Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
640,64 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Indonesia quốc gia lớn nằm khu vực Đông Nam Á với số dân đông khu vực nét văn hóa xã hội đặc trưng đa sắc tộc tôn giáo, có vị trí chiến lược quan trọng án ngữ đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Thái Bình Dương, có nguồn khoáng sản giàu có Indonesia trở thành cầu nối đại dương cho văn minh phương Đông phương Tây Sau tuyên bố độc lập, quốc gia vạn đảo có đường lối đối ngoại tích cực độc lập, đó Indonesia sớm công nhận thành viên Liên Hợp Quốc vào năm 1950 hoa ̣t đô ̣ng tích cực tổ chức Đối với khu vực Đông Nam Á, Indonesia nước sáng lập nên Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) có nhiều đóng góp tích cực tổ chức đồ ng thời phấn đấu giữ gìn tăng cường ổn định hòa bình, hợp tác nước khu vực Chính sách đối ngoại Indonesia từ năm 1991 đến vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài hiểu rõ đường dẫn đến phát triển Indonesia thời kì đại mối quan hệ hợp tác Indonesia Việt Nam Xuất phát từ lí nhóm chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Indonesia từ năm 1991 đến nay” làm đề tài tiểu luận Với nguồ n kiế n thức ̣n he ̣p hi vo ̣ng sẽ mang la ̣i đươ ̣c nhiề u kiế n thức hữu ić h và cái nhìn tổ ng quan về đấ t nước Indonesia CHƯƠNG I NHỮ NG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍ NH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦ A INDONESIA TỪ 1991- 2014 1.1 Tin ̀ h hin ̀ h thế giới và khu vực tác đô ̣ng đế n chính sách đố i ngoa ̣i của Indonesia sau chiế n tranh la ̣nh 1.1.1 Tin ̀ h hin ̀ h thế giới Sau chiế n tranh la ̣nh kế t thúc và trâ ̣t tự hai cực tan ra,̃ tin ̀ h hin ̀ h thế giới đã có nhiề u thay đổ i với những nét nổ i bâ ̣t Thế giới phát triể n nhanh chóng theo hướng đa cực, nhiên cu ̣c diê ̣n đa cực chưa hẳ n đã hình thành mà trải qua thời kỳ quá đô ̣ từ trâ ̣t tự cũ để tiế n tới trâ ̣t tự mới, bởi sự chuyể n đổ i cu ̣c diê ̣n thế giới mang đă ̣c điể m mới, đă ̣c biê ̣t là không trải qua chiế n tranh các trâ ̣t tự trước đó Sự tan rã của Liên Xô và chủ nghiã xã hô ̣i ở Đông Âu dẫn đế n những thay đổ i tương quan lực lươ ̣ng có lơ ̣i cho My,̃ đã ta ̣o cho Mỹ mô ̣t lơ ̣i thế ta ̣m thời Tuy nhiên, sự phát triể n của Nhâ ̣t Bản và sự vươn lên của Trung Quố c đã ta ̣o nên sự cân bằ ng tương đố i sức ma ̣nh giữa các quố c gia Về phiá My,̃ là cực nhấ t còn la ̣i, Mỹ sức cũng cố điạ vi ̣ siêu cường, mưu đồ chi phố i thế giới Tuy nhiên tình hình thế giới không phải là thế giới mô ̣t cực nên Mỹ đã suy yế u tương đố i Hòa bình thế giới đươ ̣c củng cố , nguy chiế n tranh thế giới bi ̣ đẩ y lùi rõ rê ̣t, hòa biǹ h ở nhiề u khu vực bi đe ̣ ̣a Thâ ̣m chi,́ ở nhiề u nơi xung đô ̣t quân sự, nô ̣i chiế n diễn ác liê ̣t Đó là các mâu thuẫn về sắ c tô ̣c, tôn giáo, tranh chấ p lañ h thổ … và viê ̣c giải quyế t không thể nhanh chóng và dễ dàng Sau giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p về chin ́ h tri,̣ các nước Á, Phi, Mỹ Latinh tiế n hành các cuô ̣c cải cách về kinh tế - xã hô ̣i với nhiêu thành tựu đã làm thay đổ i bô ̣ mă ̣t của các quố c gia Tuy nhiên, sự xuấ t hiê ̣n và ngày càng phát triể n của các nước thuô ̣c thế giới thứ ba này đã ảnh hưởng đế n sự phát triể n của lich ̣ sử thế giới Trong bố i cảnh đó, cuô ̣c cách ma ̣ng khoa hoc- công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i có bước nhảy vo ̣t và đa ̣t đươ ̣c nhiề u kỳ tić h đã tác đô ̣ng sâu rô ̣ng đế n mo ̣i mă ̣t đời số ng quố c tế , thúc đẩ y quá trình toàn cầ u hóa và khu vực hóa làm tăng nhu cầ u hơ ̣p tác quố c tế và xu thế đố i thoa ̣i để cùng giải quyế t các vấ n đề quố c tế Các quố c gia, dân tô ̣c để tồ n ta ̣i, phát triể n bề n vững phải bằ ng mo ̣i chủ trương, biê ̣n pháp tiế p câ ̣n, tranh thủ thời để hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Nhân tố kinh tế trở thành yế u tố chủ đa ̣o và quyế t đinh ̣ sức ma ̣nh tổ ng hơ ̣p của quố c gia Sự hơ ̣p tác và liên kế t quố c tế ngày càng tăng đồ ng thời với nó là cuô ̣c đấ u tranh vì lơ ̣i ić h quố c gia, lơ ̣i ić h khu vực cũng diễn không kém phầ n quyế t liê ̣t Trong tiǹ h hiǹ h đó, môi trường an ninh quố c tế sau đố i thoa ̣i thay thế cho đố i đầ u vẫn chưa hoàn toàn ổ n đinh ̣ Cuô ̣c đấ u tranh gay gắ t giữa xu hướng đa cực và đơn cực, các xung đô ̣t sắ c tô ̣c, tôn giáo, các phong trào li khai…không ngừng gia tăng và tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đế n các khu vực, các quố c gia toàn thế giới Từ những thay đổ i của tình hình thế giới, trâ ̣t tự quố c tế mới chưa hình thành, 20 thâ ̣p kỉ sau chiế n tranh la ̣nh có thể thấ y những xu thế mới phát triể n nổ i bâ ̣t thế giới là: Thứ nhấ t, xu thế phát triể n lấ y kinh tế làm tro ̣ng tâm Sau chiế n tranh la ̣nh, tấ t cả các quố c gia đề u sức điề u chin̉ h chiế n lươ ̣c phát triể n và tâ ̣p trung mo ̣i sức lực vào ưu tiên phát triể n kinh tế Trong thời điể m hiê ̣n nay, kinh tế trở thành tro ̣ng điể m quan ̣ quố c tế và chính sách đố i ngoa ̣i của tấ t cả các quố c gia Ca ̣nh tranh sức ma ̣nh tổ ng hơ ̣p quố c gia thay thế cho cha ̣y đua vũ trang đã trở thành hin ̀ h thức chủ yế u đo ̣ sức của các cường quố c Thứ hai, xu thế hòa diụ quy mô thế giới, hòa bin ̀ h thế giới đươ ̣c củng cố Chiế n tranh thế giới bi đẩ ̣ y lùi song hòa bình ở nhiề u khu vực vẫn bi đe ̣ ̣a, thâ ̣m chí có nơi xung đô ̣t diễn nghiêm tro ̣ng và có chiề u hướng ngày càng rố i loa ̣n Sau trâ ̣t tự hai cực tan ra,̃ hiê ̣n tươ ̣ng chủ nghiã dân tô ̣c hiê ̣n khắ p nơi Sự phu ̣c hồ i và gia tăng hoa ̣t đô ̣ng của các tôn giáo, nhấ t là gắ n kế t với các phong trào chin ́ h tri,̣ xã hô ̣i, phong trào dân tô ̣c ngày càng làm phức ta ̣p tình hin ̀ h ở nhiề u nước thế giới Thứ ba, các nước lớn điề u chin ̉ h quan ̣ với theo chiề u hướng xây dựng quan ̣ ba ̣n bè chiế n lươ ̣c ổ n đinh ̣ và cân bằ ng hướng về lâu dài Đây là đă ̣c điể m chủ yế u và nổ i bâ ̣t của quan ̣ giữa các nước lớn thời kì sau chiế n tranh la ̣nh Trước những mâu thuẫn tranh chấ p với nhau, các nước lớn đề u tìm kiế m biê ̣n pháp giải quyế t đố i thoa ̣i thay cho đố i đầ u Từ sau chiế n tranh la ̣nh, nhấ t là những năm gầ n đây, mố i quan ̣ giữa năm nước lớn: My,̃ Tây Âu, Nhâ ̣t Bản, Nga, Trung Quố c vừa có điề u chin ̉ h lớn la ̣i vừa nhô ̣n nhip̣ những chuyế n viế ng thăm lẫn với những tuyên bố , phương châm, nguyên tắ c đố i ngoa ̣i mới 1.1.2 Tin ̀ h hin ̀ h khu vực đông nam á Ra đời từ năm 1967, hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam Á (ASEAN) ban đầ u dươ ̣c coi mô ̣t tổ chức thay thế cho khố i SEATO và chiụ sự chi phố i của My.̃ Sau chiế n tranh la ̣nh, ASEAN thực sự trở thành mô ̣t tổ chức quy tu ̣ các nước Đông Nam Á vì mu ̣c tiêu hòa biǹ h, ổ n đinh, ̣ hơ ̣p tác để phát triể n Từ sáu nước thành viên trước năm 1991, sau chiế n tranh la ̣nh đế n nay, ASEAN đã đươ ̣c mở rô ̣ng bao gồ m tấ t cả các nước Đông Nam Á (trừ Đông Timo) Tháng 1/1992, khu vực thương ma ̣i tự ASEAN đươ ̣c thành lâ ̣p (AFTA), xúc tiế n mô ̣t tiế n trình đố i thoa ̣i với các nước bên ngoài cũng các nước ASEAN với về hơ ̣p tác an ninh để tăng cường khu vực Tháng 7/ 1992, Viê ̣t Nam và Lào đã kí hiê ̣p ước Bali, trở thành quan sát viên của ASEAN Vào tháng 7/1993, các nước ASEAN đã chin ́ h thức tuyên bố sẽ thiế t lâ ̣p ARF để bàn về hơ ̣p tác chiń h tri ̣ và an ninh ở khu vực châu Á - Thái Bin ̀ h Dương với các nô ̣i dung như: xây dựng lòng tin, ngoa ̣i giao, phòng ngừa và không phổ biế n ̣t nhân, vũ khí giế t người hàng loa ̣t… Diễn đàn này bao gồ m 18 nước thành viên là nước ASEAN, bên đố i thoa ̣i ( My,̃ Nhâ ̣t, Canada , EU, Australia, Newzeland, Hàn Quố c), nước quan sát viên (Viê ̣t Nam, Lào, Papua, New Guinea) và nước hiê ̣p thương ( Nga, Trung Quố c) Ngày 28/7/1995, Viê ̣t Nam chính thức gia nhâ ̣p ASEAN ta ̣i hô ̣i nghi ̣ AMM ở Brunei, trở thành thành viên thứ của tổ chức này Vào tháng 7/1997, ASEAN kế t na ̣p Lào, Mianmar và thông qua tầ m nhìn chiế n lươ ̣c 2020 Đây là quañ g thời gian các nước ASEAN vào hơ ̣p tác thực chấ t và có hiê ̣u quả Ngày 30/4/1999, ASEAN đã kế t na ̣p Campuchia là thành viên thứ 10, đánh dấ u sự trưởng thành của hiê ̣p hô ̣i Như vâ ̣y, sau mô ̣t thâ ̣p kỉ chiế n tranh la ̣nh kế t thúc, Đông Nam Á đã đa ̣t những mu ̣c tiêu về khu vực hòa bình, tự do, trung lâ ̣p và không có vũ khí ̣t nhân, đồ ng thời ASEAN còn đề xu hướng và lañ h đa ̣o mô ̣t chế an ninh tâ ̣p thể là ARF quy tu ̣ các cường quố c Châu Á- Thái Biǹ h Dương tham gia Bên ca ̣nh đó, ASEAN cũng mở rô ̣ng khuôn khổ hơ ̣p tác với Đông Á (ASEAN +3, EAS), với Châu Âu (ASEM), với Châu Á- Thái Biǹ h Dương (APEC) Cô ̣ng đồ ng ASEAN dựa tru ̣ cô ̣t chin ́ h là cô ̣ng đồ ng an ninh (ASC), cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC ) và cô ̣ng đồ ng văn hóa - xã hô ̣i ASEAN (ASCC )…1 Ngày 15/12/2008, hiế n chương ASEAN chính thức có hiê ̣u lực, đánh dấ u sự trưởng thành của hiê ̣p hô ̣i Đây là văn kiê ̣n lich ̣ sử cam kế t các nước thành viên asean sẽ củng cố dân chủ, bảo vê ̣ nhân quyề n cũng các quyề n tự bản, yêu cầ u các thành viên không sở hữu các vũ khí ̣t nhân, không can thiê ̣p vào nô ̣i bô ̣ của nhau, đă ̣c biê ̣t không cho phép bấ t kỳ quố c gia nào sử du ̣ng lañ h thổ của mô ̣t nước thành viên để chố ng la ̣i nước thành viên khác Như vâ ̣y, từ sau chiế n tranh la ̣nh đế n nay, ASEAN đã trở thành mô ̣t thực thể chính tri -̣ kinh tế gắ n kế t, có tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế cao so với các nước, các khu vực khác thế giới, đóng vai trò quan tro ̣ng không chỉ ở Đông Nam Á mà cả khu vực Châu ÁThái Bình Dương Sự thay đổ i liên tu ̣c của bố i cảnh thế giới và khu vực yêu cầ u mỗi quố c gia thế giới phải có nhâ ̣n thức đúng và kip̣ thời để hoa ̣ch đinh ̣ mô ̣t chin ́ h sách đố i ngoa ̣i đúng đắ n, đồ ng thời nâng cao vi thế ̣ của quố c gia mình trường khu vực và thế giới Thi hành mô ̣t chiń h sách đố i ngoa ̣i đô ̣c lâ ̣p và tić h cực trở thành sự lựa cho ̣n của rấ t nhiề u quố c gia, đó có Indonesia 1.2 Tin ̀ h hin ̀ h Indonesia từ năm 1991 – 2014 1.2.1 Tin ̀ h hin ̀ h kinh tế Sau chiế n tranh la ̣nh kế t thúc, bước sang thâ ̣p niên 90 của thế kỉ XX, Indonesia tiế p tu ̣c thực hiê ̣n các kế hoa ̣ch năm lầ n thứ (1989 – 1994), lầ n thứ (1995 – 1999) Ở kế hoa ̣ch năm lầ n thứ nhấ t, với viê ̣c mở rô ̣ng quá trin ̀ h tư nhân hóa, năm 1991 các công ty tư nhân nước đã kiể m soát mô ̣t thi ̣phầ n quan tro ̣ng nề n kinh tế quố c dân: khoảng 80% sản lươ ̣ng thố c lá, 70% sản lươ ̣ng giấ y… Chính phủ tiế p tu ̣c thực hiê ̣n chiń h sách đa dang hóa các ngành sản xuấ t nhằ m giảm bớt sự phu ̣ thuô ̣c vào các ngành công nghiê ̣p dầ u mỏ, điề u chỉnh sự bấ t hơ ̣p lý cấ u kinh tế Về bản, những chỉ tiêu kế hoa ̣ch năm lầ n thứ đã đa ̣t đươ ̣c những kế t quả: đầ u tư trực tiế p http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvBLmQS2012.1.12&e= -vi-20 img-txIN -# nước ngoài (FDI) tăng gấ p lầ n, giá tri ̣xuấ t khẩ u tăng gầ n gấ p đôi, chương trin ̀ h nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn đươ ̣c triể n khai rô ̣ng raĩ với số vố n đầ u tư là 618 USD Kế hoa ̣ch năm lầ n thứ (1995 – 1999) với mu ̣c tiêu trì sự ổ n đinh ̣ về kinh tế – chính tri,̣ tâ ̣p trung phát triể n các ngành công nghiê ̣p đòi hỏi ki ̃ thuâ ̣t cao, điề u chỉnh cấ u kinh tế Tuy nhiên, viê ̣c điề u chỉnh cấ u kinh tế có góp phầ n ổ n đinh ̣ kinh tế vi ̃ mô không giải quyế t đươ ̣c vấ n đề phát triể n mấ t cân đố i Tin ̀ h tra ̣ng chênh lê ̣ch giữa các vùng miề n và nghèo khổ ở nông thôn vẫn phổ biế n Đă ̣c biê ̣t, nơ ̣ nước ngoài và thâm hu ̣t cán cân thương ma ̣i tăng rấ t nhanh đem la ̣i sự lo nga ̣i về khả toán thương ma ̣i của Indonesia Năm 1995 tổ ng số nơ ̣ nước ngoài là 116.5 tỉ USD, cuố i năm 1997 lên tới 125 tỉ USD.2 Cuô ̣c khủng hoảng kinh tế tài chin ́ h – tiề n tê ̣ từ tháng 8/1997 gây những tác đô ̣ng nă ̣ng nề về kinh tế , đồ ng thời dẫn đế n khủng hoảng kinh tế – xã hô ̣i kéo dài Đồ ng rupiah bi mấ ̣ t giá 80%, tăng trưởng kinh tế liên tu ̣c giảm sút từ -7.89% tháng đầ u năm năm 1998 xuố ng -12.23% tháng cuố i năm 1998 Hơn 80% tổ ng số công ty, xí nghiê ̣p bi ̣ phá sản, số người thấ t nghiê ̣p ngày càng tăng Bên ca ̣nh đó, ̣n hán kéo dài làm khoảng 15 triê ̣u người thiế u đói So với các nước ASEAN, Indonesia là quố c gia chiụ tác đô ̣ng của cuô ̣c khủng hoảng tài chính – tiề n tê ̣ nă ̣ng nề nhấ t tấ t cả các liñ h vực kinh tế , chiń h tri ̣– xã hô ̣i 1.2.2 Tin ̣ ̉ a Indonesia ̀ h hin ̀ h chính tri cu Những năm đầ u thâ ̣p niên 90 của thế kỉ XX, tình hình chính tri ̣của Indonesia bản là ổ n đinh ̣ Chiń h quyề n của tổ ng thố ng Suharto tiế p tu ̣c giành thắ ng lơ ̣i cuô ̣c bầ u cử quố c hô ̣i năm 1992 và 1993 Trong cuô ̣c bầ u cử tổ ng thố ng vào tháng 3/1998, tổ ng thố ng Suharto tiế p tu ̣c đắ c cử tổ ng thố ng nhiê ̣m kì VII tin ̀ h tra ̣ng đấ t nước hỗn loa ̣n Bên ca ̣nh đó, ̣ thố ng chính tri ̣của Indonesia bi ̣ra ̣n nứt nghiêm tro ̣ng, những mâu thuẫn vố n đã tồ n ta ̣i âm ỉ nô ̣i các chính phủ đã bắ t đầ u bùng phát Tình tra ̣ng tham nhũng và gia điǹ h Lương Ninh (2005), Lươ ̣c sử Đông Nam Á, Nxb Giaos du ̣c, Hà Nô ̣i, trang 533 Lương Ninh (2005), Lươ ̣c sử Đông Nam Á, Nxb Giaos du ̣c, Hà Nô ̣i, trang 533 tri cu ̣ ̉ a tổ ng thố ng Suharto gây tin ̀ h tra ̣ng bấ t bin ̀ h cho các tầ ng lớp xã hô ̣i Lực lươ ̣ng quân sự, đảng phái hồ i giáo, đảng phái chin ̣ i lâ ̣p khác đã kić h đô ̣ng phong ́ h tri đố trào đấ u tranh của quầ n chúng đòi tổ ng thố ng Suharto từ chức Kế t quả là ngày 21/5/1998, tổ ng thố ng Suharto buô ̣c phải từ chức sau thâ ̣p kỷ cầ m quyề n và phó tổ ng thố ng B.J Habibie tuyên thê ̣ nhâ ̣m chức tổ ng thố ng Lich ̣ sử Indonesia bước sang mô ̣t thời kỳ mới Ngay sau phó tổ ng thố ng Habibie lên nắ m quyề n, Indonesia đã nhanh chóng tiế n hành “cải tổ ” với viê ̣c giảm vai trò của quân đô ̣i chính trường, thực hiê ̣n những cuô ̣c cái cách kinh tế và chin ́ h tri ̣ lớn mà nổ i bâ ̣t là viê ̣c ban hành luâ ̣t để tổ chức cuô ̣c bầ u cử dân chủ đầ u tiên của Indonesia sau 34 năm diễn vào ngày 7/6/1999 Tuy nhiên sau đó mô ̣t thời gian ngắ n (1999-2001) Tổ ng thố ng B.J.Habibie và người kế nhiê ̣m là Abdrrahman Wahid – mô ̣t giáo sỹ hồ i giáo cũng lầ n lươ ̣t bi ̣ ̣ bê ̣ không đủ lực vực dâ ̣y nề n kinh tế Năm 2001, Megawati Soekarnoputri trở thành tổ ng thố ng thứ ba của Indonesia vòng năm thời “ hâ ̣u Suharto” cam quyế t giải quyế t vấ n đề tham nhũng lan tràn và quản lý nhà nước yế u kém Trong đó, tình hiǹ h an ninh Indonesia rơi vào tin ̀ h tra ̣ng nguy hiể m sau hai vu ̣ đánh bom khủng bố đảo Bali và trung tâm Jakarta năm 2002-2003 làm 200 người thiê ̣t ma ̣ng Các vu ̣ tấ n công này đươ ̣c cho là có liên quan đế n mô ̣t số tổ chức hồ i giáo vũ trang cực đoan ta ̣i Indonesia đã trở thành mô ̣t những trung tâm cuô ̣c chiế n chố ng khủng bố quố c tế ở khu vực Đông Nam Á Ta ̣i cuô ̣c bầ u cử quố c hô ̣i tháng 4/2004, tổ ng thố ng Megawati bi ̣thấ t sủng Tiế n sỹ Susilo Bambang Yudhoyono (SBY) từ đảng dân chủ theo chủ nghiã dân tô ̣c thế tu ̣c đắ c cử và trở thành tổ ng thố ng đươ ̣c bầ u trực tiế p đầ u tiên ở Indonesia Từ ông Susilo Bambang Yudhoyono lên nắ m quyề n qua hai nhiê ̣m kỳ liên tiế p từ 2004 đế n 2014, ông đã công bố và thực hiê ̣n nhiề u cải cách kinh tế bao gồ m sự tham gia tić h cực vào ASEAN và WTO Kế hoa ̣ch bao gồ m các biê ̣n pháp cải cách, cải thiê ̣n môi trường kinh doanh, cải thiê ̣n luâ ̣t lao đô ̣ng, tự hóa thương ma ̣i, tấ n công vào tham nhũng và giảm thuế , vâ ̣n du ̣ng sự hơ ̣p tác nhà nước- tư nhân đầ u tư sở ̣ tầ ng và giải quyế t đói nghèo… Quá trình triể n khai các chính sách, kế hoa ̣ch của tổ ng thố ng Susilo Bambang Yudhoyono đã mang la ̣i kế t quả to lớn Indonesia liên tu ̣c đa ̣t tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế khá : năm 2007 GDP tăng 6,3%, năm 2009 tăng 4,5% và năm 2010 tăng 6,2%; dự trữ ngoa ̣i tê ̣ đa ̣t 100 tỉ USD và sức ca ̣nh tranh kinh tế từ 139 lên thứ 44 của thế giới Năm 2010, Indonesia công bố quy hoa ̣ch phát triể n kinh tế 15 năm với mu ̣c tiêu đa ̣t tố c đô ̣ tăng trưởng bình quân hằ ng năm từ 7% - 8%, nhằ m mu ̣c tiêu “ tới năm 2025 đưa Indonesia trở thành mô ̣t 10 cường kinh tế thế giới, tới năm 2050 trở thành mô ̣t cường quố c kinh tế thế giới” [55] 1.3 Khái quát sách đối ngoại Cộng hòa Indonesia từ 1945 – 1991 1.3.1 Cơ sở hình thành sách đối ngoại Indonesia 1.3.1.1 Cơ sở địa lý – lịch sử Ở quốc gia nào, dù thời điểm lịch sử khác để hoạch định sách đối ngoại cần dựa đặc thù địa lý, lịch sử đất nước Thứ nhất, Indonesia quốc gia lớn mặt lãnh thổ dân số Đông Nam Á với 17.000 đảo lớn nhỏ và dân số 250 triệu người, xếp thứ tư giới sau Trung Quốc, Ấn Độ My.̃ Bên ca ̣nh đó lại nằm vị trí trung tâm Đông Nam Á (nằm lục địa châu Á châu Đại Dương, án ngữ nằm đường vận chuyển dầu mỏ nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương), nên biến động tình hình Indonesia có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới an ninh khu vực Thứ hai, Indonesia nước lớn có vai trò quan trọng không ASEAN mà khu vực Đông Á Châu Á - Thái Bình Dương Do đó, biến đổi trị Indonesia có tác động ảnh hưởng sâu rộng động kinh tế, trị ASEAN phát triển tổ chức tương lai.1 http://www.dav.edu.vn/en/reseach/themes-of-research/65-thong-tin-tu-lieu/tap-chi-ncqt/nam-2000/474-so-34mot-so-danh-gia-ve-tac-dong-cua-tinh-hinh-indonexia-doi-voi-an-ninh-khu-vuc.html Là quốc gia có vị trí chiến lược, diện tích dân số lớn khu vực lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi Chính sách đối ngoại mà nhà lãnh đạo Indonesia thực xứng đáng với vị trí quốc ga mà phải thể ảnh hưởng quốc gia tới khu vực giới - Indonesia – đất nước tồn nhờ ý thức độc lập, dân tộc thống Ngay từ kỉ XVI Indonesia trở thành đối tượng xâm chiếm tranh giành nước tư Phương Tây Sau hàng loạt chiến tranh xung đột thỏa thuận, Hà Lan chiếm phần lớn lãnh thổ Indonesia đến năm 1811, người Anh công chiếm hầu hết vị trí Hà Lan Indonesia Tròn kỷ sau, năm 1911, Hà Lan hoàn thành trình thuộc hóa đặt ách thống trị Indonesia kéo dài suốt kỷ Trong chiến tranh giới thứ hai, Indonesia phải đương đầu với đế quốc xâm lược đến từ Đông Á Nhật Bản Tuy nhiên, chiến tranh kết thúc với thất bại chủ nghĩa phát xít, Nhật Bản buộc phải từ bỏ Indonesia nhiều thuộc địa châu Á – Thái Bình Dương Hà Lan nhanh chóng quay lại thiết lập chế độ thuộc địa với ủng hộ đắc lực Anh, Mỹ vai trò đồng minh Hà Lan Cũng nhiều quốc gia dân tộc khác giới, trước thức tỉnh đấu tranh giành độc lập đất nước Indonesia phải sống cảnh nô lệ với máu nước mắt phương Tây nhiều kỷ Với vị trí địa lý quan trọng nguồn tài nguyên dồi dào, Indonesia vùng đất mà nhiều nước đế quốc thực dân đầu muốn có không dể từ bỏ Chính vậy, đấu tranh nhân dân Indonesia trải qua trình lâu dài, khó khăn đầy gian khổ đứng lên giành độc lập từ ngày đầu thực dân phương Tây đặt chân lên xâm lược Song, ý nguyện quốc gia độc lập, thống nhất, niềm tự tôn dân tộc mạch ngầm sức mạnh nuôi dưỡng ý chí đấu tranh cho nhân dân Indonesia Ý thức đất nước, dân tộc độc lập, thống nhất, ý thức quốc gia tự ý thức vai trò vị trí bao hàm xuyên suốt lịch sử đấu tranh nhân dân Indonesia Trải qua kỷ ách đô hộ chủ nghĩa thực dân đấ u tranh cho thố ng toàn vẹn lãnh thổ kéo dài thập kỷ, dân tộc Indonesia hiểu hết quý giá độc lập tự chủ Bởi vậy, sách mình, Indonesia nêu cao tinh thần độc lập ý thức tự cường quốc gia, tự cường khu vực đa dạng hóa quan hệ Từ xứ “Ấn Độ thuộc Hà Lan” Indonesia khẳng định ngày khẳng định vị trí đồ khu vực giới Giống quốc gia khác giới, sách đối ngoại Indonesia phải bắt nguồn từ nhiệm vụ cụ thể quốc gia, dân tộc chịu ảnh hưởng yếu tố lịch sử Đất nước Indonesia tạo thành từ hàng vạn đảo với số dân tạo thành từ nhiều tiểu quốc Hồi giáo địa, với đa dạng phong phú văn hóa Bởi vậy, tư tưởng quốc gia, dân tộc độc lập thống sợi đỏ xuyên suốt toàn sách đối nội đối ngoại Indonesia 1.3.1.2 Cơ sở thực tiễn Cùng với chi phối ý thức dân tộc, đất nước thống nhất, sách đối ngoại Indonesia chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ vấn đề thực tiễn đất nước đặt Trong thập kỷ cầm quyền (1845-19670), tổng thống Sukarno thi hành sách đối nội, đối ngoại nhằm củng cố độc lập đất nước bước đầu khẳng định vị trí Indonesia trường quốc tế Tuy nhiên thành công bước đầu không đủ sức ngăn cản rạn nứt nội suy sụp kinh tế Chính sách đối ngoại Chính phủ từ thập niên 50 chi phối mạnh mẽ vấn đề đối nội đến mức tới đầu thập niên 60 định diễn biến trị nước dẫn tới hàng loạt biến động lớn kế t Tổng thống Sukarno Những yếu tố cực đoan phiêu lưu sách đối ngoại Sukarno ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Indonesia không khu vực mà trường quốc tế Bởi vậy, vấn đề đặt cho Chính phủ Tổ ng thống Suharto sau lên cầm quyền phải thi hành sách đối ngoại phù hợp để không khôi phục mà "Đó vấn đề nước khác Nếu thể vai trò tốt, giải pháp đúng, nỗ lực ngoại giao không dẫn đến điều gì, phải làm điều đó?”, tuyên bố kiểu Jokowi thêm phần khẳng định nhận thức ASEAN vị tổng thống Tuy nhiên, tin tưởng Jokowi thực quan tâm thúc đẩy hợp tác ASEAN, tham gia theo hướng tiếp cận táo bạo ASEAN, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực vào cuối năm nay, vai trò Indonesia chờ đợi đem đến kết tích cực cho tương lai khu vực Tantowi Yahya, Phó Chủ tịch Ủy ban An ninh-Đối ngoại, Hạ viện Indonesia Bài viết đăng The Jakarta Post 2.3 Chính sách đối ngoại Indonesia khu vực Đông Nam Á 2.3.1 Chính sách đối ngoại Indonesia Asean Tổ chức ASEAN thành lập ngày 8/8/1967 Bangkok ( Thái Lan ) với đồng sáng lập cùa nước ( Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines, Malaysia) Tổ chức đời với mục tiêu ban đầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hóa thông qua nổ luc75chung dựa tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng quốc gia Đông Nam Á hòa bình thịnh vượng Riêng Indonesia, thành lập ASEAN đánh dấu thay đổi đường lối sách đối ngoại tạo môi trường thuận lợi để Indonesia ổn định khu vực nước, phát triển kinh tế ASEAN trở thành nhận tố quan trọng sách đối ngoại Indonesia, đặt biệt đưới thời cầm quyền cùa tổng thống Suharto “Indonesia coi quan hệ với ÁSEAN đá tảng sách đối ngoại mình”2 Indonesia muốn thông qua tổ chức khẳng định tiếng nói vai trò lãnh đạo khu vực Đồng thời, Indonesia muốn đấu tranh với cường quốc, loại bỏ cạnh tranh với siêu cường kinh tế, trị khu vực http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/4975-lieu-ong-jokowi-co-coi-trong-asean Chính sách đối ngoại nước đề tài tiềm lực ( 1997-1998) Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ( 2000) Để khẳ ng định vai trò lãnh đạo mình, Indonesia tiến hảnh nổ lực ngoại giao để mở rộng thành viên, đưa ASEAN trở thành tổ chức cho tất nước khu vực ASEAN Indonesia có vai trò chủ yêu vấn đề kết nạp Việt Nam vào tổ chức Bên cạnh đó, việc kết nạp nước Lào, Myanmar, Campuchia gặp không khó khăn yếu kinh tế bất ổn mặt trị Mỹ tổ chức ChâU Âu lên tiếng phản đối đe dọa kiềm hãm phát triển ASEAN kết nạp nước vào tổ chức Gạt bỏ đe dọa nước phương Tây, ASEAN định kết nạp Lào Myanmar ( 1997) Campuchia ( 1999) Ngoại trưởng Indonesia đồng thời Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN Ali Alatas khẳng định “Việc kết nạp thành viên, giành cho nước quy chế quan sát viên – quyền ASEAN” Đối với việc giải “vấn đề Campuchia”, Indonesia có bước ngoại giao đắn để giải vấn đề khủng hoảng Campuchia xóa bỏ hiểu lầm ASEAN Việt Nam Từ Việt Nam bắt đầu đưa quân sang Campuchia , giúp nhân dân Campuchia chống chế độ diệt chủng Ponpot- Yengxary Tuy nhiên, hành động Việt Nam bị nước ASEAN coi vi phạm nguyên tắc không can thiệp không dùng vũ lực quan hệ quốc gia mở rộng xung đột phức tạp có tham gia cường quốc khu vực Mỹ, Trung Quốc Để giải vấn đề này, Indonesia chủ trương thực “ngoại giao dàn xếp”, có hoạt động ngoại giao tích cực để hàn gắn mối quan hệ hai phía, đưa Việt Nam thoát khỏi cô lập Thông qua gặp gỡ không thức Indonesia Việt Nam, Campuchia xung đột ASEAN vàViệt Nam vấn đề Campuchia giải Kết cho nổ lực Hội nghị quốc tế Campuchia diễn tháng 7/1990 Hội nghị đă mở giai đoạn cho phát triển Campuchia nói riêng quan hệ ASEAN ba nước Đông Dương nói chung Ngày 12/11/1990 , chuyến viếng thang Việt Nam nguyên thủ quốc gia ASEAN – tổng thống Suharto Chính sách Hoa Kì ASEAN sau chiến tranh lạnh Lê Khương Thùy (2003)-tr 221 minh chứng cho hòa giải ASEAN với Việt Nam cho thắng chủ trương “ ngoại giao dàn xếp”, mềm mỏng ASEAN mà Indonesia theo đuồi Mối quan hệ song phương Indonesia với quốc gia Đông Nam Á phục hồi thời tổng thống Suharto Nhưng Suharto từ chức với suy yếu nghiêm trọng kinh tế Indonesia, quan hệ Indonesia ASEAN trầm lắng Các thồng tổng thống sau chủ yếu tập trung giải vấn đề nước nên vai trò Indonesia với ASEAN giảm sút nghiêm trọng Tuy nhiên, việc thúc đẩy kí kết Hiệp ước Bali ( 2003) với mục tiêu hướng tới Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng đồng ASEAN +3 Indonesia thời gian đáng ghi nhận Dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono cầm quyền, ông tiếp tục thực sách ngoại giao linh hoạt, coi ASEAN tảng ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Indonesia Bên cạnh đó, Indonesia trọng tăng cường ủng hộ vai trò lãnh đạo nước ASEAN Đối với Indonesia, khu vực Đông Nam Á tổ chức ASEAN trọng tâm sách đối ngoại Indonesia Các nhà lãnh đạo Indonesia thời kì cố gắng tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức 2.4 Quan hệ ngoại giao Indonesia với Việt Nam Quan hệ Việt Nam- Indonesia hai nước thiết lập từ sớm chủ tịch Hồ Chí Minh tổng thống Suharto dày công vun đắp Năm 1955, Việt Nam Indonesia thức thiết lập quan hệ ngoai giao Khi tổng thống Suharto lên cầm thiếp lập “trật tự mới” lúc kháng chiến chống Mỹ nước ta lên đến đỉnh cao Lúc này, kháng chiến nhân dân ta không nhận ủng hộ Indonesia Nhưng đến 1975, sau nước Đông Dương giành độc lập, Mỹ buộc phải rút quân khỏi Đông Nam Á Điều có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh sách đối ngoại nước ASEAN nói chung Indonesia nói riêng Từ thay đổi sách đối ngoại, mối quan hệ Indonesia Việt Nam trở nên nồng ấm thông qua viếng thăm lẫn nhà lãnh đạo Vào thập kỉ 80, “ vấn nạn Campuchia” làm cho mối quan hệ Việt Nam nước ASEAN trở nên gay gắt Thì Indonesia có cách giải riêng, Indonesia có gặp gỡ không thức với Việt Nam nhằm tháo gỡ bế tắc, làm cầu nối để Việt Nam ASEAN khắng khít Đó điều kiện xúc tác cho mối quan hệ Việt Nam Indonesia tốt đẹp Bước vào thập kỉ 90, biến động tình hình giới khu vực sau Chiến tranh lạnh đánh dấu khởi đầu tốt đẹp cho thời kì quan hệ nước Tháng 1/1990, thành phố Hồ Chí Minh, ngoại trưởng Indonesia Ali Alatas ngoại trường Việt Nam đàm phán cách giải vấn đề Campuchia Tháng 10/1990, hội thảo Indonesia – Việt Nam lần III thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “ Vì hòa bình, ổn định hữu nghị hợp tác Đông Nam Á” Tháng 10/1990 Hiệp đinh Paris Campuchia kí kết làm thắt chặt mối quan hệ hai nước Ngày 23/7 đến 4/8/1992 đoàn đại biểu cao cấp phủ Việt Nam thủ tướng Võ Văn Kiệt dẫn đầu đến viếng thăm Indonesia Trong năm 1992,Việt Nam nối lại quan hệ với hàng loạt tổ chức Ngân hàng Thế giới ( WB), Qũy tiền tệ Quốc tế ( (IMF)… Cùng tiến trình hội nhập đó, Việt Nam chủ động tham gia hiệp ước Bali đề nghị gia nhập ASEAN (1994) ủng hộ Indonesia Indonesia tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN Tổng thống Suharto khẳng định “ Indonesia hoàn toàn ủng hộ Việt Nam việc gia nhập tổ chức ASEAN, coi hội tốt để hai nước tăng cường hợp tác song phương hợp tác khuôn khổ tổ chức ASEAN nhằm xây dựng hòa bình, ổn định Đông Nam Á” Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ nước nhiều lĩnh vực Trong năm 1996-1997, lãnh đạo hai nước có nhiều chuyến viếng thăm lẫn Đối với Việt Nam, Indonesia đối tác chiến lược, thị trường xuất lớn Việt Nam quốc gia Đông Nam Á mà Indonesia thiết lập đối tác toàn diện tương lai không xa Quan hệ hợp tác thương mại hai nước