Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
Chương 5: Sấy Nội dung Khái niệm Tĩnh lực học trình sấy Động lực học trình sấy Thiết bị sấy Khái niệm Phương pháp tách nước khỏi vật liệu Mục đích: -Làm giảm khối lượng vật liệu -Giảm công chuyên chở -Tăng độ bền vật liệu -Bảo quản tốt sản phẩm Khái niệm Phương pháp tách nước khỏi vật liệu Phương pháp học Phương pháp hóa lý Phương pháp nhiệt Khái niệm Quá trình sấy Sấy trình làm bốc nước khỏi vật liệu nhiệt Môi trường dùng để cung cấp nhiệt tách ẩm khỏi vật liệu: tác nhân sấy - Không - Khói - … khí nóng lò Khái niệm Quá trình sấy Phương pháp cung cấp nhiệt cho trình sấy - Đối lưu nhiệt: sấy đối lưu - Dẫn nhiệt: sấy tiếp xúc - Bức xạ nhiệt: sấy xạ - Sấy nước trạng thái rắn: sấy thăng hoa Khái niệm Quá trình sấy Với vật liệu ướt, trước sấy nên tách phương pháp Khác với trình cô đặc, sấy làm cho nước bay nhiệt độ - Chênh lệch áp suất riêng phần nước bề mặt vật liệu môi trường xung quanh - Chênh lệch độ ẩm bề mặt bên lòng vật liệu Khái niệm Khảo sát trình sấy Tĩnh lực học trình sấy - Quan hệ thông số đầu, cuối vật liệu - Quan hệ thông số đầu, cuối tác nhân sấy - Xác Động định lượng tác nhân, nhiệt lượng lực học trình sấy - Khảo sát biến thiên ẩm vật liệu, thông số quy trình: chế độ sấy, thời gian sấy Tĩnh lực học trình sấy Không khí ẩm - Không - Hơi khí khô nước Đặt vật liệu ướt môi trường không khí khô → khuếch tán ẩm Quá trình kết thúc: áp suất riêng phần nước không khí, với áp suất nước bão hòa → không khí bão hòa nước Tĩnh lực học trình sấy Các thông số đặc trưng • Độ ẩm tuyệt đối không khí: lượng nước chứa 1m3 không khí ẩm-ρh(kg/m3) Độ ẩm tương đối không khí (độ bão hòa nước): tỷ số lượng nước 1m3 không khí ẩm với lượng nước 1m3 không khí bão hòa nước (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) - ϕ (kg/kg) Thiết bị sấy Phân loại thiết bị sấy • Theo áp suất làm việc: - Thiết bị sấy áp suất chân không - Thiết bị sấy áp suất thường Theo phương pháp cung cấp nhiệt cho trình sấy: - Thiết bị sấy tiếp xúc - Thiết bị sấy đối lưu - Thiết bị sấy xạ Thiết bị sấy Phân loại thiết bị sấy Theo cấu tạo thiết bị sấy: - Phòng sấy - Hầm sấy - Sấy băng tải - Sấy thùng quay - Sấy phun - Sấy tầng sôi…… Thiết bị sấy • Tủ sấy không khí có tuần hoàn 1,5,6 – Caloriphe – Quạt – Phòng sấy – Khay sấy – Van chắn Thiết bị sấy • Sấy đường hầm – Đường hầm – Xe goong – Tời kéo – Cửa hầm – Quạt – caloriphe Thiết bị sấy • Sấy băng tải loại băng nhiều khoang – Băng tải – Bộ phận đánh tơi – Cửa sổ – Vật liệu – Cửa không khí vào – Caloriphe – Quạt ly tâm – Rãnh phân phối – Quạt hút Thiết bị sấy • Sấy băng tải cho vật liệu sợi Thiết bị sấy Cấu tạo số loại thiết bị sấy • Sấy băng tải sử dụng mặt băng Thiết bị sấy Cấu tạo số loại thiết bị sấy • Sấy thùng quay Thiết bị sấy Cấu tạo số loại thiết bị sấy • Sấy thùng quay Thiết bị sấy Cấu tạo số loại thiết bị sấy • Tủ sấy chân không Thiết bị sấy Cấu tạo số loại thiết bị sấy • Sấy chân trục quay • Thiết bị sấy Thiết bị sấy phun Thiết bị sấy • Thiết bị sấy tầng sôi Thiết bị sấy • Thiết bị sấy thăng hoa – Buồng sấy – Khoảng ngưng tụ – Bơm chân không – Thiết bị làm lạnh – Dàn đỡ khe sấy có dàn làm lạnh ban đầu cấp nhiệt lúc sấy Thiết bị sấy • Máy sấy thổi khí – Bộ phận tiếp liệu – Caloriphe – Quạt – Bộ phận tháo liệu – xiclon - Ống sấy – Lọc bụi – Bộ phận hãm tốc độ [...]... khô cần thiết để bốc hơi w kg ẩm trong vật liệu: Gọi ℓ là lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2 Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí - Q: nhiệt lượng tiêu hao chung, w - Qs: nhiệt lượng đốt nóng không khí ở caloriphe, w - Qb: nhiệt lượng bổ... caloriphe, j/kgẩm Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí - qb=Qb/W: nhiệt lượng tiêu hao riêng bổ sung cho buồng sấy, j/kgẩm - H0: hàm nhiệt của không khí trước khi vào caloriphe, kj/kgkkk - H1: hàm nhiệt của không khí sau khi qua caloriphe, kj/kgkkk - H2: hàm nhiệt của không khí ra khỏi buồng sấy, kj/kgkkk Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không... khỏi buồng sấy Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí - θ1: nhiệt độ của vật liệu khi vào máy sấy - θ2: nhiệt độ của vật liệu khi ra khỏi máy sấy - Cv1: nhiệt dung riêng của vật liệu sấy, j/kg.độ - tđ: nhiệt độ của bộ phận vận chuyển vào máy sấy - tc: nhiệt độ của bộ phận vận chuyển ra khỏi máy sấy Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không... mát trong quá trình sấy - qm = Qm/W: nhiệt lượng mất mát khi có 1kg ẩm bốc hơi ra khỏi vật liệu sấy, j/kgẩm Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Cân bằng nhiệt: Nhiệt lượng mang vào Nhiệt lượng mang ra Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Nhiệt lượng mang vào: Qv - Không khí mang vào: L.H0 - Vật liệu mang vào: + Vật liệu vào:... θ1 - Do bộ phận vận chuyển mang vào: Gvc.Cvc.tđ Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Nhiệt lượng mang vào: Qv - Do caloriphe cung cấp: Qs - Do caloriphe bổ sung trong buồng sấy: Qb Tổng nhiệt lượng vào thiết bị sấy: Qv = LH0 + GcCv1θ1 + Wθ1C + GvcCvctđ + Qs + Qb Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Nhiệt lượng mang ra: QR -... GcCv1θ2 + GvcCvctc + Qm Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí Cân bằng nhiệt nên ta rút ra được: Qs + Qb = L(H2 - H0) + GcCv1(θ2 - θ1) + GvcCvc(tc–tđ)+ Qm - Wθ1C Lại đặt: - Qv1 = GcCv1(θ2 - θ1): nhiệt lượng đun nóng vật liệu sấy - Qvc = GvcCvc(tc–tđ):nhiệt lượng đun nóng bộ phận vận chuyển Tĩnh lực học quá trình sấy 5 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí