Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động
2.1 Hệ thống luật pháp, sách chế độ bảo hộ lao động Việt Nam 2.1.1 Luật pháp BHLĐ Việt Nam Hệ thống luật pháp BHLĐ Việt Nam gồm phần: - Phần I: Bộ luật lao động luật khác có liên quan - Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ-CP Chính Phủ nghị định khác liên quan - Phần III: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật Có thể minh họa hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Nam sơ đồ sau: 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (2) HIẾN PHÁP CHỈ THỊ 08/11/2015 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT, PHÁP LỆNH CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CĨ LIÊN QUAN THƠNG TƯ HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUY PHẠM VỀ ATVSLĐ LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (3) 2.1 Bộ luật lao động, luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, a) Một số điều luật lao động (ngồi chương IX) có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, Căn vào điều 56 Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi viên chức lao động người làm công ăn lương “ Bộ luật lao động Quốc Hội thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 - Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ lao động người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc lao động quản lý lao động góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật Quốc gia, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (1) Trong Bộ luật lao động chương IX “ An tồn lao động, vệ sinh lao động “ có điều khoản an toàn vệ sinh lao động, vấn đề có liên quan đến BHLĐ, số nội dung chính: - Điều 29: chương IV quy định hợp đồng lao động, có nội dung điều kiện an toàn lao động vệ sinh lao động, - Điều 39: Chương IV quy định nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng là:” người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc.” - Điều 46: chương IV quy định nội dung chủ yếu thỏa ước tập thể an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 68: tiết 2, chương VII quy định việc rút ngắn thời gian làm việc người làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (5) - Điều 69: Số làm thêm không vượt ngày - - - năm, Điều 71:Chương VII quy định thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, hai ca làm việc, Điều 83: Chương VIII quy định nội dung chủ yếu nội quy lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc, Điều 84: Chương VIII quy định hình thức xử lý người vi phạm kỹ luật lao động có nội quy an toàn vệ sinh lao động, Điều 113, chương X quy định không sử dụng lao động nữ làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại quy định, Điều 121, chương XI cấm người lao động chưa thành niên làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc chất độc hại quy định, Điều 127, chương XI quy định điều kiện lao động, công cụ, vệ sinh, an toàn phù hợp với người tàn tật, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (6) - Điều 143, tiết 1, chương XII quy định việc trả lương, chi phí cho người lao động thời gian nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, b) Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động, - Luật bảo vệ môi trường (1993) đề cập đến vấn đề có liên quan đến áp dụng cơng nghệ tiến tiến, công nghệ sạch, xuất nhập khẩu, xuất máy móc thiết bị hành vi nghiêm cấm có liên quan đén bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp, - Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy (1961); cháy nổ thường an toàn vệ sinh mà ra, cần gắn bó chặt chẽ an tồn phịng chống cháy nổ kế hoạch bảo hộ lao động doanh nghiệp, nghĩa vụ cuả tịan thể cán cơng chức 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (7) - Luật cơng đồn (1990) trách nhiệm quyền Cơng đồn cơng tác BHLĐ nêu điều 6, chương II, việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, VSLĐ đến trách nhiện tuyên truyền giáo dục, kiểm tra pháp luật bHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động - Luật hình (1999) quy định nhiều tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ vi phạm an toàn vệ sinh lao động, gây hậu nghiệm trọng, chất phóng xạ, chất cháy nổ, chất độc, phòng chống cháy 2.1.2 Nghị định 06/CP nghị định có liên quan Nghị định 06/CP Chính phủ ngày 20/1/1995 chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động: Chương I Đối tượng phạm vi áp dụng, Chương II An toàn lao động, vệ sinh lao động, Chương III Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, Chương IV Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (8) Chương V Trách nhiệm quan nhà nước, Chương VI Trách nhiệm tổ chức cơng đồn, Chương VII Điều khoản thi hành, Nghị định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động nêu cụ thể bản, đặt tổng thể vấn đề lao động với khía cạnh khác, chặt chẽ, hồn thiện so với văn trước đó, ngồi cịn có: 1- Nghị định 195/CP (31/12/1994) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi, 2- Nghị định 38/CP (25/6/1996) Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi ATLĐ 3- Nghị định 46/CP (6/8/1996) phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà Nước Y tế có liên quan đến hành vi vi phạm vệ sinh lao động, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (10) + Tình trạng vi phạm quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ phổ biến, để xảy vụ việc nghiêm trọng, + Việc đầu tư cải thiện điều kiện làm việc, biện pháp phòng chống nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm mức đặc biệt sản xuất kinh doanh tư nhân, Tuy nhiên khó khăn nhiều mặt, luật pháp, chế độ, sách BHLĐ nhận thức ý thức chấp hành luật pháp, khó khăn sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, tài … nên tồn khắc phục thời gian ngắn, b) Các thông tư: - Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT – BLĐTBXH- BYTLĐLĐVN Bộ lao động – thương binh- xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh: 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (9) 2.1.3, Các thị, thông tư có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động, a) Các thị: - Chỉ thị 237/TTg (19/4/1996) Thủ tướng tăng cường phòng cháy chữa cháy, thị nêu rõ nhiều vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng quản lý tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy cấp ngành, sở công dân chưa tốt, Chỉ thị 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) Thủ tướng phủ tăng cường đạo cơng tác BHLĐ tình hình Đây thị quan trọng tác dụng tăng cường nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, Thủ tướng tồn cơng tác ATVSLĐ là: + Việc thực luật pháp BHLĐ chưa nghiêm, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (15) - Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị mắc bệnh nghề nghiệp phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ sức khỏe riêng, - Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi thường cho người bị tai nạn bệnh nghề nghiệp, - Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức điều tra tai nạn lao động có tham gia Ban chấp hành cơng đồn, lập biên theo quy định, - Trách nhiệm khai báo, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, 2.2.4 Cơ chế ba bên công tác bảo hộ lao động Cơ chế ba bên bắt nguồn từ mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) thành lập năm 1919 từ năm 1944 hoạt động tổ chức chuyên môn gắn liền với Liên Hiệp Quốc Hàng năm ILO họp Hội nghị toàn thể vào tuần đầu tháng sáu 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (16) Đại biểu nước gồm ba bên: đại diện Chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động (cơng đồn ) vấn đề thảo luận lao động bên mà không bên giải được: Thương lượng tập thể, bình đẳng lương nam – nữ, tuổi lao động, lao động đêm, vệ sinh lao động, an toàn lao động Bầu Hội đồng quản trị quan chấp hành ILO gồm bên (14- 14- 28) 2.2.5 Nghĩa vụ quyền bên công tác bảo hộ lao động a) Nghĩa vụ quyền nhà nước, quản lý Nhà nước công tác BHLĐ - Nghĩa vụ quyền /nhà nước + Xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (17) + Quản lý Nhà nước BHLĐ: hướng dẫn, đôn đốc thực hiện, tra thực hiện, khen thưởng xử lý vi phạm, + Lập chương trình Quốc gia BHLĐ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước, nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán bộ, - Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ Trung ương địa phương + Hơi đồng Quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động (BHLĐ) có nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng phủ tổ chức phối hợp với ngành cấp BHLĐ, + Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: quản lý Nhà nước an toàn lao động ngành địa phương nước: * Xây dựng, trình ban hành ban hành văn pháp luật, chế độ, sách BHLĐ, hệ thống quy phạm Nhà nước an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại theo điều kiện lao động, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (18) * Hướng dẫn, đạo ngành cấp thực hiện, quản lý, * Thanh tra an tồn lao động, * Thơng tin, huấn luyện * Hợp tác quốc tế, + Bộ Y tế * Xây dựng, trình ban hành, ban hành thống quản lý hệ thống quy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe nghề, công việc, * Hướng dẫn, đạo ngành, cấp thực quy định, * Thanh tra vệ sinh lao động, * Tổ chức khám sức khỏe điều trị bệnh, * Hợp tác Quốc tế, + Bộ khoa học công nghệ môi trường 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (19) * Quản lý thống nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ, * Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phương tiện bảo vệ cá nhân lao động, * Phối hợp Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành quản lý hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, + Bộ Giáo dục đào tạo: Có trách nhiệm đưa nội dung ATLĐ, VSLĐ vào chương trình giảng dạy Trường + Các Bộ ngành khác: Ban hành các hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động sau thỏa thuận với Bộ LĐTBXH, Bộ Y Tế, Các lĩnh vực: Phóng xạ, thăm dị khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường không, đơn vị lực lượng vũ trang quan quản lý ngành chịu 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (20) trách nhiệm phối hợp Bộ LĐTBXH Bộ y tế, + Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương * Thực quản lý Nhà nước phạm vi địa phương mình, * Xây dựng mục tiêu bảo đảm an toàn, cải thiện điều kiện lao động, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách địa phương, b) Nghĩa vụ quyền người sử dụng lao động: - Nghĩa vụ: có nghĩa vụ sau, Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, cải thiện điều kiện, Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân quy định, Cử người giám sát thực , phối hợp với công đồn sở xây dựng trì hoạt động, Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (22) Hồn thành nhiệm vụ giao, Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân cấp làm hư phải bồi thường, Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, độc hại, cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu, khắc phục hậu tai nạn lao động, - Quyền: Có quyền Yêu cầu bảo đảm làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, Từ chối từ bỏ công việc thấy nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe mình, báo người phụ trách trực tiếp, không làm chưa khắc phục xong, Khiếu nại tố cáo với cấp thẩm quyền người sử dụng lao động không thực giao kết hợp đồng lao động, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (21) phù hợp loại thiết bị, máy nơi làm việc theo chuẩn quy định, Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn cho người lao động, Khám sức khỏe định kỳ, Chấp hành nghiêm quy định: khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, báo cáo định hình thực Sở Lao động- Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động, - Quyền; có quyền Buộc người lao động tuân thủ quy định, Khen thưởng xử phạt vi phạm, Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định tra phải chấp hành nghiêm định đó, c) Nghĩa vụ quyền người lao động công tác BHLĐ - Nghĩa vụ: Có nghĩa vụ, Chấp hành quy định, nội quy, có liên quan đến cơng việc, 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (23) 2.3 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ KTAT chia nhóm, 2.3.1 Nhóm tiêu chuẩn bản: Nhóm có 12 tiêu chuẩn đề cập yếu tố nguy hiểm độc hại sản xuất, tiêu chuẩn an toàn lao động, thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến an tồn điện, phóng xạ, xạ, kỹ thuật ánh sáng, cháy, chất lượng khơng khí, chất lượng nước, 2.3.2 Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu chung định mức yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất, Nhóm có 34 tiêu chuẩn lĩnh vực: chiếu sáng, trường điện từ, xạ ion hóa, cháy nổ, tiếng ồn, tín hiệu âm thanh, tín hiệu màu sắc, rung động, khơng khí, nước thải 2.3.3 Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu chung an toàn thiết bị sản xuất, Nhóm có 53 tiêu chuẩn đề cập yêu cầu chung an toàn 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (24) thiết bị sản xuất, thiết bị điện, băng tải, thiết bị nâng, yêu cầu an toàn với máy gia cơng kim loại, hệ thống thơng gió, thiệt bị lạnh, thiết bị nén khí, thiết bị a xê ty len, ô tô, máy kéo 2.3.4 Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu chung an toàn q trình sản xuất, Nhóm có 17 tiêu chuẩn đề cập đến yêu cầu chung an toàn công việc sơn, gia công gỗ, nhiệt luyện, hàn điện, vận chuyển hàng nguy hiểm, xếp dỡ, khai thác chế biến đá ,lộ thiên, sản xuất sử dụng oxy, a xê ty len, an toàn điện xây dựng 2.3.5 Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu loại phương tiện bảo vệ cá nhân Nhóm có 53 tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ cá nhân: mặt nạ, quần áo, bao tay, giày, ủng, kính, bảo vệ mắt, mũ, sào, thảm cách điện 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (25) Câu hỏi: Bạn nhận định thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn lao động Nước ta nay: - Điều kiện lao động - Mục đích ý nghĩa an tồn vệ sinh lao động 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (25) Câu hỏi ôn tập: 1/ Các định nghĩa công tác BHLĐ ? 2/ Những nội dung cơng tác BHLĐ ? 3/ Suy nghĩ cá nhân bạn công tác BHLĐ ? 08/11/2015 LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG (25) 08/11/2015 08/11/2015 08/11/2015