luận văn đất ngập nước

73 52 0
luận văn đất ngập nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình thí nghiệm hiệu quả của công nghệ xử lý nước thải bằng mô hình đất ngập nước.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN - - NGUYỄN THỊ HÀ NHẬT LỆ BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC TRÊN MÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN 1: PGS.TS BÙI XUÂN THÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN 2: TS HỒ KỲ QUANG MINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Nhật Lệ ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp mốc để đánh dấu kết thúc bốn năm học tập giảng đường đại học bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học.Để hoàn thành tốt khóa luận không đòi hỏi nổ lực, cố gắng thân mà cần đến động viên gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ thầy cô, giảng viên hướng dẫn Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, anh chị, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa - Khoa Học Môi Trường – Trường Đại Học Sài Gòn.Thầy cô Người truyền đạt kiến thức quý báu tạo hành trang vững để em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Xuân Thành Tiến Sĩ Hồ Kỳ Quang Minh giảng viên trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị phòng thí nghiệm Trường Đại học Sài Gòn Trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh; anh chị nhóm đề tài nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ chỗ dựa tinh thần vững cho em trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hà Nhật Lệ iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Khảo sát, đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt loại thực vật thông qua hiệu xử lý COD, TN, TP, SS, pH Từ đó, chọn loại thực vật có khả xử lý nước thải sinh hoạt tốt với điều kiện vận hành mô hình Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải thực vật chọn ứng với tải trọng thủy lực (HLR) 301 ± m3/ha.ngày Kết thực nghiệm với hệ thống WR dạng mái dòng chảy ngầm hướng ngang (HSF) đạt sau: Ở điều kiện khí hậu TPHCM nói riêng Việt Nam nói chung, mô hình WR với loại thực vật nghiên cứu (Cỏ Gấu, Cỏ Kim, Cỏ Gà, Cỏ Tranh) có khả xử lý nước thải sinh hoạt Tuy nhiên xét hiệu xử lý Cỏ gấu loại thực vật chiếm ưu cao loại lại Hệ thống WR dạng HSF với thực vật Cỏ gấu xử lý nước thải sinh hoạt HLR 301 ± m3/ha.ngày thời gian lưu nước 16 ± Hiệu xử lý số tiêu Cỏ Gấu COD 89,41 ± 4,16% hay 24,32 ± 3,8 kgCOD/ha.ngày; TP 83,99 ± 7,26% hay 0,61 ± 0,32 kgTP/ha.ngày; TN 90,80 ± 4,34% hay 7,34 ± 1,52 kgTN/ha.ngày SS 94,57 ± 2,35% hay 26,18 ± 8,82 kgSS/ha.ngày Chất lượng nước sau xử lý đạt mức cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) nước thải sinh hoạt iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 2.1.2 Thành phần đặt tính nước thải sinh hoạt 2.1.3 Tác hại đến môi trường 2.2 HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3 TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƢỚC KIẾN TẠO v 2.4.1 Đất ngập nước tự nhiên 2.4.2 Đất ngập nước kiến tạo 2.4.3 Cơ chế chuyển hóa khử chất bẩn đất ngập nước kiến tạo 2.4.5 Các điều kiện vận hành khu đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm 13 2.4.6 Một số nghiên cứu ứng dụng đất ngập nước kiến tạo xử lý nước thải nước 15 2.5 TỔNG QUAN VỀ MÁI NHÀ XANH 17 2.5.1 Giới thiệu 17 2.5.2 Cấu trúc phân loại mái nhà xanh 18 2.5.3 Tải trọng GR 19 2.5.4 Thực vật GR 19 2.5.5 Ưu điểm mái nhà xanh 20 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 MÔ HÌNH, THỰC VẬT VÀ NƢỚC THẢI THÍ NGHIỆM 22 3.2.1 Mô hình thí nghiệm 22 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2.2.1 Nước thải thí nghiệm 26 3.2.2.2 Thực vật thí nghiệm 27 3.3 ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH MÔ HÌNH 31 3.4 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH 31 3.4.1 Vị trí tần suất lấy mẫu 31 3.4.2 Các phương pháp phân tích tiêu chất lượng nước 33 3.4.3 Phương pháp thống kê số liệu 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC LOẠI THỰC VẬT TRÊN MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC TRÊN MÁI THEO THỜI GIAN 35 vi 4.1.1 Khả xử lý COD loại thực vật theo thời gian 35 4.1.2 Khả xử lý TP loại thực vật theo thời gian 39 4.1.3 Khả xử lý nitơ loại thực vật theo thời gian 42 4.2.1 So sánh khả xử lý COD loại thực vật 45 4.2.1.1 Nồng độ hiệu suất xử lý COD loại thực vật 45 4.2.1.2 Tốc độ xử lý COD loại thực vật 45 4.2.2 So sánh khả xử lý TP loại thực vật 46 4.2.2.1 Nồng độ hiệu suất xử lý loại thực vật 46 4.2.2.2 Tốc độ xử lý TP loại thực vật 47 4.2.3 So sánh hiệu suất tốc độ xử lý TN loại thực vật 48 4.2.3.1 Nồng độ hiệu suất xử lý TN loại thực vật 48 4.2.3.2 Tốc độ xử lý TN loại thực vật 49 4.1.5 Giá trị pH 49 4.1.2 Khả xử lý SS 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIT : Asian Institute of Technology BOD : Biochemical Oxygen Demand COD : Chemical Oxygen Demand CW : Constructed Wetland DO : Dissolve oxygen FWS : Free Water Surface Wetland GR : Green Roof GS.TSKH : Giáo sư tiến sĩ khoa học HLR : Hydraulic Loading Rate HSF : Horizontal Subsurface Flow KH&CN : Khoa học công nghệ OLR : Organic Loading Rate PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ pH : Chỉ tiêu dung để đánh giá tính axít hay bazơ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SD : Standard deviation SF : Subsurface Flow Wetland SS : Suspended Solid TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TKN : Total Nitrogen Kjeldahl TN : Total Nitrogen TP : Total Phosphorus TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSS : Total Suspended Solid VSF : Vertical Subsurface Flow WR : Wetland Roof viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 Tên bảng Mô hình thực nghiệm Cấu tạo mô hình Khối lượng lớp vật liệu mô hình thí nghiệm Thành phần tính chất nước thải đầu vào Đặc điểm thực vật thí nghiệm Điều kiện vận hành mô hình Vị trí tần suất lấy mẫu phân tích Các Phuong pháp phân tích tiêu chất lượng nước Tóm tắc khả xử lý nước thải loại thực vật Trang 22 25 26 26 28 31 32 33 49 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Trang Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Cấu tạo hệ thống FWS Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm FWS Sơ đồ cấu tạo đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang Sơ đồ cấu tạo đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng Cấu trúc mái nhà xanh dạng đất ngập nước Sơ đồ nội dung nghiên cứu loại thực vật có HLR=301 ± m3/ha.ngày, OLR=30 ± kgCOD/ha.ngày Mặt cắt đứng mô hình thí nghiệm Mặt mô hình thí nghiệm Mô hình thực tế Các lớp vật liệu WR Vị trí lấy mẫu nước thải đầu Vị trí lấy mẫu nước thải đầu vào Nồng độ hiệu suất xử lý COD cỏ Gấu Nồng độ hiệu suất xử lý COD cỏ Kim Nồng độ hiệu suất xử lý COD cỏ Gà Nồng độ hiệu suất xử lý COD cỏ Tranh Nồng độ hiệu suất xử lý TP cỏ Gấu Nồng độ hiệu suất xử lý TP cỏ Kim Nồng độ hiệu suất xử lý TP cỏ Gà Nồng độ hiệu suất xử lý TP cỏ Tranh Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Nồng độ hiệu suất xử lý TN cỏ Gấu Nồng độ hiệu suất xử lý TN cỏ Kim Nồng độ hiệu suất xử lý TN cỏ Gà 39 40 40 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Nồng độ hiệu suất xử lý SS loại thực vật Nồng độ hiệu suất xử lý COD loại thực vật Tốc độ xử lý COD loại thực vật 41 42 43 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Hình 4.20 Nồng độ hiệu suất xử lý TP loại thực vật Tốc độ xử lý TP loại thực vật Nồng độ hiệu suất xử lý TN loại thực vật Tốc độ xử lý TN loại thực vật Gía trị Ph Nồng độ hiệu suất xử lý SS loại thực vật 44 45 45 46 47 47 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 15 18 19 20 20 22 29 30 32 33 34 36 36 37 37 38 49 Đồ thị Hình 4.17 cho thấy hiệu suất xử lý TN loại thực vật cao 80%, với nồng độ đầu thấp 2,63 ± 1,44 mg/L nên đạt hiệu suất xử lý cao với 91,41 ± 7,28% , cỏ Gấu với nồng độ đầu 2,87 ± 2,41 mg/L,hiệu suất đạt 90,80 ± 4,34%, thứ ba cỏ Gà với nồng độ 4,63 ± 3,06 mg/L,hiệu suất xử lý đạt 84,93 ± 9,87% thấp cỏ Tranh với nồng độ đầu 4,75 ± 3,24 mg/L, hiệu suấ xử lý đạt t 84,56 ± 9.81% Tốc độ xử lý kg/ha.ngày 4.2.3.2 Tốc độ xử lý TN loại thực vật 10 Tốc độ xử lý Cỏ Gấu Cỏ Kim Cỏ Gà Cỏ Tranh Thực vật Hình 4.18: Tốc độ xử lý TN loại thực vật Từ đồ thị Hình 4.18 thấy tốc độ xử lý TN nhanh cỏ Gấu với 7,43 ± 1,52 kgTN/ha.ngày, cỏ Kim với 7,40 ± 1,47 kgTN/ha.ngày, cỏ Tranh với 7,08 ± 1,02 kgTN/ha.ngày thấp cỏ Gà với 6,91 ± 1,29 kgTN/ha.ngày 4.1.5 Giá trị pH 50 Gía trị pH mg/L Giá trị pH 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 7.54 Đầu vào 6.69 7.05 7.06 7.06 Cỏ Gấu Cỏ Kim Cỏ Gà Cỏ Tranh Thực vật Hình 4.19: Giá trị pH Giá trị pH đầu vào khoảng 7,54 ± 0,45 giá trị pH đầu loại thực vật dao động khoảng 6,96 ÷ 7,3 Giá trị pH đầu vào đầu nằm mức độ cho phép so với QCVN 14 : 2008/BTNMT (5 ÷ 9) 4.1.2 Khả xử lý SS Hiệu suất 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 25 20 15 10 Nồng độ mg/L Hiệu suất xử lý % Nồng độ đầu Cỏ Gấu Cỏ Kim Cỏ Gà Cỏ Tranh Thực vật Hình 4.20: Nồng độ hiệu suất xử lý SS loại thực vật Nồng độ SS đầu vào khoảng 97,05 ± 49,35 mg/L, hiệu xử lý SS loại thực vật cao 75% Nồng độ đầu đạt mức độ cho phép so với QCVN 14 : 2008 / BTNMT cột A (< 50 mg/L) Đồ thị Hình 4.20 thấy nồng độ đầu cỏ Gấu 51 thấp 5,15± 2,8 mg/L nên hiệu suất xử lý cỏ Gấu cao 94,57 ± 2,35 %, cỏ Kim với nồng độ đầu 11,90 ± 2,92 mg/L nên hiệu suất xử lý 85,87 ± 6,31%, thứ ba cỏ Gà với nồng độ 17,79 ± 6,29 mg/L nên hiệu suất xử lý đạt 76,77 ± 16,04% Xử lý thấp cỏ Tranh với nồng độ đầu 22,40 ± 14,61mg/L nên hiệu suất xử lý đạt 75,73 ± 12,48 % Hiệu suất xử lý SS cao chứng tỏ khả lọc giữ cặn lớp vật liệu rễ thực vật tốt Như vậy, chất rắn nước thải tồn dạng lơ lửng dạng hòa tan chất rửa trôi từ đất, sản phẩm trình phân hủy chất hữu cơ, động thực vật Trong hệ thống đất ngập nước dạng chảy ngầm, chất rắn lơ lửng loại bỏ thông qua chế lắng lọc xuyên qua lớp thực vật dày đặc Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt loại thực vật nghiên cứu thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Tóm tắt khả xử lý nƣớc thải loại thƣc vật Thực vật Cỏ Gấu Cỏ Kim Cỏ Gà Cỏ Tranh Chỉ tiêu Hiệu suất (%) COD Tốc độ Kg/ha.ngày Hiệu suất TP (%) Tốc độ Kg/ha.ngày Hiệu suất TN (%) Tốc độ Kg/ha.ngày Hiệu suất SS (%) 89,41 ± 4,16 68,23 ± 12,22 70,47 ± 6,48 78,73 ± 10,71 24,32 ± 3,8 19,00 ± 5,65 18,47 ± 4,10 22,32 ± 6,81 83,99 ± 7,26 92,66 ± 4,2 88,35 ± 10,59 0,61 ± 0,23 0,67 ± 0,26 0,65 ± 9,32 0,69 ± 0,32 90,80 ± 4,34 91,41 ± 7,28 84,93 ± 9,87 7,43 ± 1,52 7,40 ± 1,47 6,91 ± 1,29 84,56 ± 9,81 7,08 ± 1,02 94,57 ± 2,35 85,87 ± 6,31 76,77 ± 16,04 75,73 ± 12,48 90,20 ± 8,28 52 Tốc độ 26,18 ± 8,82 23,99 ± 8,16 24,54 ± 12,29 23,86 ± 9,34 Kg/ha.ngày Bảng tóm tắt cho thấy điều kiện tự nhiên TP.HCM, điều kiện vận hành, nguồn nước thải loại thực vât điều có khả sinh trưởng, phát triển xử lý nước thải sinh hoạt Tuy nhiên thực vật có khả xử lý nước thải tối ưu cỏ Gấu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm nghiên cứu cho thấy điều kiện khí hậu, điều kiện vận hành: HLR = 301 ± m3/ha.ngày (30 ± kgCOD/ha.ngày), HRT= 16 ± giờ, chế độ dòng chảy ngầm hướng ngang sử dụng nước thải hố ga đặt tin C6 xưởng Cơ Khí thuộc khuôn viên Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, loại thực vật sinh trưởng, phát triển tốt mà loại thực vật xử lý nước thải hiệu Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 14 : 2008 (cột B) nước thải sinh hoạt Qua nghiên cứu này, ta chọn lựa thực vật có hiệu xử lý nước thải sinh hoạt tốt với điều kiện WR Cỏ Gấu với khả xử lý COD 89,41 ± 4,16% hay 24,32 ± 3,8 kgCOD/ha.ngày; TP 83,99 ± 7,26% hay 0,61 ± 0,32 kgTP/ha.ngày; TN 90,80 ± 4,34% hay 7,34 ± 1,52 kgTN/ha.ngày; SS 94,57 ± 2,35% hay 26,18 ± 8,82 kgSS/ha.ngày Như vậy, mô hình đất ngập nước mái giải pháp công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, đạt hiệu suất cao mà góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, giảm phát thải khí nhà kính đồng thời tạo giá trị kinh tế - hài hòa lợi ích kinh tế lợi ích môi trường KIẾN NGHỊ  Tiến hành nghiên cứu thêm số loại thực vật có khả xử lý nước thải mang lại hiệu kinh tế  Cần tiến hành vận hành nhiều tải trọng thời gian lưu khác đểcó thể đánh giá xác khả xử lý nước thải thực vật 54  Nghiên cứu thêm loại vật liệu có trọng lượng nhẹ hơn, độ dày lớp vật liệu khác nhằm giảm tải cho mái nhà đưa vào ứng dụng thực tế  Tăng tần suất lấy mẫu phân tích tuần lên nhằm đánh giá xác hiệu xử lý nước thải sinh hoạt loại thực vật  Tiến hành phân tích nước thải từ nhiều nguồn khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân - Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – NX Đại học Quốc gia năm 2010 [2 Lê Anh Tuấn - Xử lý nước thải ao nuôi cá nước đất ngập nước kiến tạo (2008) [3] ThS Lê Hoàng Việt (2002) Nguyên lý quy trình xử lý nước thải, Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường & Tài Nguyên Nước Khoa Công Nghệ Trường Đại học Cần Thơ [4] Trần Đức Hạ, (2002) Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Tạp chí UNIDO Nga ( số 10) 2013 – 2014 [6] Trương Thị Phương Thảo, Ngô Thụy Diễm Trang - Ảnh hưởng nồng độ đạm lên sinh trưởng Bồn Bồn hệ thống đất ngập nước kiến tạo – tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng anh [5] Berndtsson, J.C., Bengtsson, L., Jinno, K (2009) Runoff water quality from intensive and extensive vegetated roofs Ecological engineering 35, 1-8 [6] Blumberg I Wetland roofs, a versatile and innovative type of green roof http://www.blumberg-engineers.com/PDF/Wetland_roofs.pdf [7] David M.G., James, L.A and Christopherson, S.H Axler Ruch (2002) A report of constructed wetlamds, University of Minnesta EPA,1993, Constructed wetlands for wastewater treatment and wild life habitat: 17 case studies, EPA 832 – R – 005 [8] Edmund C.Snodgrass, Lucie L Snodgrass Green roof plant A resource and planting guide 56 [9] Justyna Czemiel Berndtsson (2010) Green roof performance towards management of runoff water quantity and quality: A review Ecological Engineering 36 (2010) 351–360 [11] Kadlee, R.H., Knight, R.L., Vymazal, J., Brix, H., Cooper, P., & Haberl, R (2000) Constructed wetlands for pollution control – processes, performance, design and operation IWA Scientific and Technical Report No.8 London, UK: IWA Publishing [12] Kelly Luckett Green roof construction and maintenance Copyright © 2009 by The McGRAW- Hill Companies, Inc [13] Le Anh Tuan (2003) Wetland - An introduction Catholic University of Leuven, Belgium [14] Li, J.F, Wai, O.W.H., Li, Y.S., Zhan, J.M., Ho, Y.A., Li, J., Lam, E (2010) Effect of green roof on ambient CO2 concentration Building and Environment 45, 26442651 [15] Ngo Thuy Diem Trang, Dennis Konnerup, Hans-Henrik Schierup, Nguyen Huu Chiem, Le Anh Tuan, Hans Brix (2010) Kinetics of pollutant removal from domestic wastewater in a tropical horizontal subsurface flow constructed wetland system: Effects of hydraulic loading rate Ecological Engineering 36 527–535 [16] Solano, M.L., Soriano, P., and Ciria, M.P (2004) Constructed wetlands as a sustainable solution for wastewater treatment in small villages Biosystems Engineering 87: 109-118 [17] Tousignant, E., Eng, P., Fankhauser, O., Hurd, H (1999) Guidance manual for thr design, construction and operations of constructed wetslands for rural applications in Ontario, Stantec Consulting Ltd, Research and Technology Transfer Group, Alfred College (University of Guelph), South Nation Conservation, p.5-6 18] Vymazal, J (2010) Constructed Wetlands for Wastewater Treatment Water 2010, 2, 530 – 549; doi: 10.3390/w 2030530 [19] Vymazal, J.; Kröpfelová, L (2008) Wastewater Treatment in Constructed Wetlands with Horizontal Sub – Surface Flow; Springer: Dordrecht, The Netherlands 57 [20] Vymazal, J (2007) Removal of nutrients in various types of constructed wetlands.The Science of the total Environment 380, 48-65 [21 ] Yang J, Yu Q, Gong P (2008) Quantifying air pollution removal by green roofs in Chicago Atmospheric Environment 42:7266e73 Tài liệu trực tuyến [22] http://phapluattp.vn/20110521095844791p0c1085/thong-ke-nguon-thai-viec-cannhung-chua-lam.htm, ngày 21/5/2014 [23] http://vietbao.vn/Xa-hoi/Xay-dung nha-may-xu-ly-nuoc-ly-nuoc-thai-dau-tientai-TP-HCM/40057573/157/,ngayf22/5/2014 [24] http://vi.scribd.com/doc/35457256/cong-uoc-ramsar, ngày 20/5/2014 [25] http://www.midstateltd.com/roof_systems.html, ngày 18/05/2014 [26] http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/24196, ngày 15/05/2014 [27] http://www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn/thong-tin-khoa-hoc-ky-thuat/ext/articleview/article/67317/10182;jsessionid=1861753128CE4F0B183CAD0FDAA D1898, ngày 1/05/2014 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thí nghiệm phân tích COD Ngày 17/12/2013 25/12/2013 05/03/2014 07/03/2014 19/03/2014 21/03/2014 26/03/2014 28/03/2014 Ngày thứ 179 187 259 261 273 275 280 282 69 75 147 149 161 163 168 170 Đầu vào 71,49 96,00 115,20 111,78 104,52 86,40 85,33 106,67 Đầu Hiệu suất % Nồng độ mg/l Tốc độ xử lý Kg COD/ha.ngày 4 6,81 10,29 16,00 6,58 7,74 6,40 16,00 11,85 34,04 17,14 32,00 42,74 34,84 35,20 32,00 11,85 27,23 27,43 32,00 39,45 23,23 32,00 21,33 23,70 23,83 30,86 22,40 19,73 7,74 25,60 21,33 5,93 90,48 89,29 86,11 94,12 92,59 92,59 81,25 88,89 52,38 82,14 72,22 61,76 66,67 59,26 62,50 88,89 61,90 71,43 72,22 64,71 77,78 62,96 75,00 77,78 66,67 67,86 80,56 82,35 92,59 70,37 75,00 94,44 17,97 23,81 28,20 27,96 26,88 23,70 19,71 26,34 10,40 21,90 23,11 19,63 19,81 14,22 14,81 28,09 12,29 19,05 23,65 18,75 22,58 14,10 15,82 21,51 13,24 18,10 25,18 25,57 26,88 18,01 17,36 34,23 Ghi chú: - cỏ Gấu, 2- cỏ Kim, - cỏ Gà, – cỏ Tranh 58 Phụ lục 2: Kết thí nghiệm phân tích TP Ngày thứ Ngày phân tích 13/01/2014 26/02/2014 28/02/2014 05/03/2014 07/03/2014 12/03/2014 14/03/2014 19/03/2014 21/03/2014 26/03/2014 28/03/2014 208 252 254 259 261 266 268 273 275 280 282 96 140 142 147 149 154 156 161 163 168 170 Đầu vào 0,65 1,40 2,72 4,14 3,33 4,46 2,20 3,15 3,10 1,67 2,60 Đầu Hiệu suất % Nồng độ Mg/L Tốc độ xử lý Kg/ha/ngày 4 0,01 0,14 0,33 0,94 0,69 0,65 0,65 0,31 0,31 0,25 0,43 0,02 0,10 0,23 0,22 0,16 0,32 0,09 0,41 0,51 0,06 0,05 0,07 0,20 0,21 0,08 0,18 0,21 0,78 0,21 0,38 0,50 0,06 0,06 0,33 0,32 0,13 0,33 0,26 0,66 0,19 0,26 0,29 0,07 98,60 90,14 87,70 77,43 79,15 85,34 70,40 90,12 90,12 85,09 83,48 97,05 93,19 91,49 94,78 95,17 92,78 96,00 87,09 83,64 96,23 98,07 88,83 85,66 92,32 98,18 94,49 95,38 64,34 93,47 87,69 70,03 97,58 91,31 76,52 88,07 96,84 90,03 94,25 70,06 94,10 91,66 82,83 97,49 0,18 0,35 0,68 0,91 0,70 0,89 0,42 0,79 0,83 0,40 0,60 0,17 0,36 0,69 1,09 0,90 0,92 0,52 0,78 0,72 0,45 0,76 0,16 0,33 0,71 1,16 0,82 1,15 0,39 0,82 0,71 0,29 0,66 0,16 0,30 0,65 1,09 0,83 1,19 0,44 0,82 0,84 0,38 0,86 59 Phụ lục 3: Kết thí nghiệm phân tích TN Ngày thứ Ngày lấy mẫu và Đầu vào Nồng độ Đầu Hiệu suất xử lý Tốc độ xử lý Mg/L % kg/ha.day Đầu Đầu ra Đầu Đầu Hiệu suất Hiệu suất Hiệu suất Hiệu suất 16/01/2014 211 35,19 3,60 2,27 5,67 7,85 89,77 93,54 83,90 77,69 8,78 9,14 8,20 7,60 26/02/2014 252 25,09 2,16 3,13 8,01 6,77 91,38 87,54 68,07 73,00 6,37 6,10 4,74 5,09 28/02/2014 254 05/03/2014 259 28,06 1,87 1,51 3,84 5,47 93,32 94,61 86,33 80,49 7,44 7,37 6,88 6,13 33,88 3,12 3,73 5,73 5,19 90,78 88,99 83,08 84,69 8,74 8,38 8,00 7,79 07/03/2014 261 12/03/2014 266 34,38 2,58 3,44 10,07 10,88 92,49 90,00 70,72 68,34 8,45 8,79 6,30 6,53 32,41 9,12 5,80 6,38 5,19 71,86 82,09 80,31 83,99 5,46 5,91 7,06 7,74 14/03/2014 268 26,30 0,61 1,09 1,27 1,52 97,67 95,84 95,17 94,20 6,02 5,60 6,79 7,04 19/03/2014 273 26,23 0,42 1,18 0,76 1,08 98,38 95,52 97,09 95,87 7,17 7,12 7,07 6,99 21/03/2014 275 25,96 2,57 2,19 2,10 2,45 90,12 91,55 91,90 90,55 6,93 6,60 6,18 6,96 26/03/2014 280 34,24 2,65 1,92 2,48 1,10 92,26 94,40 92,76 96,78 8,98 8,98 7,85 8,99 60 Phụ lục 4: Kết thí nghiệm phân tích NO2Đầu Nồng độ Mg/L Ngày thứ Đầu vào Ngày phân tích 16/01/2014 26/02/2014 28/02/2014 05/03/2014 07/03/2014 12/03/2014 14/03/2014 19/03/2014 21/03/2014 26/03/2014 28/03/2014 và 211 252 254 259 261 266 268 273 275 280 282 0,06 0,07 0,05 0,14 0,08 0,06 0,12 0,05 0,05 0,06 0,04 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,02 0,01 Phụ lục 5: Kết thí nghiệm phân tích NO3- Ngày phân tích 16/01/2014 26/02/2014 28/02/2014 05/03/5014 07/03/2014 12/03/2014 14/03/2014 Ngày thứ 211 252 254 259 261 266 268 Đầu Nồng độ Mg/L Đầu vào 0,27 0,36 1,21 0,68 0,45 0,40 0,85 1,00 2,00 3,00 4,00 0,11 0,12 0,28 0,18 0,09 0,14 0,36 0,14 0,21 0,27 0,36 0,18 0,17 0,39 0,15 0,27 0,24 0,34 0,20 0,21 0,35 0,11 0,15 0,31 0,24 0,12 0,13 0,39 61 19/03/2014 21/03/2014 26/03/2014 28/03/2014 273 275 280 282 0,40 0,58 5,04 4,74 0,18 0,20 0,61 0,61 0,26 0,27 0,88 1,01 0,20 0,28 1,34 0,95 0,18 0,42 0,86 0,51 Phụ lục 6: Kết thí nghiệm phân tích SS Date of sampling 26/02/2014 05/03/2014 12/03/2014 19/03/2014 28/03/2014 No.day 252 259 266 273 282 Đầu Đầu vào 97,00 63,75 180,80 85,00 58,70 9,00 3,75 7,00 4,00 2,00 Nồng độ Mg/L 2,00 3,00 15,00 12,00 7,50 19,38 12,00 14,56 11,00 15,00 14,00 28,00 4,00 10,00 17,50 46,50 13,00 25,00 1,00 90,72 94,12 96,13 95,29 96,59 Hiệu suất % 2,00 3,00 84,54 87,63 88,24 69,61 93,36 91,95 87,06 82,35 76,15 52,30 Phụ lục 7: Kết phân tích thí nghiệm pH Ngày phân tích Ngày thứ 20/12/2014 13/01/2014 26/02/2014 28/02/2014 05/03/2014 07/03/2014 12/03/2014 19/03/2014 21/03/2014 26/03/2014 182 208 252 254 259 261 266 273 275 280 28/03/2014 282 Đầu vào Đầu Nồng độ 7,00 7,00 6,43 6,51 6,99 7,29 7,07 7,30 7,00 6,63 7,03 6,76 7,61 7,52 7,11 7,23 7,67 7,56 7,46 6,45 7,87 7,56 7,11 7,34 7,92 7,79 7,99 7,00 5,84 7,01 7,36 7,11 6,84 7,01 7,02 7,78 7,33 5,07 7,27 7.12 7,72 6,96 7,49 7,28 7,13 7,79 7,63 6,90 6,81 6,83 7,09 6,80 6,87 7,01 7,29 4,00 89,69 72,55 74,28 84,71 57,41 62 Phụ lục 8: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt (QCVN 14 : 2008/btnmt) TT Thông số Đơn vị Giá trị C A pH B - 5-9 5-9 BOD5(200C) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua( tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni ( tính theo N) mg/l 10 Nitrat(NO3-) (tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mg/l 10 mg/l 10 3.000 5.000 mặt 10 Phosphate (PO43-) 11 Tổng Coliforms MPN/100ml

Ngày đăng: 14/09/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan