoá thì được coi là vận đơn hoàn hảo và chủ tàu/người vận chuyển phải chịu trách nhiệm về tình trạng bên ngoài của hàng hóa. Chính vì vậy, trong vận đơn thường có in sẵn câu “shipped on board in apparent good order and conditions” (hàng hóa được bốc lên tàu trong tình trạng bên ngoài tốt). Như vậy, khi trả hàng tại cảng trả hàng (port of discharge), nếu hàng hóa không đúng như tình trạng khi nhận thì chủ tàu/người vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường về những hư hỏng, mất mát đối với hàng hóa (trừ những lỗi mà họ được miễn trách theo luật và tập quán hàng hải). Do đó, nếu chủ tàu/người vận chuyển chứng minh được tình trạng hàng hóa không tốt đã được bốc lên tàu mà người giao hàng/người thuê vận chuyển vẫn khăng khăng đòi có vận đơn “hoàn hảo” thì lỗi thuộc về họ và họ phải chịu trách nhiệm về việc chậm trễ gây ra cho tàu. Ngược lại, nếu người giao hàng/người thuê vận chuyển chứng minh rằng hàng đã được bốc lên tàu trong tình trạng tốt mà đại lý của chủ tàu/người vận chuyển lại không ký vận đơn hoàn hảo và đòi ghi chú lên vận đơn về tình trạng hàng hóa dẫn đến chậm trễ gây ra cho tàu thì chủ tàu/người vận chuyển phải chịu trách nhiệm về khoảng thời gian chậm trễ này (và còn có thể phải chịu cả trách nhiệm về hư hỏng, mát mát hàng hóa và chậm trả hàng do tàu nằm lâu ở cảng). Một thực tế mà hầu như chủ tàu/người vận chuyển nào cũng đã từng gặp và nhiều khi phải chấp nhận là người thuê vận chuyển đồng ý ký thư cam kết bồi thường (letter of undertaking) nếu chủ tàu/người vận chuyển bị khiếu nại về tình trạng hàng hóa để có vận đơn hoàn hảo nhằm phù hợp với thư tín dụng (L/C) và hợp đồng mua bán. Đó là trường hợp những khiếm khuyết về tình trạng hàng hóa đã rõ ràng (chẳng hạn như, bên ngoài một số cuộn sắt có một vài vết gỉ (rust) nhẹ). Tuy vậy, cũng có trường hợp chủ tàu/người vận chuyển ban đầu không chấp nhận thư cam kết bồi thường của người giao hàng/người thuê vận chuyển, nhưng sau đó lại đồng ý “từng phần” và còn phát sinh thêm một số vấn đề khác trong khi tàu vẫn chưa rời cảng. Cuối cùng, tranh chấp phải đưa ra tòa án hoặc trọng tài để giải quyết. Xin nêu dưới đây một vụ tranh chấp về thời gian chậm trễ trong việc ký phát vận đơn cho một chuyến tàu chở hàng từ Ấn Độ về Việt Nam đã phải đưa ra Trọng tài Luân-Đôn (London Arbitration Award, No. 12/07, Lloyd’s Maritime Law Mở cửa ôtô gây tai nạn phải chịu trách nhiệm gì? Không trường hợp lái xe ô tô mở cửa xuống xe thiếu quan sát khiến người xe máy phía sau va vào cánh cửa, gây tai nạn Tình gây tai nạn phần lỗi chủ yếu thuộc lái xe ô tô gây hậu nghiêm trọng lái xe bị xử lý hình Thưa luật sư, có bạn đọc gửi câu hỏi sau: “Vợ xe máy đường bất ngờ ô tô mở cửa Do khoảng cách gần, cô tông vào cánh cửa ngã đường Nhưng người chủ xe không đồng ý bồi thường cho vợ với lý vợ không quan sát” Từ vụ việc trên, bạn đọc hỏi người chủ xe có phạm lỗi không? Và vợ bạn đọc có bồi thường không? Theo Khoản Điều 18 Luật giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện dừng xe, đỗ xe phải thực quy định sau: “đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở bước xuống xe chưa bảo đảm điều kiện an toàn.” Như vậy, việc lái xe taxi bất ngờ mở cửa hành vi không bảo đảm an toàn giao thông đường dừng đỗ Và người điều khiển phương tiện có lỗi việc gây tai nạn vợ bạn Và theo Điều 609 Bộ luật Dân 2005 vợ bạn có quyền yêu cầu người điều khiển phương tiện bồi thường Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Ngoài trách nhiệm bồi thường, người mở cửa ô tô thiếu quan sát, gây tai nạn cho người khác bị phạt hành chính, khởi tố hình hậu nghiêm trọng Nếu người điều khiển xe ô tô cố tình không bồi thường vợ phải làm để đòi hỏi quyền lợi cho mình? Nếu người điều khiển phương tiện cố tình không bồi thường vợ bạn khởi kiện Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định việc bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bồi thường, bao gồm: - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại - Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị - Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần sức khoẻ bị xâm phạm: Tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Ngoài bồi thường dân người điều khiển phương tiện chịu trách nhiệm nữa, thưa luật sư? Trong trường hợp việc vi phạm việc mở cửa xe mà chưa gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành lỗi “mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn” theo điểm g Khoản Điều Nghị định 46 năm 2016 Chính với mức phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng Còn gây hậu nghiêm trọng gây tổn hại cho sức khỏe đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên; Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 70 triệu đồng đến 500 triệu đồng…hoặc gây hậu chết người bị truy cứu trách nhiệm hình Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Điều 202 BLHS 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Theo đó, người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác, bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BÁO CÁO NHÀ NƯỚC PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG LĨNH VỰC NÀO? TNBT CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH LÀ GÌ? GVHD: Nguyễn Lan Hương Nhóm thực hiện : Nhóm CĐ 28 - Nguyễn Bé Lê – MSSV: S1200322 - Nguyễn Thị Thanh Ngoan – MSSV: S1200260 - Nguyễn Lê Hoàng Phương – MSSV: S1200272 Cần Thơ 8-2014 NỘI DUNG NHÀ NƯỚC PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NÀO? TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH LÀ GÌ? I. Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường trong lĩnh vực nào? Nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên xét về mặt tổ chức thực hiện quyền lực, các công việc mà Nhà nước thực hiện được chia thành các hoạt động: Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (hoạt động lập pháp); tổ chức thực hiện pháp luật (hoạt động hành pháp) và bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp). Các hoạt động này do các cơ quan tương ứng của Nhà nước thực hiện, cụ thể bao gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Việc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước phải bảo đảm được quy định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội; khả năng của ngân sách nhà nước; năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Bên cạnh đó, nếu không tính toán, cân nhắc về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì khó có thể bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa mục tiêu bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại, lợi ích của Nhà nước và đồng thời cũng phải bảo đảm sự hoạt động ổn định, có hiệu quả của các cơ quan công quyền, đặc biệt là giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Theo quy định tại Điều 1 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước số 35/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 quy định: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh: “Luật này quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại.” Như vậy Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước đã quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trên các lĩnh vực: 2 - Quản lý hành chính; - Tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính); - Thi hành án (thi hành án hình sự và thi hành án dân sự). Các loại thiệt hại được bồi thường quy định tại Điều 45 đến Điều 51 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước bao gồm: Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; Thiệt hại do tổn thất về tinh thần; Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết; Thiệt hại về vật chất do bị tổn hại về sức khỏe; Quy định về trả lại tài sản trong trường hợp tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu; Quy định về khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự. Với việc xác định rõ lĩnh vực hoạt động mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường, Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước, trong từng lĩnh vực cụ thể, còn quy định mang tính liệt kê cụ thể từng trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường. Điều này thể hiện sự rõ ràng trong chính sách bồi thường nhà nước, giúp cho việc xác định trách nhiệm bồi thường được dễ dàng và cũng bảo đảm được các mục tiêu nêu trên của Luật. Về các trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Đối chiếu với các quy định của Luật TNBTCNN về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì những trường hợp sau đây không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường, cụ thể là: - Những trường hợp thiệt hại gây ra do hoạt động công vụ nhưng không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật TNBTCNN, các đạo luật có liên quan và các văn bản hướng dẫn Đề bài: Lập kế hoạch quản lý thay đổi Viết đề án, chương trình cho thay đổi tổ chức mà anh (chị) phải chịu trách nhiệm Bài làm: Nghiên cứu, Xây dựng hệ thống quản lý hoạt động khoa chuyên ngành Trường Đại học Điện lực NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ Qui mô đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trường Đại học Điện lực ngày tăng nhanh Đồng hành với việc mở rộng qui mô khối lượng công việc Muốn thực tốt công việc nhà trường, lực quản lý khoa chuyên ngành Công nghệ Thông tin cần thay đổi, cần nâng cao để đáp ứng tốt nhu cầu ngày lớn trình quản lý công tác giảng dạy Để thực điều này, cần thiết phải thay đổi công nghệ cụ thể xây dựng phần mềm quản lý hoạt động ngành Công nghệ thông tin Trường Đại học Điện lực • Đảm bảo qui trình quản lý khoa chuyên ngành hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ • Nhập liệu thông qua nhập trực tiếp từ bàn phím chuyển đổi từ nguồn khác vào hệ thống thuận tiện, nhanh chóng • Có thể xuất liệu sang nguồn khác excel, word, pdf, • Lưu trữ số liệu xác đầy đủ, không dư thừa liệu để tích luỹ liệu nhiều năm nhằm sử dụng cho mục tiêu hoạch định sách, thống kê khoa nhà trường • Sử dụng công nghệ đại để theo kịp xu hướng công nghệ, tương thích với sản phẩm mới, tối ưu phần mềm thuận tiện việc nâng cấp hệ thống sau • Tìm kiếm theo tiêu chí khác cách nhanh chóng • Có thể dễ dàng nâng cấp lên phiên nhằm hoàn thiện hệ thống thông qua việc phân tích thiết kế hệ thống khoa học • Có giao diện thân thiện dễ dàng sử dụng • Có thể theo dõi lịch sử thao tác người sử dụng -2- • Đảm bảo tính truy cập ổn định, nhanh chóng, hạn chế việc vận hành tải lượng liệu lớn • Đảm bảo tính bảo mật hệ thống • Thống kê, in mẫu báo cáo theo mẫu trường nhanh chóng thuận lợi NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NHÀ TRƯỜNG PHẢI ĐỐI MẶT - Một số Cán Giáo viên nhà trường có độ tuổi 50 ngại tiếp cận với công nghệ thông tin, đa số ngại tiếp cận với máy tính - Cán quản lý chưa bồi dưỡng nhiều công nghệ thông tin - Điều kiện sở vật chất nhà trường chưa thực đáp ứng thay đổi lớn công nghệ phần mềm CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI - Bộ giáo dục quan tâm tới phát triển công nghệ thông tin - Sở giáo dục tạo điều kiện để phát triển công nghệ thông tin - Cán giáo viên quan tâm làm thể để thu lượm thông tin dễ nhanh nhu cầu MỤC TIÊU Phần mềm quản lý hoạt động khoa chuyên ngành trường Đại học Điện lực xây dựng thành công thử nghiệm khoa Công nghệ thông tin đáp ứng cụ thể công tác quản lý, công tác giảng dạy trường Đại học Điện lực sau: Công tác quản lý số liệu phòng ban trường thực nhanh chóng, khoa học đại Quản lý nhập thông tin môn học, giao diện phân công giảng dạy khoa cho giảng viên, thực việc đăng ký thực hành thí nghiệm giảng viên, chức quản lý thi cử khoa, hiển thị biểu đồ thực khối -3- lượng toàn khoa, thể việc xuất báo cáo khối lượng cuối năm học - Đáp ứng nhanh nhu cầu tìm thông tin ĐỐI TƯỢNG - Đáp ứng nhu cầu Cán quản lý, Chuyên viên, giáo viên, học sinh, sinh viên… - Đáp ứng phần nhu cầu cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu để nâng cao trình độ công nghệ phần mềm -4- KẾ HOẠCH CHO SỰ THAY ĐỔI I CHUẨN BỊ CHO SỰ THAY ĐỔI Tin học hoá công tác quản lý đóng vai trò quan trọng quan, tổ chức nhà trường Với phát triển mạnh mẽ tin học, nhiều toán quản lý trường Đại học quản lý nhân sự, quản lý đào tạo, quản lý tài chính, quản lý khoa học, quản lý công văn, công việc, đòi hỏi có giải pháp hữu hiệu, đáp ứng đòi hỏi thực tế công tác quản lý đặc thù trường thuận lợi mặt sử dụng Đại học Điện lực trường công lập đa cấp, đa ngành có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành điện xã hội, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ hàng đầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam với cấu trúc bao gồm 10 khoa chuyên ngành, môn trực thuộc, xưởng thực hành Đến nay, nhà trường có lưu lượng sinh viên hàng năm lên đến gần 20.000 sinh viên chia gồm 11 ngành bậc đại học, ngành bậc cao đẳng, ngành bậc trung cấp, đào tạo nghề Bên cạnh đa dạng cấp bậc đào tạo, nhà trường mở rộng loại hình đào tạo khác qui, liên thông,

Ngày đăng: 14/09/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan