1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn một số chủng probiotic tiềm năng có hoạt tính đối kháng với vibrio parahaemolyticus gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

93 621 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYẾN THỊ CHÍNH TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG PROBIOTIC TIỀM NĂNG CÓ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG VỚI VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH CHẾT SỚM Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI)” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ CHÍNH TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG PROBIOTIC TIỀM NĂNG CÓ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG VỚI VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH CHẾT SỚM Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI)” LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo: Công nghệ sinh học Mã số: 60420201 Quyết định giao đề tài: 927/QĐ – ĐHNT ngày 26/09/2014 Quyết định thành lập HĐ: 77/QĐ-ĐHNT ngày 01/02/2016 09/3/2016 Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THU THỦY Chủ tịch hội đồng PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa Khoa sau đại học KHÁNH HÒA –2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Tuyển chọn số chủng probiotic tiềm có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” kết nghiên cứu nghiêm túc thân suốt thời gian từ năm 2014 – 2015 hướng dẫn tận tình Thầy Cô hướng dẫn Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố công trình Khánh Hòa, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chính iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Môi trường, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nha Trang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thu Thủy tận tình hướng dẫn, dạy truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Duy nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nhiều suốt thời gian thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Thùy Giang giúp đỡ thử nghiệm in vivo tôm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học & Môi trường tập thể lớp CHSH2013 nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu hoạt động khác trường Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH Nghiên cứu, sản xuất giống dịch vụ Nuôi trồng Thủy sản Cát Lợi tạo điều kiện sở vật chất những ý kiến đóng góp quý báu để thực tốt đề tài tốt nghiệp Con xin gửi tới bố mẹ biết ơn sâu sắc Bố mẹ bên cạnh động viên, ủng hộ yêu thương Con cố gắng sống tốt, xứng đáng với niềm tin yêu bố mẹ Con xin cảm ơn bố mẹ! Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 29 tháng2 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chính iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Probiotic chế hoạt động 1.1.1 Loại trừ cạnh tranh 1.1.2 Sản xuất chất kháng vi sinh vật 1.1.3 Điều hòa miễn dịch 1.1.4 Sản sinh enzyme sản phẩm trao đổi chất khác 1.1.5 Ức chế chế kiểm soát mật độ tới hạn (quorum sensing) 1.2 Tiêu chuẩn tuyển chọn vi sinh vật probiotic 1.2.1 Tiêu chuẩn sức sống chiếm lĩnh ruột 1.2.2 Tiêu chuẩn sức khỏe động vật chủ 1.2.3 Tiêu chuẩn sản xuất 1.2.4 Tiêu chuẩn an toàn 1.3 Ứng dụng probiotic điều trị bệnh ở tôm 1.4 Tình hình nghiên cứu dịch bệnh EMS gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng 11 1.4.1 Nguyên nhân bệnh EMS .11 1.4.2 Triệu chứng tôm bị bệnh EMS .13 1.4.3 Vấn đề phòng điều trị bệnh EMS 14 1.4.4 Tình hình nghiên cứu dịch bệnh EMS 18 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3.1 Chủng vi khuẩn thị 22 2.3.2 Tôm thẻ chân trắng 23 2.3.4 Nguồn nước dùng cho thí nghiệm nuôi tôm 24 v 2.3.5 Thức ăn dùng cho tôm thí nghiệm nuôi tôm 25 2.3.6 Hóa chất, môi trường 26 2.3.7 Thiết bị chuyên dụng 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Xác định khả sinh trưởng vi khuẩn .28 2.4.2 Xác định khả chịu muối mật 28 2.4.3 Xác định khả chịu pH thấp 29 2.4.4 Xác định hoạt tính kháng khuẩn 29 2.4.5 Định danh chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS tôm thẻ chân trắng 29 2.4.6 Bố trí thí nghiệm in vivo với tôm nuôi 29 2.4.7 Xác định chiều dài thể khối lượng trung bình tôm 31 2.4.8 Xác định tỷ lệ sống tỷ lệ chết tích lũy tôm .31 2.3.9 Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khả chịu muối mật chủng vi khuẩn nghiên cứu 32 3.2 Khả chịu axit chủng vi khuẩn nghiên cứu 34 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn nghiên cứu 36 3.3 Kết định danh chủng V parahaemolyticus XN9 gây bệnh EMS tôm thẻ chân trắng 39 3.4 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng chiều dài khối lượng tôm thí nghiệm 39 3.5 Tỷ lệ chết tích lũy trung bình tôm sau thử thách vi khuẩn V parahaemolyticus gây bệnh EMS 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AHPNS Acute hepatopancreatic nerosis syndrome (Hội chứng gan tụy cấp tính) ĐC EMS NT FAO Đối chứng Early mortality syndrome (Hội chứng chết sớm) Nghiệm thức Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) TN Thí nghiệm W Weight (Khối lượng) CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) OD Optical Density (Mật độ quang) GRAS Generally recognized as safe (Được công nhận rộng rãi an toàn) TCBS Thiosulphate Citrate Bilesalt Sucrose MB Marine Broth MRS de Man – Rogosa – Sharpe vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách chủng vi khuẩn nghiên cứu .21 Bảng 2.2 Danh sách chủng vi khuẩn thị .23 Bảng 2.3 Các yếu tố môi trường trình nuôi thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Khả chịu muối mật chủng vi khuẩn nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Khả chịu axit Lactobacillus plantarum T8 T13 35 Bảng 3.3 Kết định danh chủng XN9 theo kit API 20E 39 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc mô tôm thẻ bị bệnh chết sớm 14 Hình 2.1 Hệ thống bể compozit 500 lit dùng cho thí nghiệm 25 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thời gian thí nghiệm in vivo .29 Hình 3.1 Vòng kháng khuẩn chủng T8 T13 với chủng vi khuẩn thị XN9 37 Hình 3.2 Vòng kháng khuẩn chủng T8 T13 với số chủng vi khuẩn thị khác .38 Hình 3.3 Đường kính vòng kháng khuẩn Lactobacillus plantarum kháng chủng V parahaemolyticus XN9 .38 Hình 3.4 Kích thước trung bình tôm ở nghiệm thức sau tuần nuôi 40 Hình 3.5 Khối lượng trung bình tôm ở nghiệm thức sau tuần nuôi 40 Hình 3.6 Tỷ lệ % tôm chết tích lũy trung bình ở nghiệm thức sau cảm nhiễm chủng Vibrio parahaemolyticus XN9 ở mật độ 105 CFU/ml 42 Hình 3.7 Tỷ lệ tôm chết tích lũy trung bình (%) ở nghiệm thức sau cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus XN9 ở mật độ 106 CFU/ml .43 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tôm thẻ chân trắng đưa vào Việt Nam năm 2001 nuôi thử nghiệm ở công ty Việt Nam Từ năm 2008, diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng không ngừng tăng lên Bên cạnh những thành đạt được, ngành nuôi tôm Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Trước những áp lực cạnh tranh gay gắt chế thị trường, phận người nuôi chạy theo lợi nhuận lạm dụng nhiều loại thuốc, hóa chất… làm ảnh hưởng tiêu cực đến khả kháng dịch bệnh khả hấp thu tôm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất thu hoạch Cùng với gia tăng diện tích nuôi, lượng chất thải từ ao nuôi thải môi trường sau vụ nuôi ngày tăng, làm cho môi trường nước, không khí bị ngày bị ô nhiễm nặng, dịch bệnh xảy lây lan khó kiểm soát Trong số dịch bệnh gây chết hàng loạt nay, hội chứng chết sớm EMS tác nhân vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây tôm nuôi ảnh hưởng nặng nề tới suất, sản lượng nghề nuôi tôm chân trắng Vì vậy, việc nghiên cứu tuyển chọn số chủng probiotic tiềm có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS ở tôm thẻ chân trắng cấp thiết Trong nghiên cứu này, tiến hành tuyển chọn số chủng probiotic tiềm có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS ở tôm thẻ chân trắng điều kiện in vitro in vivo Mục tiêu đề tài:  Tuyển chọn số chủng probiotic có nguồn gốc từ Việt Nam có khả chịu axit, chịu muối mật hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh EMS tôm thẻ chân trắng điều kiện in vitro in vivo  Định danh chủng vi khuẩn gây bệnh EMS tôm thẻ chân trắng phân lập từ tôm bị bệnh nuôi ở Ninh Thuận Để đạt mục tiêu tiến hành thử nghiệm in vitro bao gồm: khả chịu axit phương pháp nuôi cấy môi trường có pH khác nhau, khả chịu muối mật phương pháp xác định khả mọc khuẩn lạc sau ủ môi trường có bổ sung muối mật với nồng độ khác hoạt tính kháng chủng vi khuẩn thí nghiệm với vi khuẩn gây bệnh phương pháp khuếch tán đĩa thạch Đồng thời, tiến hành định danh chủng vi khuẩn gây bệnh EMS có độc lực mạnh x ANOVA KL1 Sum of df Mean Square F Sig ,001 1,706 ,194 Within Groups ,015 42 ,000 Total ,016 44 Sum of Squares df Mean Square F Sig 3,329 1,664 ,752 ,478 Within Groups 92,945 42 2,213 Total 44 Squares Between Groups ,001 KT2 Between Groups 96,274 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KT2 (I) (J) Mean TenNT TenNT Difference (IJ) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound LSD 13 -,40867 ,54320 ,456 -1,5049 13 -,66000 ,54320 ,231 -1,7562 ,40867 ,54320 ,456 -,6875 13 -,25133 ,54320 ,646 -1,3475 ,66000 ,54320 ,231 -,4362 ,25133 ,54320 ,646 -,8449 Multiple Comparisons Dependent Variable: KT2 (I) TenNT (J) TenNT 95% Confidence Interval Upper Bound LSD DC T8 13 T8 ,6875 T13 ,4362 DC 1,5049 T13 ,8449 DC 1,7562 T8 1,3475 Homogeneous Subsets KT2 TenNT N Subset for alpha = 0.05 DC 15 20,3080 T8 15 20,7167 15 20,9680 a Duncan T13 Sig ,259 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Uses Harmonic Mean Sample Size = 15,000 4.2.2 So sánh giá trị trung bình của khối lượng tuần Descriptives KL2 N Mean Std Std Error 95% Confidence Interval Deviation for Mean Lower Bound Upper Bound DC 15 ,0740 ,03542 ,00914 ,0544 ,0936 T8 15 ,0827 ,02890 ,00746 ,0667 ,0987 T13 15 ,0813 ,03021 ,00780 ,0646 ,0981 Total 45 ,0793 ,03114 ,00464 ,0700 ,0887 Test of Homogeneity of Variances KL2 Levene df1 df2 Sig 42 ,604 Statistic ,509 ANOVA KL2 Sum of df Mean Square F Sig ,000 ,723 Within Groups ,042 42 ,001 Total 44 Squares Between Groups ,001 ,043 ,326 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KL2 (I) TenNT (J) TenNT Mean Std Error Sig Difference (IJ) 95% Confidence Interval Lower Bound DC LSD T8 T13 T8 -,00867 ,01155 ,457 -,0320 T13 -,00733 ,01155 ,529 -,0306 DC ,00867 ,01155 ,457 -,0146 T13 ,00133 ,01155 ,909 -,0220 DC ,00733 ,01155 ,529 -,0160 T8 -,00133 ,01155 ,909 -,0246 Multiple Comparisons Dependent Variable: KL2 (I) TenNT (J) TenNT 95% Confidence Interval Upper Bound T8 ,0146 T13 ,0160 DC ,0320 T13 ,0246 DC ,0306 T8 ,0220 DC LSD T8 T13 Homogeneous Subsets KL2 TenNT N Subset for alpha = 0.05 Duncan DC 15 ,0740 T13 15 ,0813 T8 15 ,0827 a Sig ,485 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15,000 4.3 Xử lý chiều dài khối lượng tôm đo tuần 4.3.1 So sánh giá trị trung bình của kích thước tuần Descriptives KT3 N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Dc 15 38,8773 12,79448 3,30352 31,7920 45,9627 T8 15 42,0733 14,71509 3,79942 33,9244 50,2223 T13 15 41,0973 13,63966 3,52175 33,5439 48,6507 Total 45 40,6827 13,49099 2,01112 36,6295 44,7358 Test of Homogeneity of Variances KT3 Levene df1 df2 Sig 42 ,787 Statistic ,240 ANOVA KT3 Sum of Squares Df Mean Square F Sig 80,477 40,238 ,213 ,809 Within Groups 7927,819 42 188,758 Total 44 Between Groups 8008,296 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KT3 (I) (J) Mean TenNT TenNT Difference (IJ) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound DC LSD T8 T13 T8 -3,19600 5,01674 ,528 -13,3202 T13 -2,22000 5,01674 ,660 -12,3442 DC 3,19600 5,01674 ,528 -6,9282 T13 ,97600 5,01674 ,847 -9,1482 2,22000 5,01674 ,660 -7,9042 -,97600 5,01674 ,847 -11,1002 DC T8 Multiple Comparisons Dependent Variable: KT3 (I) TenNT (J) TenNT 95% Confidence Interval Upper Bound LSD DC T8 T13 T8 6,9282 T13 7,9042 DC 13,3202 13 11,1002 DC 12,3442 T8 9,1482 Homogeneous Subsets KT3 TenNT N Subset for alpha = 0.05 DC T13 Duncan 15 38,8773 15 41,0973 15 42,0733 a T8 Sig ,553 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15,000 4.3.2 So sánh giá trị trung bình của khối lượng tuần So sánh kích thước tôm trước cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh Descriptives KTTCN N Std Mean Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound DC 15 66,0333 3,97073 1,02524 63,8344 68,2322 T8 15 72,7333 7,05556 1,82174 68,8261 76,6406 T13 15 69,0333 5,95359 1,53721 65,7363 72,3303 Total 45 69,2667 6,30980 ,94061 67,3710 71,1623 Test of Homogeneity of Variances KTTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 3,117 42 ,055 ANOVA KTTCN Sum of Squares df Mean Square F Sig 337,900 168,950 5,019 ,011 Within Groups 1413,900 42 33,664 Total 44 Between Groups 1751,800 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KTTCN (I) (J) Mean TenNT TenNT Difference (IJ) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound DC LSD T8 T13 T8 -6,70000* 2,11862 ,003 -10,9756 T13 -3,00000 2,11862 ,164 -7,2756 DC 6,70000* 2,11862 ,003 2,4244 T13 3,70000 2,11862 ,088 -,5756 3,00000 2,11862 ,164 -3,70000 2,11862 ,088 DC T8 -1,2756 -7,9756 Multiple Comparisons Dependent Variable: KTTCN (I) TenNT (J) TenNT 95% Confidence Interval Upper Bound LSD DC T8 T13 T8 -2,4244* T13 1,2756 DC 10,9756* T13 7,9756 DC 7,2756 T8 ,5756 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets KTTCN TenNT N Subset for alpha = 0.05 DC T13 Duncan 15 66,0333 15 69,0333 69,0333 a T8 15 72,7333 ,164 Sig ,088 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15,000 So sánh khối lượng tôm trước cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh Descriptives KLTCN N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound DC 15 2,3580 ,43374 ,11199 2,1178 2,5982 T8 15 3,2087 ,84162 ,21731 2,7426 3,6747 T13 15 2,6687 ,68781 ,17759 2,2878 3,0496 Total 45 2,7451 ,74973 ,11176 2,5199 2,9704 Test of Homogeneity of Variances KLTCN Levene df1 df2 Sig Statistic 2,309 42 ,112 ANOVA KLTCN Sum of Squares df Mean Square F Sig 5,559 2,779 6,088 ,005 19,174 42 ,457 24,732 44 Between Groups Within Groups Total Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KLTCN (I) (J) Mean TenNT TenNT Difference (IJ) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound DC LSD T8 T13 T8 T13 DC T13 DC T8 -,85067* ,24672 ,001 -1,3486 -,31067 ,24672 ,215 -,8086 ,85067* ,24672 ,001 ,3528 ,54000* ,24672 ,034 ,0421 ,31067 ,24672 ,215 -,1872 -,54000* ,24672 ,034 -1,0379 Multiple Comparisons Dependent Variable: KLTCN (I) TenNT (J) TenNT 95% Confidence Interval Upper Bound LSD DC T8 T13 T8 -,3528* T13 ,1872 DC 1,3486* T13 1,0379* DC ,8086 T8 -,0421* * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets KLTCN TenNT N Subset for alpha = 0.05 DC T13 15 2,3580 15 2,6687 Duncana T8 Sig 15 3,2087 ,215 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15,000 [...]... Thủy, tôi đã chọn đề tài: Tuyển chọn một số chủng probiotic tiềm năng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Đề tài thực hiện nhằm những mục tiêu sau đây: i Tuyển chọn một số chủng probiotic có nguồn gốc từ Việt Nam có khả năng chịu axit, chịu muối mật và hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh EMS trên tôm thẻ chân trắng... phân lập từ tôm bị bệnh EMS nuôi ở Ninh Thuận 5 Xác định hoạt tính probiotic in vivo trên tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thí nghiệm Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu tuyển chọn một số chủng probiotic tiềm năng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS nhằm cung cấp dữ liệu khoa học về các hoạt tính sinh học của vi khuẩn probiotic. .. h Thử nghiệm khảo sát khả năng kháng khuẩn của 27 chủng vi khuẩn thí nghiệm cũng cho thấy chỉ có 2 chủng (T8, T13) có hoạt tính kháng với các chủng Vibrio gây bệnh EMS phân lập tại Việt Nam Trong số các chủng Vibrio gây bệnh thì chủng XN9 có độc tính cao nhất và được xác nhận bằng kit API 20E thuộc loài Vibrio parahaemolyticus Sau khi tuyển chọn trong điều kiện in vitro, 2 chủng Lactobacillus plantarum... postlarvae trong các hệ thống với hệ vi sinh vật điều chỉnh (như các hệ thống nước sạch giàu vi tảo và các hệ thống nước được điều chỉnh vi sinh vật), đó là những môi trường sơ cấp làm giảm sự phát sinh của EMS Do đó, việc nghiên cứu tuyển chọn một số chủng probiotic tiềm năng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS ở tôm thẻ chân trắng là rất cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và... danh chủng vi khuẩn gây bệnh EMS trên tôm thẻ chân trắng phân lập từ tôm bị bệnh nuôi ở Ninh Thuận 2 Các nội dung chính của đề tài: 1 Xác định khả năng chịu muối mật của các chủng vi khuẩn nghiên cứu 2 Xác định khả năng chịu acid của các chủng vi khuẩn nghiên cứu 3 Xác định hoạt tính đối kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus của các chủng vi khuẩn nghiên cứu 4 Định danh chủng vi khuẩn gây bệnh EMS... thủy sản Balcaza và Rojas – Luna (2007) cho thấy chủng B subtilis UTM 126 có hoạt tính kháng lại các chủng Vibrio gây bệnh và khi được bổ sung vào thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng đã làm giảm tỷ lệ chết của tôm sau khi nhiễm V harveyi, do vậy có thể giúp tôm chống lại các bệnh do Vibrio Hơn nữa, thức ăn nuôi tôm có bổ sung probiotic là các chủng vi khuẩn V alginolyticus UTM 102, Roseobacter... prebiotic cho sinh trưởng - Có khả năng sinh tổng hợp vitamin - Có khả năng ức chế hoặc loại bỏ các tác nhân gây bệnh (loại trừ cạnh tranh) - Có khả năng đề kháng đa kháng sinh - Có khả năng sinh tổng hợp β- glactosidase - Có khả năng đề kháng với acid mật - Có khả năng sản sinh các hợp chất kháng vi sinh vật - Có khả năng điều hòa đáp ứng miễn dịch - Cảm ứng đặc hiệu cái chết của tế bào khối u 1.2.3 Tiêu... nhập khẩu tôm như dư lượng kháng sinh, hóa chất cấm… khiến việc lựa chọn phương pháp điều trị bệnh tôm là rất hạn chế Đối với bệnh EMS, các nghiên cứu cho thấy rằng: Sau khi bị nhiễm mầm bệnh, tôm có thể chết rất nhanh, có khi chỉ sau khi tiếp xúc với mầm bệnh chưa đầy 12 h, tôm bệnh trở thành nguồn lây cho các con tôm khỏe khác trong đàn qua đường nước, phân và cả xác tôm chết, làm cho bệnh lan nhanh... L acidophilus 04 đối với tác nhân gây bệnh Vibrio ở tôm sú ở giai đoạn juvenile Chủng L acidophilus thể hiện hoạt tính kháng với Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholerae, Vibrio harveyi và Vibrio alginolyticus Tác dụng của probiotic của L acidophilus được thử nghiệm bằng cách cho tôm sú giai đoạn juvenile ăn thức ăn với hàm lượng 105 CFU/g trong vòng 30 ngày trước khi cảm nhiễm với V alginolyticus... thiện môi trường nuôi và khống chế mật độ vi sinh gây bệnh (Farzanfar, 2006) 1 Một trong những bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nghề nuôi tôm hiện nay là bệnh chết sớm Bệnh chết sớm ‘‘early mortality syndrome’’ (EMS) hay còn gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính AHPNS /EMS xảy ra trên tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), đã được báo cáo lần đầu tiên tại Trung

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w