thời gian gần ngày phát triển mạnh Kim ngạch buôn bán chiều giai đoạn tăng ấn tượng quý III năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang Indonesia tăng 1.5 lần so với năm 2006 Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam – Indonesia đạt 4.6 tỉ, Việt Nam xuất sang Indonesia gần 2,4 tỉ USD nhập từ thị trường 2.2 tỉ USD.1 Việt Nam nhập từ Indonesia gồm mỡ động thực vật, sắt thép, linh kiện ô tô… Việt Nam xuất sang Indonesia mặt hàng mạnh gạo, dầu thô,… Trong năm 2013, Indonesia Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược với Indonesia Trong năm 2014, hai nước tiến hành nhiều hoạt động hữu ích, ngoại giao nhân dân, kinh tế, văn hóa giáo dục… Hiện có 39 dự án đầu tư Indonesia thực Việt Nam với số vốn đầu tư 673,6 triệu USD Còn Việt Nam có dự án đầu tư Indonesia với vốn đầu tư 51 triệu USD Hiện có nhiều doanh nghiệp Indonesia mong muốn hội tìm hiểu môi trường đầu tư Việt Nam để xúc tiến hợp tác Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2013 đạt tỉ USD phấn đấu đạt mức 10 tỉ USD năm 2018…2 Tại gặp Tổng thống Joko Widodo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bên lề Hội nghị cấp cao APEC Bắc Kinh (Trung Quốc), hai nhà lãnh đạo trao đổi vấn đề song phương, khu vực quốc tế quan tâm, có vấn đề liên quan đến ASEAN Biển Đông, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc mừng ông Joko Widodo giành thắng lợi bầu cử tổng thống hồi đầu tháng Bảy vừa qua mời Tổng thống Widodo sang thăm Việt Nam.3 Có khởi sắc quan hệ hai nước tác động yếu tố sau: Thứ nhất, Việt Nam có bước vấn đề ngoại giao Việt Nam chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước hợp tác, hòa bình phát triển” Điều thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt Nam nước ASEAN nói chung vàn Indonesia nói riêng www.oog.gov.vn http://nguyentandung.org/dai-su-nuoc-cong-hoa-indonesia-tai-viet-nam-can-cung-no-luc-hien-thuc-hoa-nhungthoa-thuan.html http://vinacorp.vn/news/indonesia-viet-nam-nang-kim-ngach-thuong-mai-len-10-ty-usd-vao-2018/ct-568417 Thứ hai, sau chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động, Đông Nam Á không nơi tập trung nhiều đối kháng nước trước, tình hình an ninh trị nước hòa dịu điều điều kiện thuận lợi cho quan hệ Việt Nam Indonesia phát triển Thứ ba, từ đầu năm 90 kỉ XX, giới thời “ hậu chiến tranh lạnh” với xu hướng hòa hoãn hợp tác ngày tăng thúc đẩy , cải thiện quan hệ mạnh mẽ Việt Nam nước ASEAN, có Indonesia Như vậy, quan hệ nước Việt Nam Indonesia có lúc thâm trầm, bị chi phối nhiều tác động bên Song hai nước giưa mối quan hệ tốt đẹp mối quan hệ hứa hẹn trì phát triển tương lai Một số đặc trưng sách đối ngoại cộng hòa Indonesia từ 1991-2012 3.1 Tính kế thừa Tính kế thừa đặc điểm bật Indonesia thời kì sau Chiến tranh lạnh đến Sự kế thừa thể trước hết nguyên tắc đạo đường lối đối ngoại Trong giai đoạn cầm quyền tổng thống Sukarno, tư tưởng Pancasila Hiến pháp năm 1945 coi sở tư tưởng pháp lí cho định hướng sách đối nội đối ngoại Sau nắm quyền thay tổng thống Sukarno, nhằm trì trì ổn định trị, xóa bỏ yếu tố chia rẻ tư tưởng xã hội, phủ tổng thống Sukarno tiếp tục khẳng định Pancasila Hiến pháp năm 1945 sở tư tưởng pháp lý quan trọng việc định hướng sách quốc gia Theo đó, tổng thống Sukarno xây dựng chế độ “Trật tự mới”, có nghĩa nghiêm chỉnh tuân theo Pancasil hiến pháp năm 1945 Hơn hai thập kỷ lãnh đạo đất nước sau Chiến tranh lạnh đến nay, phủ Tổng thống tiếp tục trì hoàn thiện Pancasil Hiến pháp 1945 nhân tố quan trọng việc xây dựng sách đối nội, đối ngoại trì đoàn kết, thống tư tưởng xã hội Indonesia 3.1.2 Tính động Hơn hai mươi năm chiến tranh lạnh, nhà lãnh đạo Chính phủ Indonesia chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ tình hình giới khu vực Sự kết thúc chiến tranh kì lạ lịch sử nhân loại- Chiến tranh lạnh, sụp đổ hệ thống CNXH Liên Xô Đông Âu, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, trình toàn cầu hóa, khủng bố quốc tế… tất điều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Indonesia Trong bối cảnh giới thế, thách thức lớn đặt cho Chính phủ Tổng thống Indonesia khả thích ứng với môi trường mới, nắm bắt xu phát triển quan hệ quốc tế, kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại đối nội phù hợp với trào lưu chung giới, đồng thời chớp thời thuận lợi để tạo phát triển quốc gia Chính sách đối ngoại nhà lãnh đạo Indonesia thời kì có điều chỉnh linh hoạt để đáp ứng thách thức lịch sử thay cho sách đối ngoại có phần cực đoan phiêu lưu thời tổng thống sukarno Tổng thống thời kỳ sau Chiến tranh lạnh thi hành sách đối ngoại đa cực, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế phù hợp với trào lưu chung giới, đồng thời nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia cách hiệu Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, Chính phủ Indonesia đưa định hướng kịp thời cho sách đối ngoại lãnh đạo tổng thống Sukarno 1991-1998, sách đối ngoại Indonesia điều chỉnh phù hợp với môi trường thay đổi nước quốc tế theo ba cách: Trước tiên, việc tiến hành sách dựa sức mạnh nội lực kinh tế “ ngoại giao” để phát triển coi mục tiêu cao phủ Tổng thống Suharto thực sách đối ngoại Thứ hai, tổng thống Suharno theo đuổi việc tạo r quốc gia ổn định coi điều kiện để phát triển kinh tế định hướng đối ngoại Thứ ba, hai giá trị cốt lõi (phát triển kinh tế ổn định trị) sở cho tính hợp pháp chế độ “ trật tự mới” việc thực sách đối nội quan hệ đối ngoại Indonesia Để thực mục tiêu này, sách đối ngoại Indonesia thời Suharto bắt đầu di chuyển gần tới nước phương Tây với sách đối ngaoij mở cửa để thu hút viện trợ đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ nước tư phát triển phương Tây để phục hồi kinh tế quốc gia Khía cạnh thứ hai chiên lược đổi tổng thống Suharno kết thúc đối đầu gây nhiều thiệt hại với Malaysia Đây biến đổi quan trọng sách đối ngoại phủ “Trật tự mới” với nước khu vực thay đổi đáng kể sách đối ngoại Indonesia cho thấy cam kết phủ Indonesia việc thực sách láng giềng thân thiện tầm quan trọng liên kết khu vực sách đối ngoại quốc gia Với đời hoạt động tổ chức ASEAN thời gian qua hội để Indonesia tăng cường vai trò ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á Trên thực tế hai thập kỷ qua, ASEAN nhân tố quan trọng sách đối ngoại Indonesia Ưu tiên sách đối ngoại Chính phủ Indonesia sau Chiến tranh lạnh khôi phục mối quan hệ với Mỹ Nhật Bản thời nắm quyền Tổng thống Sukarno, mối quan hệ Indonesia Mỹ căng thẳng mối quan hệ chặt chẽ Indonesia Liên Xô, quan hệ với Nhật Bản hạn chế số lĩnh vực việc cải thiện mối quan hệ tốt đẹp với hai quốc gia giúp Indonesia theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế nước, đàm phán khoản viện trợ cho công tái thiết kinh tế thỏa thuận với Mỹ Nhật Bản đem lại cho phủ Indonesia them 600 triệu USD, cho phép tái khởi động nhiều dự án kinh tế, có dự án đập ASAHAN đại hóa thiết bị cảng biển Java Một ví dụ tiêu biểu khác cho tính động, linh hoạt sách đối ngoại Chính phủ Indonesia việc Indonesia định bình thường hóa quan hệ song phương với Trung Quốc vào tháng 8/1990, sau hai thập kỉ định quan hệ hai nước Đối với Indonesia, kiện tạo thị trường rộng lớn cho kinh tế Indonesia, đồng thời cho phép tạo mẫu hình quan hệ khu vực châu Á- Thái Bình Dương khuyến khích trình xếp lại trật tự an ninh, trị khu vực thời kì sau Chiến tranh lạnh Các sách đối ngoại động, linh hoạt phủ Indonesia đưa đất nước thoát khỏi khó khan nội tại, tận dụng yếu tố thuận lợi để phát triển nâng cao vị Indonesia trường quốc tế khu vực 3.1.3 Tính đặc thù Chính sách đối ngoại Indonesia từ sau Chiến tranh lạnh đến không mang đặc điểm kế thừa hay động mà thể tính độc đáo đặc thù riêng có Indonesia Có lẽ giới quốc gia có điều kiện đặc biệt Indonesia Là quốc gia gồm hang nghìn đảo lớn nhỏ khác trải dài diện tích gần triệu km2, diện tích đất liền gần triệu km2, với nhiều dân tộc khác đa dạng chủng tộc văn hóa Đây quốc gia Hồi giáo lớn giới với 87% dân số theo đạo Hồi Sự đa dạng chủng tộc ngôn ngữ chia cách địa lý tạo nên Indonesia đặc trưng riêng mà không quốc gia giới có Những đặc trưng có tác động không nhỏ đến việc hoạch định sách đối nội, đối ngoại phủ cầm quyền Indonesia sau năm 1945 nói chung từ năm 1991 đến nói riêng Bên cạnh mẫu số chung sách đối ngoại Indonesia với nước khu vực, sách đối ngoại Indonesia từ 1991 đến mang nét độc đáo dựa đặc thù địa lý, lịch sử dân tộc quốc gia Như trình bày trên, Indonesia gồm hang nghìn đảo lớn nhỏ trải dài diện tích gần triệu km2, nằm hai lục địa Đông Nam Á Châu Đại Dương, án ngữ đường vận chuyển dầu mỏ nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Xét diện tích, Indonesia đứng thứ 13 giới quốc gia lớn Đông Nam Á, Indonesia có tiếng nói không nhỏ khu vực Cùng cố quan hệ với quốc gia này, đồng thời mở rộng quan hệ với nước khu vực, cưởng quốc đạt mục tiêu gây dựng ảnh hưởng trị kinh tế, vừa khai thác thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng, vừa can dự sâu vấn đề khu vực Bên cạnh Indonesia gồm nhóm sắc tộc, ngôn ngữ tôn giáo riêng biệt Với tư cách nhà nước quốc gia, Indonesia phát triển tính đồng định nghĩa ngôn ngữ quốc gia, đa dạng chủng tộc tôn giáo bên dân số đa số Hồi giáo Khẩu hiệu quốc gia Indonesia “Bhinneca tungal ika” ( thống đa dạng ) thể rõ đa dạng hình thành nên quốc gia Mọi sách chiến lược phát triển hoạch định mà không tính đến đặc thù chắn thất bại đừng nói hiệu gì, dù nhỏ Chính sách đối ngoại mà Chính phủ Indonesia nhận thức rõ vấn đề nhạy cảm Thúc đẩy lợi ích trị giới Hồi giáo trở thành nội dung quan trọng sách đối ngoại Chính phủ Indonesia đặc biệt từ sau kiện 11/9/2001 Mỹ Với việc trở thành thành viên Tổ chức Hội nghị Hồi Giáo (OIC), Indonesia khẳng định vị trí quan trọng Hồi Giáo sách đối nội, đối ngoại quốc gia Và hồi giáo trở thành nguyên tắc việc xác định sách đối ngoại Indonesia Bởi, việc nước đặt mục tiêu xây dựng quan hệ gần gũi với quốc gia Hồi giáo lớn giới họ muốn có đồng minh giới Hồi Giáo, mong muốn đồng thuận, cảm thông tín ngưỡng người dân hai nước, Indonesia cánh cửa để họ bước chân vào cộng đồng Hồi giáo, từ phần cải thiện hình ảnh cảu giới Đó đặc thù đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên ưu to lớn cho quốc gia vạn đảo sân khấu trị giới 3.2 Tác động sách đối ngoại phát triển đất nước Indonesia 3.2.1 Đối với phát triển kinh tế Trong suốt thời gian sau giành độc lập, đặc biệt từ năm 1991 đến nay, quyền Indonesia thực sách đối ngoại độc lập tích cực Mục tiêu sách đối ngoại thúc đẩy trình phát triển dân tộc, ưu tiên trước hết cho phát triển kinh tế, trì ổn định nước khu vực nhằm thúc đẩy phát triển dân tộc, bảo toàn toàn vẹn lãnh thổ Indonesia sống hòa bình nhân dân Indonesia Với sách đối ngoại phục vụ phục vụ lợi ích quốc gia, đồng thời phù hợp với xu quan hệ quốc tế, phủ nối tiếp giai đoạn tạo thời kỳ phát triển toàn diện cho Indonesia Năm 1997 coi năm sóng gió lịch sử xây dựng phát triển Indonesia kể từ sau chiến tranh giới thứ đến Đại họa cháy rừng, hạn hán kéo dài ảnh hưởng EI Nino vụ tai nạn máy bay đắm tàu xảy tháng cuối năm cách “họa vô đơn chí” với giá nghiêm trọng đồng Rupiah gây thiệt hại lớn chưa thể đánh giá kinh tế đất nước đông dân đứng thứ tư giới Trước diễn khủng hoảng khu hoảng khu vực, Indonesia đạt thành tựu to lớn kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm phần tư kỉ qua 7-8% có mức thu nhập bình quân đầu người cao khu vực (1000 USD), Indonesia có tham vọng trở thành nước công nghiệp kỉ XXI kế hoạch xây dựng năm lần thứ ( 1998-2003) Nhiều nước phát triển coi thành công Indonesia kinh nghiệm quý giá cần học hỏi để áp dụng cho nước Thế nhưng, sau gần năm, bão khủng hoảng kinh tế tràn đến thành tựu thập kỉ xây dựng đất nước Tổng thống Suharto Do hậu khủng hoảng, trước áp lực dân chúng, sau hai tháng với cương vị Tổng thống nhiệm kì thứ 7, Suharto buộc phải tự tuyên bố từ chức Tổng thống vào ngày 21/5/1998 sau 32 năm cầm quyền liên tục ông Từ năm 1998-2001, Chính phủ Indonesia liên tiếp thay đổi người đứng đầu:B.J.Habibie, Abdrahman Wahid đến Megawati Soekarnoputri Khi Megawati trở thành tổng thống thứ thời “hậu Suharto” sách cải cách, khôi phục kinh tế bà đưa Indonesia dần đạt số kết đáng khích lệ: tăng trưởng GDP tăng từ 0,3% năm 1990 lên 5% năm 2003, tăng trưởng thịnh vượng từ số âm chuyển sang giá trị dương 3%, thất nghiệp giảm, tỉ lệ đói nghèo từ 19,1 % năm 2000 16,6% năm 2004, đồng Rupiah phục hồi khoảng 8.500 cho USD lạm phát giảm Cho đến cuối năm 2004, lần khôi phục hoàn toàn công suất sản xuất kể từ sau khủng hoảng 1997-1998 3.2.2 Xã hôi, văn hóa, giáo dục, y tế Cho trước thời điểm khủng hoảng tài chính- tiền tệ Đông Nam Á xảy ra, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng thập niên cầm quyền tổng thống Suharto tạo điều kiện thuận lợi nâng cao mức sống cho người dân Indonesia Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), tỉ lệ tăng bình quân đầu người Indonesia giai đoạn 1965-1993 4,5%; năm 1995-1996 5,8% đạt 1080 tỉ USD vào năm 1996, đứng hàng 74 giới Năm 199, 63% dân số Indonesia dùng nước sạch, 51% dân cư cải thiện điều kiện vệ sinh Mức sống điều kiện tốt giúp nhân dân Indonesia nâng cao tuổi thọ cho công dân nước mình, trung bình 64 tuổi vào năm 1997 Nhờ phát triển kinh tế, ngân sách ngành cho văn hóa-giáo dục, y tế phủ Indonesia tăng lên đáng kể Năm 1995, số chiếm 20% tổng chi ngân sách Chính phủ Indonesia thành lập trường học đặc biệt vùng sâu vùng xa, đạo tạo giáo dục tiểu học miễn phí bắt buộc nhằm xóa bỏ dần chênh lệch trình độ giáo dục vùng, sắc tộc, giới tính Hệ thống giáo dục phổ cập thực đem lại lợi ích xã hội góp phần tạo nên thể chất, nhân cách, khả tư suất lao động cho người lao động Trên lĩnh vực chăm sóc y tế, sức khỏe cho cộng đồng, Indonesia đạt thành công đáng kể Hàng năm chi tiêu cho y tế sức khỏe chiếm 1,8% GDP Indonesia, chi tiêu cho công cộng 0,7% GDP, chi tiêu tư nhân 1,1 % ( giai đoạn 1990-1995) Năm 1994, 5000 người dân Indonesia có bác sĩ, 43,5% dân số tiếp cận dịch vụ y tế 3.2.3 Đối với khu vực Đông Nam Á Nhìn lại phát triển cộng hòa Indonesia từ sau năm 1945 đặc biệt giai đoạn 1991 đến thấy tổng thống phủ Indonesia, bật tổng thống Suharto đánh giá cao ASEAN phủ ông làm đảo lộn sách đối ngoại hiếu chiến không muốn nói bành trướng vị tiền nhiệm Sukarno Bằng việc thay đổi sách đối ngoại Indonesia, ông tổng thống góp phần quan trọng việc giải mâu thuẩn khu vực, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, hợp tác, phát triển Là quốc gia lớn Đông Nam Á dân số diện tích, lại có tầm quan trọng vị trí địa lý- trị, sách đối ngoại mà Indonesia thực hiện, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc tác động tới Indonesia mà tác động sâu sắc tới khu vực Đông Nam Á Sự thay đổi sách đối ngoại quyền Tổng thống Suharto với Malaysia chấm dứt thời kì đối đầu mở thời kì tốt đẹp quan hệ hai nước, đồng thời tiền đề quan trọng cho hình thành tổ chức khu vực ASEAN Đối với tổ chức ASEAN, Indonesia không sang lập viên tích cực mà quốc gia ủng hộ chủ trương đưa ASEAN thành tổ chức chung tất quốc gia Đông Nam Á Đồng thời Indonesia ủng hộ ASEAN công cụ tập thể quan trọng Sử dụng công cụ chinh phủ nhân dân nước Đông Nam Á giải mâu thuẫn xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình phát triển Với vị trí chiến lược trọng yếu, Đông Nam Á khu vực tập trung có mặt nhiều cường quốc lớn khu vực không muốn Đông Nam Á trở thành khu vực tranh chấp nước cường quốc hoạt động ngoại giao, Indonesia thông qua tổ chức ASEAN tiếp tục thực khái niệm ZOPFAN để biến Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập, không liên kết vũ khí hạt nhân KẾT LUẬN Bước vào thời kì đại, tình hình Thế giới Đông Nam Á có chuyển biến mau lẹ, khó lường Cũng nước khu vực, Indonesia thực sách đối ngoại độc lập tích cực nhằm mục đích phát triển kinh tế đồng thời ổn định trị quốc gia Với vị quốc gia lớn giữ vai trò quan trọng Đông Nam Á, Indonesia thu hút nhiều đầu tư, ý từ cường quốc lớn bên Ý thức vai trò vị trí mình, Indonesia có sách đối ngoại phù hợp cường quốc lớn Mỹ, Nhật bản, Trung Quốc… quốc gia khu vực Asean có Việt Nam Với sách đối ngoại phục vụ cho phát triển kinh tế, suốt hai thập kỉ sau Chiến tranh lạnh đến nay, phủ ngoại giao Indonesia làm thay đổi mặt Indonesia Từ quốc gia trì truệ, phát triển chậm, chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài – tiền tệ Đông Nam Á (1997) vương lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh ổn định châu Á Như vậy, bước vào thời kì đại, sách đối ngoại độc lập tích cực không mang lại lợi ích cho Indonesia mà ảnh hưởng tích cực đến phát triển Cộng đồng kinh tế chung Asean tầm quan trọng tổ chức quốc gia thành viên Từ đây, quốc gia hoạch định đường đắn, sách đối ngoại phù hợp với bối cảnh khu vực