Tiểu luận quá trình chính trị các nước đông nam á

38 1.5K 16
Tiểu luận quá trình chính trị các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Quá trình trị nước Đông Nam Á Giai đoạn 1: từ năm 1940 – 1960 – chế độ dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây 1.1 Khái niệm chế độ dân chủ đại nghị: 1.2 Sự tất yếu chế độ dân chủ đại nghị “ vay mượn” Phương Tây 1.3 Tình hình chung nước Đông Nam Á áp dụng mô hình Giai đoạn 2: từ năm 1970 – 1980 : chế độ độc tài 2.1.Khái niệm chế độ độc tài 2.2 Các loại độc tài Chế độ độc tài phát triển .9 Chế độ độc tài phản phát triển Chế độ độc tài quân 10 Chế độ độc tài hợp hiến .10 2.3 Nguyên nhân dẫn đến đời chế độ độc tài Đông Nam Á .11 2.4 Quá trình hình thành phát triển chế độ độc tài Đông Nam Á 14 2.5 Nguyên nhân sụp đổ chế độ độc tài Đông Nam Á .24 2.6 Kết sau chế độ độc tài Đông Nam Á sụp đổ 25 Giai đoạn 3: Từ năm 1980 – đến nay: chế độ dân chủ đại nghị dân tộc 27 3.1 Nguyên nhân tái lập 27 3.2 Dân chủ thể hiến pháp Hồ Chí Minh năm 1946 28 3.3 Chuyên dân chủ nhân dân liên minh quyền lực Việt Nam 31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 Quá trình trị bước xác lập điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, trị, mặt không gian lẫn thời gian, nội dung hình thức… cho trị đại ngày hôm I Quá trình trị nước Đông Nam Á Tiền đề trình trị nước Đông Nam Á trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: từ năm 1940 – 1960 – chế độ dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây 1.1 Khái niệm chế độ dân chủ đại nghị: - Là cấu trúc trị xã hội tư chủ nghĩa, mà hình thành quan đại diện cho chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, nhà nước bảo vệ quyền tự cho nhân dân, nhà nước xây dựng tảng nhà nước pháp quyền.1 Ngoài ra, chế độ thuộc tính xã hội chủ nghĩa - Tổ chức nhà nước theo tam quyền phân lập - Tồn đa đảng trị - Tồn kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế tư tư nhân giữ vai trò chủ chốt - Tuyên bố tham gia trị rộng rãi nhân dân Trích theo lời giảng PGS.TS Hoàng Văn Việt 1.2 Sự tất yếu chế độ dân chủ đại nghị “ vay mượn” Phương Tây Chế độ dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây trình tất yếu mà sau giải phóng nước Đông Nam Á buộc phải vay mượn vì: Thứ nhất, “ tất yếu” phạm trù vận động vật tượng cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan, lặp lặp lại mang tính phổ biến hay nói cách khác là không bắt buộc phải có2 Thứ hai, đặc điểm tất yếu chỉ: - Bản chất khách quan vật tượng - Không gian tồn vật tượng - Thời gian tồn vật tượng Khi áp dụng trình buộc phải vay mượn vì: Thứ dựa vào bối cảnh giới điều kiện xã hội Đông Nam Á lúc Quyết định không phụ thuộc vào ý chí chủ quan giai cấp tư sản, giai cấp công nhân mà phụ thuộc vào bối cảnh giới nước Đông Nam Á lúc Đó hầu Đông Nam Á ( trừ Thái Lan ) thuộc địa thực dân Phương Tây sau chiến tranh giới thứ hai buộc nước Đông Nam Á phải tìm kiếm mô hình trị quản lí xã hội cho giải vấn đề cấp bách xã hội lúc là: - Khắc phục hậu kinh tế sau chiến tranh - Ổn định phát triển kinh tế - Giữ gìn bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Giáo trình nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lê nin, NXB trị quốc gia Hà Nội – thật, 2012 - Tiếp tục trì bảo vệ quyền lực trị giai cấp tư sản ( giai cấp cầm quyền) Nói tóm lại dựa vào bối cảnh giới đất nước lúc buộc nước Đông Nam Á phải có cấu quyền lực đủ mạnh, mà giai cấp tư sản – giai cấp lên cầm quyền phải thực mạnh để giải vấn đề cấp bách xã hội Thứ hai bắt buộc phải có dựa vào điều kiện tất yếu điều kiện kinh tếchính trị - xã hội Đó sau giành độc lập giai cấp tư sản lên cầm quyền nhiên thân giai cấp tư sản non yếu, biết giai cấp tư sản hình thành thời kì bão táp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi xâm lược thực dân Phương Tây, giai cấp đầu lãnh đạo nhân dân sau giải phóng giai cấp ủy nhiệm, tín nhiệm người dân đất nước lên cầm quyền Tuy nhiên giai cấp tư sản chưa đủ mạnh lực lượng, sở kinh tế, xã hội, tư tưởng trị…nên cần liên minh với giới quan lieu địa chủ tư sản để thực quản lí quyền lực nhà nước “ Sự lệ thuộc thuộc địa cũ vào tư nước làm tính tự chủ, độc lập hành động tự nhóm nắm quyền lực dân tộc việc hoàn thiện cấu trúc trị Mặt khác, số thành phần hệ thống trị dân chủ đại nghị ( đảng trị, tổ chức quần chúng, nghị viện) xuất thời dân ảnh hưởng trị tư tưởng trực tiếp chủ nghĩa đế quốc, tồn đất nước độc lập Chính điều kiện buộc giai cấp tư sản phải vay mượn mô hình bên để giải vấn đề cấp bách xã hội Ngoài ra, ảnh hưởng thực dân lớn, từ đô hộ thực dân áp dụng mô hình Hoàng Văn Việt, Các quan hệ trị Phương Đông truyền thống đại, NXB trị quốc gia, 2012 nước Đông Nam Á Chính giai cấp tư sản chọn mô hình có sẵn – chế độ dân chủ đại nghị “ vay mượn” Phương Tây để củng cố quyền lực Nhưng hình thái dân chủ đại nghị nước Đông Nam Á không vay mượn hoàn toàn mà cải tiến cho phù hợp với xã hội Ví dụ Indonesia vay mượn mô hình Hà Lan, Philippines vay mượn Mỹ… 1.3 Tình hình chung nước Đông Nam Á áp dụng mô hình Trong điều kiện thoát khỏi đô hộ chủ nghĩa thực dân,với sở xã hội gần tuyệt đại nông dân, tầng lớp trung gian nhỏ bé, chủ yếu lực lượng ỏi tiểu chủ nên máy quyền nước Đông Nam Á non yếu giống nên vay mượn Trong giai đoạn vừa giải phóng nên kinh tế, chínhtrị, xã hội bất ổn, mâu thuẫn nhân dân với giai cấp cầm quyền ngàycàng gay gắt, nhiều bạo động đấu tranh đòi ly khai xảy gây bất ổn cho an ninh chínhtrị nước Đông Nam Á Tóm lại, hầu hết ban đầu người dân Đông Nam Á đồng ý với chế độ dân chủ đại nghị Phương Tây giải mong muốn họ từ bị đô hộ họ quyền tự mặt sống kể lĩnh vực tinh thần nhiên từ chế độ đại nghị hình thành họ tự mặt tinh thần, tự ngôn luận, tự chọn cho người đứng đầu đất nước… Nhưng sau họ không đồng ý với cách cai trị người đứng đầu đất nước dân tới hàng loạt đấu tranh bạo động Sự bất tương ứng thượng tầng sở kiến trúc hạ tầng, khác Phương Đông phương Tây văn hóa, trị, xã hội… làm cho chế độ dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây hoàn toàn sụp đổ nước Đông Nam Á VD cụ thể: Ở Indonesia Sau giành chủ quyền, đấu tranh xóa bỏ liên bang trở thành nước cộng hòa thống nhất, Indonesia tiến hành công tái thiết đất nước phát triển kinh tế, củng cố máy nhà nước quyền lực lãnh đạo Do thuộc địa Hà Lan thời gian dài nên tảng luật pháp mô hình vay mượn Châu Âu Mô hình vốn bọc lộ điểm bất hợp lí môi trường xã hội văn hóa Indonesia Thời kì đầu phủ Indonesia tiến hành xây dựng nhà nước dân chủ tự kiểu phương Tây nhằm thúc đẩy quyền tự do, dân chủ nhân dân Chính sách dân chủ tự tổng thống Sukarno ban đầu nhận ủng hộ đại đa số dân chúng, đáp ứng mong đợi nhân dân sau thời kì dài nằm cai trị, nô dịch ngoại bang Thời kì này, môi trường trị Indonesia tự với hoạt động hàng trăm đảng phái trị khác Tuy nhiên, sách có mặt trái Sự đấu đá tranh giành quyền lực đảng phái với non yếu tổ chức quyền làm cho tình hình trị Indonesia trạng thái không ổn định Điều bọc lộ rõ qua thay đổi liên tục phủ Chỉ thời gian ngắn, từ năm 1950 – 1957 có đến phủ nội thay đổi Người dân ngày cảm thấy đảng thích lợi ích riêng bất lực nhiệm vụ cấu thành Một đặc điểm nhà nước Indonesia thống áp dụng ý thức hệ dân tộc chủ nghĩa theo quy tắc Pancasila, xây dựng nhà nước tục, yếu tố tôn giáo yếu tố quan trọng Việc sử dụng ý thức hệ Pancasila với mong muốn xây dựng chủ nghĩa dân tộc (Nationalism) nhằm đoàn kết tộc người toàn quần đảo phù hợp với Indonesia – đất nước đa tộc, đa tôn giáo Tuy nhiên Pancasila lại nguyên nhân gây bất mãn với tín đồ nhiệt thành Islam giáo, mong muốn nhà nước Indonesia xây dựng tảng Islam Đó nguyên nhân dẫn đến xung đột tôn giáo, phong trào đấu tranh với mục đích thành lập nhà nước Islam Indonesia thời kì đầu xây dựng đất nước Indonesia Sukarno theo tư tưởng “dân chủ có đạo” nên nhà nước can thiệp, chi phối mặt đời sống nhân dân Về kinh tế, dân chúng phải chịu tình trạng lạm phát cao thiếu lương thực ông dùng tiền để xây dựng tượng đài Theo ông tượng đài biểu tượng quốc gia, nhằm tạo đoàn kết dân tộc khác nhau, song thực tế điều gặp phải phản đối nhân dân nhiều, dân chúng ngày kêu ca tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, với sách đóng cửa kinh tế kinh tế ngày yếu hàng loạt xí nghiệp tư nhân phá sản, hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp, nạn đói đe dọa, làm cho hàng vạn nông dân thành thị tìm việc làm để kiếm sống Trong thời kì này, phong trào ly khai Indonesia chủ yếu chống lại sáp nhập bang vào nhà nước cộng hòa Indonesia thống Lý chống lại sáp nhập bang vốn có truyền thống tự trị tương đối suốt thời kì thuộc địa có khác sắc tộc, văn hóa tôn giáo truyền thống lịch sử Do họ không chấp nhận trở thành phần Indonesia, điều dẫn đến việc ly khai để thành lập nhà nước độc lập cộng hòa Indonesia ép buộc bang sáp nhập Điển hình cho phong trào ly khai giai đoạn phong trào ly khai Ambon thuộc quần đảo Maluku phong trào ly khai Tây Papua bị sáp nhập vào Indonesia Với sách không phù hợp trên, làm cho tình hình xã hội – trị Indonesia rối loạn, an ninh đe dọa, số tỉnh có ý đồ ly khai, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế lạm phát hoành hành, nợ nước chồng chất… Người dân niềm tin vào phủ ngày bất mãn với chế độ dân chủ đại nghị Phương Tây Tóm lại, ban đầu người dân quốc gia ĐNA Indonesia chấp nhận đồng tình với chế độ tồn nhiều đảng phái tranh giành quyền lực gây rối loạn xã hội với sách tôn giáo, trị, văn hóa xã hội không phù hợp với vùng miền đặc biệt với đất nước đa sắc tộc, tôn giáo Indonesia nhân dân bất mãn với chế độ quyền dẫn đến hàng loạt phong trào đấu tranh chế độ dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây sụp đổ Giai đoạn 2: từ năm 1970 – 1980 : chế độ độc tài 2.1.Khái niệm chế độ độc tài Chế độ độc tài (Dictatorship) chế độ trị giai cấp thống trị dựa quyền hành không hạn chế người hay nhóm người nắm quyền thống trị xã hội 2.2 Các loại độc tài Dựa vào mục tiêu nội dung hoạt động, chế độ độc tài chia thành loại chế độ độc tài phát triển chế độ độc tài phản phát triển Chế độ độc tài phát triển thể chế trị thiết lập để đảm bảo ổn định trị - xã hội tiến hành công đại hóa kinh tế Trong thể chế trị này, quyền lực tập trung vào tay nguyên thủ quốc gia (có thể thủ tướng, tổng thống) Nguyên thủ quốc gia người có quyền hành lớn, nắm tay tất quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên thủ quốc gia thay đổi hiến pháp cho phù hợp với quyền lực Trong trường hợp cần thiết nguyên thủ quốc gia thay đạo luật quốc hội sắc lệnh riêng Chính phủ có quyền kiểm soát hoạt động kinh tế quốc gia can thiệp, kiểm soát hạn chế hoạt động tổ chức trị đối lập với phủ Hoạt động nhà nước tâm vào phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc đời sống nhân dân Những sách phủ đưa nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng tiến lên đường công nghiệp hóa, đại hóa Chế độ độc tài phản phát triển thể chế xây dựng để phục vụ cho quyền lợi cá nhân hay nhóm cá nhân định Mục tiêu chế độ độc tài nhằm tranh quyền, đoạt lợi, chạy đua vũ trang để tiến hành chiến tranh xâm lược phục vụ cho tham vọng cá nhân định Trong trường hợp này, quyền hành nguyên thủ quốc gia tuyệt đối vô hạn Bộ máy cai trị thể chế vô hà khắc độc đoán Chính phủ thẳng tay trừng trị đàn áp đẫm máu hoạt động chống đối đảng phái trị đối lập Chính phủ không từ thủ đoạn để loại bỏ đối thủ áp đặt quyền thống trị lên xã hội, buộc tất tầng lớp xã hội phải phục tùng sắc lệnh nguyên thủ quốc gia ban hành Mọi quyền tự do, dân chủ nhân dân bị tước bỏ Do đó, chế độ độc tài phản phát triển phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia mà phục vụ cho tham vọng phủ Dựa vào tính chất quyền lực trị phương pháp quản lý xã hội, nhà khoa học Marxist chia chế độ độc tài làm loại: chế độ độc tài quân chế độ độc tài hợp hiến Chế độ độc tài quân thể chế trị thiết lập dựa sở dựa vào hoạt động máy quân đội để tiến hành đảo quân giành lấy quyền Trong thể này, quyền lực quản lý nhà nước tập trung vào tay giới quân nhân Người đứng đầu nhà nước xuất thân từ quân đội, dựa vào hoạt động quân đội để thâu tóm tất quyền lực tay Thông qua quân đội, phủ tiến hành trừng, đàn áp thủ tiêu tổ chức, đảng phái trị đối lập với họ Chính phủ điều hành công việc quốc gia máy quân đội Quân đội trở thành công cụ đắc lực để trấn áp dậy nhân dân để ổn định tình hình trị, xã hội nước Chế độ độc tài hợp hiến chế độ trị thiết lập hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng Mục tiêu chế độ độc tài nhằm thiết lập lại ổn định xã hội phát triển kinh tế Trong thể này, quyền lãnh đạo đất nước không nằm tay giới quân nhân mà nằm tay nhà trị Chính phủ độc tài thiết lập thông qua cải cách trị phủ đương nhiệm tiến hành nhân dân bầu nhiệm kỳ Do đó, phủ độc tài hợp hiến phủ phù hợp với Hiến pháp, hợp pháp nhân dân ủng hộ triệu đô la Ngoài việc thu hút vốn từ bên ngoài, Indonesia mở cửa cho tư nước vào đầu tư ( chủ yếu đàu tư vào công nghiệp khai khoáng – dầu mỏ) Vì đầu năm 80, Indonesia cải thiện tình hình kinh tế cách đáng kể ổn đinh vấn đề tài chính, giảm tình trạng thiếu hụt lương thực, phát triển số lĩnh vực công nghiệp Tuy nhiên vay nước nhiều nên Indonesia trở thành nợ, nguồn dầu khí cạn kiệt 400 công ty nước phép khai thác dầu mỏ đây, người nghèo chiếm số đông, nông nghiệp phát triển chậm Indonesia đưa kế hoạch năm Repelita IV, Repelita V, Repelita VI từ năm 1984 – 1999 để kinh tế hoàn chỉnh với mục tiêu đại hóa kinh tế Với chiến lược “tất để phát triển kinh tế” nhà nước trật tự tổng thống Suhacto làm thay đổi máy kinh tế đất nước Indonesia Từ nước trì trệ phát triển chậm Indonesia vươn lên thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh ổn định Châu Á 2.5 Nguyên nhân sụp đổ chế độ độc tài Đông Nam Á Các quốc gia thực chế độ độc tài Đông Nam Á: Philippines (19721986), Indonesia (1976-1998), Malaysia (1971-1990), Singapore (1967-1990), Myanmar ( 1988-2008) Khoảng cuối năm 80, chế độ độc tài bắt đầu bị tiêu vong tình hình nước không phù hợp với chế độ Chế độ độc tài số quốc gia không tạo ổn định mà biến nơi thành nơi đàn áp, khủng bố thao túng kinh tế Chính vậy, từ cuối năm 80 đến nay, sau chế độ độc tài bắt đầu bị tiêu vong, quốc gia bắt đầu tìm kiếm mô hình dân chủ đại nghị phù hợp với sở thượng tầng hạ tầng đất nước Nguyên nhân dẫn tới chế độ độc tài bị tiêu vong đại hóa kinh tế diễn nhanh mảnh đất truyền thống đại hóa trị chưa theo kịp, điều dẫn đến trình cân đối truyền thống đại, thượng tầng trị truyền thống với cấu trúc hạ tầng sở tư chủ nghĩa Quá trình tạo sở cho khủng hoảng hệ thống độc tài phát triển theo khuynh hướng dân chủ hóa đại hóa trị Chính vậy, từ năm 1980 nhiều khu vực khác giới diễn trình sụp đổ bước chế độ độc tài cực quyền, khuynh hướng dân chủ hóa mang tính toàn cầu nước Đông Nam Á không nằm xu hướng 2.6 Kết sau chế độ độc tài Đông Nam Á sụp đổ Ở Philippines với thay chế độ Marcos vào năm 1986 phủ bà A-ki-no Ở Myanmar vào năm 1988, Đảng Cương lĩnh Xã hội Chủ nghĩa từ bỏ địa vị thống trị chuyển sang chế độ đa đảng dân chủ Ở Thái Lan diễn bầu cử dân chủ vào tháng 7-1986 Đặc biệt Indonesia, năm 1997 kết thúc chế độ độc tài Suharto sóng dân chủ hóa Riêng Singapore: Đảng Nhân dân Hành động Đảng nắm quyền bầu cử tiến hành với tham gia đảng đối lập Còn Việt Nam, Lào bước vào đổi (1986) bước dân chủ hóa trị Ý nghĩa: Chế độ độc tài số nước ASEAN ( Indonesia thời Suharto, Philippin thời Marcos,…) không tạo ổn định trị, mà biến nước thành nơi đàn áp, khủng bố phần tử tiến bộ, biến đất nước thành “ trại lính” ( lệnh thiết quân luật Marcos từ 19721981) Cùng với độc tài trị, giới cầm quyền nước độc quyền thao túng kinh tế, ban phát cho thuộc hạ thân tín, thành viên gia đình quyền chi phối kiểm soát ngành kinh tế then chốt, tham nhũng, làm giàu bất chính… đẩy đất nước vào nợ nần chồng chất Ví dụ: người ta ước tính tài sản gia đình Suharto vào khoảng 50 tỷ đô la, xếp 10 dòng họ giàu giới Trong Indonesia nợ nước khoảng 140 tỷ đô la, nợ nước 60 tỷ đô la Có thể nói, chế độ độc tài dao hai lưỡi, mặt phục vụ cho tham vọng phủ để nhằm tranh quyền đoạt lợi chạy đua vũ trang, đàn áp đẫm máu không từ thủ đoạn để loại bỏ đối thủ Ngoài ra, áp đặt quyền thống trị buộc tất tầng lớp xã hội phải phục tùng, tuân theo quyền tự dân chủ không tồn Mặt khác, chế độ độc tài giúp phủ có quyền ban hành sắc lệnh riêng nhằm kiểm soát hoạt động quốc gia, can thiệp hạn chế, trừng trị tổ chức đối lập, tâm phục vụ lợi ích quốc gia dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng tiến lên đại hóa công nghiệp hóa, hệ thống trị độc tài đảm bảo trình phát triển đất nước, trì ổn định trị xã hội Chế độ độc tài xem bước tiến độ dến dân chủ phần lớn tập trung nước phát triển, Đông Nam Á chế độ độc tài trì thể chế định Đông Nam Á khu vực phong phú tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội thuận lợi với vị địa trị quan trọng mà Đông Nam Á nắm giữ đa dạng hệ thống tư tưởng trị, đa dạng chế trị xem khu vực tập trung đầy đủ loại hình thể chế trị tồn giới Vào năm 60 đến năm 70, bối cảnh kinh tế trị quân khu vực thiết chế chế độ độc đoán chuyên quyền hay chế độ độc tài đời nước Đông Nam Á không xã hội chủ nghĩa như: Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore, Thái lan Việc thay đổi mô hình hệ thống trị nước Đông Nam Á lúc với mục đích nhằm thực trình đại hóa tăng tốc tư chủ nghĩa, thay đổi thiết chế trị thực khả lãnh đạo hiệu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo phát triển tồn tư chủ nghĩa Với độc tài- độc trị tất lĩnh vực trị, quân sự, xã hội nhằm giữ vững ổn định trị xã hội đại hóa kinh tế đất nước, mang lại số hiệu định cho đất nước ảnh hưởng chế độ độc tài để lại hậu nghiêm trọng nước Đông Nam Á Sự thúc đẩy nhanh trình đại hóa trị chưa theo kịp dẫn đến chênh lệch cân truyền thống đại, hệ thống thượng tầng trị với cấu trúc hạ tầng sở tư chủ nghĩa xã hội gây khủng hoảng trầm trọng, nợ nước nước, nạn tham nhũng, chuyên quyền, xã hội bất ổn, căng thẳng, biến đất nước thành nơi khủng bố, khiến nhân dân bất mãn lòng tin vào quyền Từ năm 80, nước Đông Nam Á, chế độ độc tài sụp đổ phát triển theo khuynh hướng dân chủ hóa đại hóa trị Giai đoạn 3: Từ năm 1980 – đến nay: chế độ dân chủ đại nghị dân tộc Dân chủ phương thức cầm quyền mà cho phép cá nhân, nhóm tất chủ thể khác xã hội có hội bình đẳng để tham gia tiến trình hoạt động trị cách đầy đủ thực 3.1 Nguyên nhân tái lập Các nước ĐNA phải tái lập dân chủ : - Xu hướng dân chủ hóa mang tính toàn cầu giới - Xuất hàng loạt kinh tế mới: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất mới… Giáo trình lí luận pháp luật quyền người – Nguyễn Đăng Dung - Xu hướng cải cách, hòa hoãn tộc người, khu vực ngày trở nên cấp thiết - Chế độ độc tài trở nên lỗi thời - Phù hợp với sở hạ tầng thượng tầng đất nước 3.2 Dân chủ thể hiến pháp Hồ Chí Minh năm 1946 Xét chất dân chủ chủ nghĩa hiến pháp chia sẻ quan điểm chung vị trí, vai trò nhân dân, tính tối cao, toàn diện, không hạn chế quyền lực nhân dân Ở hiến pháp sản phẩm chế dân chủ, song đồng thời công cụ để thực hóa thể chế dân chủ Chủ nghĩa hiến pháp phản ánh vạch phương hướng để thể chế hóa tư tưởng dân chủ vào Hiến pháp qua góp phần thực hóa thể chế dân chủ Hiến pháp công cụ để xác lập giới hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước Ngay hiến pháp chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều Theo nhóm hiểu Hiến pháp 1946 văn hiến ghi nhận thành cách mạng tháng – 1945 toàn thể nhân dân Việt Nam, lãnh đạo Đảng đứng đầu chủ tịch HCM Nhân dân người sáng tạo nên lịch sử cách mạng nên nhân dân nguồn gốc quyền lực Chính từ cội nguồn sâu xa ấy, điều Hiến pháp ghi nhận: “ tất quyền bính nước nhân dân VN, không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Quy phạm hiến pháp mặt khẳng định nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực, mặt khác khẳng định thống quyền lực nhà nước – quyền lực nhân dân Sự ghi nhận mốc lịch sử quan trọng cách tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam, chấm dứt thời kì dài lịch sử đất nước “ quyền lực tập trung tay nhà vua, vua trời, vua tất cả”, chuyển sang thời kì “ tất quyền bính nước nhân dân VN…” Thuật ngữ quyền bính bối cảnh hiến pháp hiểu theo nghĩa nó: - quyền bính quyền lực - quyền bính quyền tự nhân dân số mệnh, số phận Còn thuật ngữ nhân dân bao gồm công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, giai cấp, tầng lớp,tôn giáo Chính quan niệm tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Từ quan điểm trên, nên quan đại diện nhân dân khẳng định quan có quyền lực nhà nước cao Hiến pháp quy định: “ Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước VN dân chủ cộng hòa” Chỉ với quy định thấy hiến pháp năm 1946 theo hướng đề cao vị nghị viện với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, tương quan với nhánh quyền lực hành pháp tư pháp tính trội thuộc nghị viện Nhưng đừng nhầm hiến pháp năm 1946 theo chế độ dân chủ đại nghị - chế độ quan đại biểu cao nhân dân Với vị quan quyền lực cao nhất, Nghị viện nhân dân lập phủ bao gồm: chủ tịch nước nội các, nội bao gồm thủ tướng gồm phó thủ tướng… Thủ tướng người đứng đầu nội bầu từ số nghị viên Theo logic phủ, chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm trước nghị viện nhân dân hiến pháp không theo hướng mà theo hướng hỗn hợp chế độ đại nghị chế độ tổng thống với chế ưu thuộc chủ tịch nước Điều thể điều 50: “ chủ tịch nước VN chịu trách nhiệm nào, trừ tội phản quốc” Hiến pháp 1946 áp dụng nguyên lí thuyết phân quyền khía cạnh kĩ thuật, tổ chức quyền lực nhà nước Tam quyền phân lập quyền lập pháp, hành pháp tư pháp – nguyên tắc nhà nước pháp quyền Nó thể số điều hiến pháp sau: Điều 22 nêu rõ: “ nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước VN DCCH Điều 43 quy định: “ quan hành cao toàn quốc phủ VNDCCH Điều 63: “ Cơ quan tư pháp nước VNDCCH gồm có: tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp” Tổ chức máy nhà nước : tam quyền phân lập quan lập pháp, hành pháp tư pháp tồn độc lập kiểm tra, giám sát hoạt động nhau, nhánh quyền lực loại thiết chế nhà nước thực Tuy nhiên đa số ghế quan quyền lực thuộc giai cấp tư sản chiếm giữ, nên lợi ích phục vụ cho giai cấp cầm quyền giai cấp tư sản Trong đó: - Quyền lập pháp thuộc nghị viện nhân dân - Quyền hành pháp thuộc phủ - Quyền tư pháp thuộc tòa án Từ quy định rút nhận định quan trọng: Hiến pháp đảm bảo tính độc lập quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nghị viện, phủ tòa án quan cao quyền lực nhà nước, quan nhà nước nắm phận quyền lực nhà nước Chính quy định thể phân công lao động quyền lực quan cao quyền lực nhà nước rạch ròi Như mô hình tổ chức quyền lực nhà nước hiến pháp 1946 vừa chứa đựng yếu tố chế độ tổng thống, yếu tố chế độ dân chủ đại nghị Như thấy hiến pháp năm 1946 thừa kế điểm tích cực hiến pháp nước Mỹ mà hiến pháp số nước châu Âu Đây sáng tạo nhà lập hiến pháp VN Cụ thể: Theo quy định Hiến pháp này, tương tự chế độ đại nghị điểm, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trừ tội phản bội Tổ quốc, đặc điểm chế độ đại nghị Nhưng thực tế, điều hành Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, thể qua việc đích thân Chủ tịch phải trả lời trước Quốc hội, chí nhận khuyết điểm trước Quốc hội sai lầm Chính phủ Vì lẽ rằng, Chủ tịch nước Quốc hội bầu ra, không người đứng đầu nhà nước, mà người trực tiếp điều hành hành pháp Không có chức danh Thủ tướng - người đứng đầu Chính phủ - Nội các, Hiến pháp có quy định chức danh Một nhà nước chế độ thể tuyên ngôn độc lập HCM Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Hiến pháp 1946 đề nhiệm vụ Nhà nước nhân dân ta giai đoạn trước mắt, rõ đường lối thực nhiệm vụ Đồng thời, đặt móng cho máy nhà nước kiểu nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp 1946 công nhận, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng công dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới 3.3 Chuyên dân chủ nhân dân liên minh quyền lực Việt Nam Ở Việt Nam, chuyên dân chủ nhân dân thống trị trị nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc cá nhân thân sĩ, lấy công nhân, nông dân trí thức yêu nước làm tảng Đảng Cộng sản, đại diện tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo Chuyên dân chủ nhân dân thành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Như vậy, dân chủ chuyên tồn khách quan dân chủ Vấn đề quan trọng dân chủ cho ai, chuyên với Chế độ dân chủ nhân dân làm chủ xã hội, “quyền hành lực lượng nơi dân”, nên Nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; phải đồng thời thực hành dân chủ chuyên Khi bàn vấn đề chuyên chế độ dân chủ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chế độ có chuyên Vấn đề chuyên với ai? Chế độ chuyên dân chủ nhân dân loại chế độ trị xã hội tồn bên cạnh xã hội xã hội chủ nghĩa độ lên xã hội đại Nghĩa là, trình chuyển hóa nước xã hội chủ nghĩa độ, hình thức chuyên dân chủ nhân dân Đây giai đoạn thấp dân chủ vô sản Quyền lực thực nằm tay toàn nhân dân lao động, quốc hội hay nghị viện đại diện hợp pháp cho toàn dân, nhân dân bầu Liên minh quyền lực trị người lao động tảng khối liên minh công-nông Chức chế độ chuyên dân chủ nhân dân là: Giáo dục thuyết phục với người lầm đường lạc lối chuyên dùng biện pháp mạnh với kẻ phản động, kẻ thù; Hình thành phát triển người khả nhận thức trị, biết lựa chọn nhạy bén sáng suốt đảng phái trị, thực nhiệm vụ dân tộc, giải phóng đất nước; Tổ chức xây dựng: hình thành hệ thống trị xã hội thống Cụ thể sau: Quá trình hình thành phát triển dân chủ vô sản Lào Việt Nam gắn liền với đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mỹ Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Năm 1893, Pháp chiếm Lào thức đặt ách thống trị lên khắp Đông Dương Phong trào đấu tranh chống thực dân giành lại độc lập dân tộc diễn từ ngày đầu thực dân xâm lược thất bại chọn không đường giành độc lập Nguyễn Ái Quốc người mang chủ nghĩa Mác – Lênin (là tư tưởng giai cấp vô sản) truyền bá vào Đông Dương, kết hợp với chủ nghĩa dân tộc yêu nước (là tư tưởng nhân dân nước thuộc địa) làm kim nam cho hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp Năm 1930, Đảng Cộng sản việt Nam thành lập không lâu sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương tính quốc tế chiến Đông Dương Thông qua cương vắn tắt sách lược vắn tắt theo quan điểm Quốc tế vô sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân Việt Nam nhân dân Đông Dương hành trình gian khổ đánh đuổi bọn đế quốc thực dân xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc, lập nên quyền chuyên dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Tại Đông Nam Á, trừ Việt Nam, Lào theo mô hình trị xã hội chủ nghĩa, có Miến Điện (tức Myanmar ngày nay) chọn mô hình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với trị độc đảng cầm quyền với thiết chế quyền lực tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (1962 - 1988) Nhưng Miến Điện không đủ sức đại hóa vào năm 70 – 80 cuối phải đổi thực thể chế dân chủ KẾT LUẬN Hầu Đông Nam Á ( trừ Việt Nam, Lào) trải qua giai đoạn Qúa trình trị tư chủ nghĩa nước Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaisia, Philippines bắt đầu khởi động từ đầu thập kỷ Thời điểm tiến hành, mức độ quy mô, cách thức nội dung đại hóa nước có thể khác nhau, nhìn chung nhờ kết đạt đại hóa đến cuối thập niên 1980, nước đạt nhiều thành tựu đáng kể tất lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Không thể phủ nhận vai trò định sở hạ tầng tiến xã hội Nhưng đứng trước thành công bước đầu đại hóa tư khu vực Đông Nam Á, nói vào thời điểm lịch sử định, trị có vai trò quan trọng chi phối (thậm chí định tới số trường hợp) đến tiến Quá trình trị trình phát triển kinh tế Đông Nam Á theo đường tư chủ nghĩa từ năm 1970 1980 có lẽ chứng minh cụ thể cho vai trò kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Quá trình trị đại khu quốc gia Đông Nam Á có khác biệt với trình trị đại Châu Âu Bắc Mỹ Nếu quốc gia khu vực Đông Nam Á, trình trị bắt đầu việc vay mượn Dân chủđại nghị phương Tây, từ năm sau giành độc vào năm 40 đến năm 60 Còn phương Tây, trình trị đại coi trình gắn liền với hình thành phát triển chủ nghĩa tư Châu Âu Bắc Mỹ Hình thức gọi đại hóa truyền thống hay đại hóa tư chủ nghĩa Về trị, trình trị tư chủ nghĩa phá vỡ cấu trúc quyền lực truyền thống phong kiến trung cổ thiết lập dân chủ nghị viện Nói có nghĩa trình trị đại bắt đầu với cách mạng tư sản Châu Âu Ở Anh, trình đấu tranh quân chủ chuyên chế với nghị viện tư sản trải qua kỷ trình đại hóa trị coi hoàn thành vào kỷ hai mươi Cả ba trình có ưu điểm nhược điểm sau: Dân chủ đại nghị Chế độ độc vay mượn tài Phương Tây Ưu điểm Chế độ dân chủ đại nghị dân tộc Ổn định tình hình kinh tế xã hội sau chiến tranh Phục hồi kinh tế xã Phát triển kinh tế hội sau khủng xã hội theo hướng hoảng CNH - HĐH Đáp ứng phần nhu cầu người dân Quyền định thuộc người hay vài người nên quan huy dễ giữ kín chủ trương sách Hoạt động theo nguyên tắc “ Tam quyền phân lập” giúp ngăn ngừa chất tham lam độc ác người có quyền Để lại tuyên ngôn nhân quyền nhân dân khu vực ĐNA (các quyền lơi nhân dân) Đưa đất nước phát triển theo hướng CNH – HĐH Nâng cao vị thể nước ĐNA trường quốc tế Được ủng hộ người dân Đảm bảo giữ vững trật tự an ninh – trị - xã hội Nhược điểm Dân chủ đại nghị vay mượn Phương Tây Chế độ độc tài Mâu thuẫn đảng phái trị Mâu thuẫn Người dân có giai cấp cầm quyền thể chọn sai người với nhân dân ngày cầm quyền tăng Chế độ dân chủ đại nghị dân tộc Tình hình Tham nhũng, trị, xã hội rối thông đồng gia ren, nhiều xung đình trị đột bạo động diễn Một số người lợi dụng quyền hành để làm việc làm phạm pháp Cuộc sống người dân bất ổn( đời sống trị lẫn xã hội) Không lưu giữ nét văn hóa, lối sống truyền thống Nhân dân quyền tự ngôn luận, tư tưởng… TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV – kỷ XVI đến năm 1980), NXB Viện Đào tạo mở rộng, Bộ Giáo dục & Đào tạo Võ Văn Nhung, Lược sử Indonesia, NXB Giáo dục Lưu Văn An (2011), Giáo trình trị học so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia Đinh Thị Lan (2012), “Trật tự mới”- Mô hình độc tài Indonesia ( 19671998), luận văn chuyên ngành Chau Á học PGS TS Hoàng Văn Việt,Các quan hệ trị Phương Đông truyền thống đại, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Đăng Dung, giáo trình lý luận pháp luật người Giáo trình Chính trị học đại cương http://tintuc.timnhanh.com.vn/thegioi/20111103/35ABF05E/Ky-IMalacca-eo-bien-khong-binh-yen.htm, Malacca, eo biển không bình yên [...]... ấy Quá trình chính trị và quá trình phát triển kinh tế của Đông Nam Á theo con đường tư bản chủ nghĩa từ những năm 1970 và 1980 có lẽ là một chứng minh cụ thể cho vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng Quá trình chính trị hiện đại ở khu các quốc gia Đông Nam Á thì có sự khác biệt với quá trình chính trị hiện đại ở Châu Âu và Bắc Mỹ Nếu như các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, quá trình. .. phép các cá nhân, các nhóm và tất cả các chủ thể khác nhau trong xã hội có những cơ hội bình đẳng để tham gia các tiến trình và hoạt động chính trị một cách đầy đủ và thực sự 6 3.1 Nguyên nhân tái lập Các nước ĐNA phải tái lập dân chủ vì : - Xu hướng dân chủ hóa mang tính toàn cầu trên thế giới - Xuất hiện hàng loạt nền kinh tế mới: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất mới… 6 Giáo trình lí luận. .. đầy đủ các loại hình thể chế chính trị đang tồn tại trên thế giới Vào giữa những năm 60 đến những năm 70, trong bối cảnh kinh tế chính trị và quân sự ở khu vực thiết chế của chế độ độc đoán chuyên quyền hay chế độ độc tài lần lượt ra đời ở các nước Đông Nam Á không xã hội chủ nghĩa như: Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore, Thái lan Việc thay đổi mô hình hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á lúc... là một bước tiến quá độ đi dến dân chủ và phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển, và ở Đông Nam Á chế độ độc tài duy trì ở một thể chế nhất định Đông Nam Á là một khu vực không những phong phú về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội thuận lợi với vị thế địa chính trị quan trọng mà Đông Nam Á còn nắm giữ sự đa dạng về hệ thống tư tưởng chính trị, sự đa dạng về thế chế chính trị và được xem... chính trị, quá trình chính trị tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ sự phá vỡ cấu trúc quyền lực truyền thống phong kiến trung cổ và thiết lập nền dân chủ nghị viện Nói như thế cũng có nghĩa là quá trình chính trị hiện đại bắt đầu với những cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu Ở Anh, quá trình đấu tranh giữa nền quân chủ chuyên chế với nghị viện tư sản trải qua 5 thế kỷ và quá trình hiện đại hóa chính trị chỉ được... đạo chính trị, nâng cao vai trò của nhà nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và tăng cường xu hướng chuyên quyền, độc tài Một cấu trúc chính trị - nhà nước phù hợp với các điều kiện dân tộc sẽ phát huy vai trò thúc đẩy sự phát triển chủ nghĩa tư bản và thực hiện hiện đại hóa xã hội Sự thay đổi về hệ thống chính trị này tạo điều kiện phát triển cho các lĩnh vực của xã hội, các biện pháp quản... phối nhà nước, và là chỗ dựa của chính quyền, sự tranh giành quyền lực trong các thế lực chóp bu, các phong trào ly khai, phản kháng, bạo động của các lực lượng đối lập, nền dân chủ chưa có gốc này không đủ sức đưa ra và thực hiện đến cùng các chương trình phát triển kinh tế - xã hội Bất ổn chính trị mà phổ biến là các cuộc đảo chính và sự thay đổi chính phủ thường xuyên xảy ra là nguyên nhân chính của... độ độc đoán chuyên quyền, kể cả độc tài quân sự được thiết lập ở phần lớn các nước ASEAN 1 Vai trò của chế độ độc tài ở các nước Đông Nam Á Trong bối cảnh khủng hoảng giai cấp do sự sụp đổ của các hình thái thượng tầng dân chủ - đại nghị, giai cấp tư sản dân tộc cần có một bộ máy nhà nước trung ương tập quyền mạnh mẽ để tiếp tục quản lý nhà nước Do tính chất và nội dung các thay đổi chính trị chuyển... tại Mặt khác, chế độ độc tài giúp chính phủ có quyền ban hành các sắc lệnh riêng nhằm kiểm soát hoạt động của quốc gia, can thiệp hạn chế, trừng trị các tổ chức đối lập, chú tâm phục vụ lợi ích của quốc gia dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và tiến lên hiện đại hóa công nghiệp hóa, còn hệ thống chính trị độc tài thì đảm bảo quá trình phát triển đất nước, duy trì ổn định chính trị trong xã... mới và thực hiện thể chế dân chủ KẾT LUẬN Hầu hết các nước Đông Nam Á ( trừ Việt Nam, Lào) đều trải qua 3 giai đoạn trên Qúa trình chính trị tư bản chủ nghĩa ở các nước Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaisia, Philippines cũng bắt đầu khởi động từ nữa đầu thập kỷ Thời điểm tiến hành, mức độ quy mô, cách thức và nội dung hiện đại hóa ở mỗi nước có những thể hiện khác nhau, nhưng nhìn chung nhờ kết quả

Ngày đăng: 14/09/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan