1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk

279 621 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ HUẾ - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng Luận án hoàn toàn trung thực xác Tất giúp đỡ cho việc thực Luận án cảm ơn thông tin Luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Phan Thị Minh Lý người định hướng hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ trưởng thành công tác nghiên cứu hoàn thành Luận án Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình tập thể Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phòng Sau đại học - Trường đại học Kinh tế Huế, Ban Đào tạo Sau đại học- Đại học Huế Tôi xin ghi nhận biết ơn đóng góp quý báu Thầy, Cô Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện CưMgar, huyện KrôngPắk, huyện CưKuin, Lãnh đạo Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực Luận án Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Khoa Kinh tế Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, xin trân trọng cám ơn Để hoàn thành Luận án, nhận phần kinh phí từ Đề án 911, xin chân thành cảm ơn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình, đặc biệt chồng tôi, kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành Luận án Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Từ viết tắt Agribank Đak Lak BIDV Đak Lak CNC CPR CT-UBND CTV DN DNVVN Đông Á Bank Dak Lak DS FCN HTX ICO IFAD IMF KT – XH MMTB NGOs NH CSXH NHNN NHTM NN&PTNT NQ/TW PTNT QĐ/BNN QĐ/UBND QĐ-TTg QĐ-TTg QH QTD Sacombank Dak Lak TCTD TCVM UBND USD Vietinbank Dak Lak Diễn giải Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Đắk Lắk Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Đắk Lắk Hội đồng cà phê quốc gia Cedula Produto Rural Chỉ thị - Uỷ ban nhân dân Cộng tác viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Đông Á Đắk Lắk Doanh số Liên đoàn cà phê Quốc gia Colombia Hợp tác xã Tổ chức cà phê quốc tế Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Kinh tế xã hội Máy móc thiết bị Các tổ chức phi phủ Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị quyết/ trung ương Phát triển nông thôn Quyết định/Bộ nông nghiệp Quyết định/Uỷ ban nhân dân Quyết định - Thủ tướng phủ Quyết định - Thủ tướng phủ Quốc hội Quỹ tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Đắk Lắk Tổ chức tín dụng Tài vi mô Uỷ ban nhân dân Đô la Mỹ Ngân hàng TMCP Công thương Đắk Lắk iii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Luận án thực hoàn thành Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ii Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Phan Thị Minh Lý người định hướng hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ trưởng thành công tác nghiên cứu hoàn thành Luận án ii Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình tập thể Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phòng Sau đại học - Trường đại học Kinh tế Huế, Ban Đào tạo Sau đại học- Đại học Huế Tôi xin ghi nhận biết ơn đóng góp quý báu Thầy, Cô ii Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện CưMgar, huyện KrôngPắk, huyện CưKuin, Lãnh đạo Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực Luận án ii Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Khoa Kinh tế Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, xin trân trọng cám ơn ii Để hoàn thành Luận án, nhận phần kinh phí từ Đề án 911, xin chân thành cảm ơn ii Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình, đặc biệt chồng tôi, kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành Luận án ii Huế, ngày tháng năm 2016 ii Tác giả ii Nguyễn Thị Hải Yến .ii PHẦN MỞ ĐẦU iv Mục tiêu nghiên cứu 3.Các câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ .7 1.1.3.1 Cung ứng vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 26 Hình 1.1: Quá trình tiếp cận tín dụng hộ 31 Sơ đồ 1.1: Nội dung nghiên cứu tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 32 (1)Yếu tố kinh tế tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 33 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, sử dụng phương pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia, tổng hợp nghiên cứu nước liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, đặc biệt trình nghiên cứu sở tác giả Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê là: (1) Nhóm nhân tố đặc điểm hộ sản xuất cà phê, (2) Nhóm nhân tố đặc điểm NHTM, (3) Nhóm nhân tố sách Chính phủ, (4) Nhóm nhân tố khác 35 1.1.4.1 Nhóm nhân tố đặc điểm hộ sản xuất cà phê 35 Hiện nay, có nhiều nghiên cứu định tính định lượng tín dụng tín dụng ngân hàng hộ nông dân Việt Nam nhóm nhân tố tác động đến tín dụng ngân hàng hộ nông dân Các nghiên cứu nhân tố thuộc đặc điểm nông hộ ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng vốn bao gồm: lao động, diện tích đất, trình độ học vấn chủ hộ [14], nhân tố khác thuộc đặc điểm nông hộ có ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại, tuổi chủ hộ [18], hình thức tín dụng khác nhiều tác giả đề cập đến [38] .35 1.1.4.2 Nhóm nhân tố đặc điểm NHTM 35 v 1.1.4.3 Nhóm nhân tố sách Chính phủ 36 Sơ đồ 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 38 Nguồn: Mô tả tác giả 38 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 38 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 50 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk .50 Bảng 2.1: Một số tiêu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk .52 2.2 Tiếp cận nghiên cứu khung phân tích tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 54 Sơ đồ 2.1: Khung phân tích tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 55 2.3 Phương pháp nghiên cứu .56 Đắk Lắk tỉnh mạnh sản xuất cà phê Năm 2014 tổng diện tích canh tác cà phê toàn tỉnh 204.390 ha, sản lượng đạt 453.441 tấn, chiếm 39% tổng sản lượng cà phê toàn vùng Tây Nguyên 36% sản lượng cà phê nước Nghiên cứu tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê có liên quan đến TCTD NHTM hộ sản xuất cà phê.Vì vậy, chủ thể nghiên cứu bao gồm NHTM hộ nông dân sản xuất cà phê Để nghiên cứu chuyên sâu tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, chọn huyện thành phố Buôn Ma Thuột nơi sản xuất cà phê trọng điểm tỉnh Đắk Lắk Tiêu chí để chọn điểm nghiên cứu diện tích sản xuất cà phê, sản lượng cà phê, suất cà phê huyện nghiên cứu quy mô tín dụng NHTM địa bàn [Phụ lục 6] 56 Sơ đồ 2.2: Kích cỡ mẫu khảo sát NHTM tỉnh Đắk Lắk 57 Sơ đồ 2.3: Kích cỡ mẫu khảo sát hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk 58 Sơ đồ 2.4: Quy trình nghiên cứu luận án 60 Bảng 2.2: Mô tả biến tác động đến suất cà phê nhân .63 vi Trong nghiên cứu này, dựa vào tham khảo chuyên gia kỹ thuật nông nghiệp Tây Nguyên, kiến thức kỹ thuật hộ sản xuất cà phê đánh giá qua bảng câu hỏi vấn trực tiếp (Phụ lục 18) Trình độ kiến thức nông nghiệp hộ sản xuất cà phê đánh giá 10 điểm (Bảng 2.3) 64 Bảng 2.3: Đánh giá trình độ kiến thức nông nghiệp hộ sản xuất cà phê 64 Bảng 2.4: Mô tả biến mô hình 67 Bảng 2.5: Ý nghĩa giá trị trung bình .68 Bảng 2.6: Hệ thống tiêu nghiên cứu .69 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 71 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI .71 HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK .71 3.1 Thực trạng tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk 71 * Đặc điểm NHTM khảo sát địa bàn tỉnh Đắk Lắk 71 Bảng 3.1: Điểm giao dịch NHTM khảo sát địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2014 .71 Bên cạnh đó, độ tuổi trung bình cán tín dụng rơi vào khoảng 25 – 35 tuổi, trung bình đạt 65% năm ngân hàng thương mại, NHTM trẻ hoá đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán tín dụng nói riêng để đáp ứng yêu cầu ngày nhiều áp lực cạnh tranh, ưu điểm đồng thời hạn chế, cán trẻ nhiều kinh nghiệm bị hạn chế 72 Bảng 3.2: Thông tin CBTD khảo sát Ngân hàng thương mại tỉnh Đắk Lắk 73 Bảng 3.3: Tình hình vay tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014 77 Bảng 3.4: Nợ xấu tỷ lê nợ xấu cho vay hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 - 2014 80 vii Bảng 3.6: Vốn tự có hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk 82 Bảng 3.7: Các hình thức đảm bảo nợ vay hộ sản xuất cà phê 84 Bảng 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng 88 Bảng 3.9: Đặc điểm nhân học nhóm hộ khảo sát .89 Bảng 3.10: Số lượng hộ sản xuất cà phê có vay vốn NHTM 90 Bảng 3.11: Kết phân tích bước khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 94 Ở bước thứ hai kết phân tích hồi quy cho thấy biến ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng cách có ý nghĩa là: Diện tích, lãi suất, mục đích, thu nhập tài sản chấp Cụ thể: .95 Bảng 3.12: Kết phân tích bước hai mô hình Heckman 95 Diện tích đất có ý nghĩa mức 5% dấu kỳ vọng Đối với hộ nông dân diện tích đất tư liệu sản xuất giúp hộ nông dân tạo thu nhập Hộ có nhiều đất có hội tao thu nhập cao đồng thời đòi hỏi nhu cầu vay vốn lớn Thu nhập cao làm sở cho tổ chức tín dụng cho vay nhiều 96 Bảng 3.13: Hình thức tiếp cận vốn tín dụng nhóm hộ khảo sát 98 Bảng 3.14: Phương thức tiếp cận vốn tín dụng nhóm hộ khảo sát 99 Bảng 3.15: Tỷ lệ vốn vay vốn đầu tư hộ sản xuất cà phê 100 Bảng 3.16: Hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ sản xuất cà phê 102 Bảng 3.17: So sánh hiệu sử dụng vốn tín dụng theo nhu cầu 104 Hàm Cobb-Douglas sử dụng để nghiên cứu với kết sau: .104 104 Bảng 3.18: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến suất cà phê nhân 104 Bảng 3.19: Biến động lao động cà phê nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk 107 Bảng 3.20: Tình hình sản xuất cà phê chứng bền vững Đắk Lắk .108 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê .110 viii PHỤ LỤC 20: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1627/2001/QĐ-NHNN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997; - Căn Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyêt định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2002 Những quy định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trái với Quy chế hết hiệu lực thi hành Điều Các hợp đồng tín dụng ký kết trước ngày Quyết định có hiệu lực chưa giải ngân giải ngân chưa hết hợp đồng tín dụng cho vay dư nợ đến cuối ngày 31/01/2002, tổ chức tín dụng khách hàng tiếp tục thực theo thoả thuận ký kết trả hết nợ gốc lãi vốn vay thoả thuận sưả đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định Điều Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc cho vay Đồng Việt Nam, ngoại tệ tổ chức tín dịng khách hàng tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển đời sống Điều Đối tượng áp dụng Các tổ chức tín dụng thành lập thực nghiệp vụ cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Trường hợp cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải phép hoạt động ngoại hối Khách hàng vay tổ chức tín dụng: a) Các pháp nhân cá nhân Việt Nam gồm: - Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ Luật Dân sự; - Cá nhân; - Hộ gia đình; - Tổ hợp tác; - Doanh nghiệp tư nhân; - Công ty hợp doanh b) Các pháp nhân cá nhân nước Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế từ ngữ hiểu sau: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi vốn vay thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận việc thay đổi kỳ hạn trả nợ thoả thuận trước đo hợp đồng tín dụng Gia hạn nợ vay việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống tập hợp đề xuất nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn, kết tương ứng thu khoảng thời gian xác định hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển phục vụ đời sống Hạn mức tín dụng mức dư nợ vay tối đa trì thời hạn định mà tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng Khả tài khách hàng vay khả vốn, tài sản khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên thực nghĩa vụ toán Điều Thực quy định quản lý ngoại hối Khi cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng khách hàng phải thực quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý ngoại hối Điều Quyền tự chủ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm định cho vay Không tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trình cho vay thu hồi nợ tổ chức tín dụng Điều Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo: Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng Hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng Điều Điều kiện vay vốn Tổ chức tín dụng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: a) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân Việt Nam: - Pháp nhân phải có lực pháp luật dân sự; - Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; b) Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân nước phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch cá nhân công dân, pháp luật nước Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Thể loại cho vay Tổ chức tín dụng xem xét định cho khách hàng vay theo thể loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống dự án đầu tư phát triển: Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng; Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Điều Những nhu cầu vốn không cho vay Tổ chức tín dụng không cho vay nhu cầu vốn sau đây: a) Để mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; b) Để toán chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm; c) Để đáp ứng nhu cầu giao dịch mà pháp luật cấm Việc đảo nợ, tổ chức tín dụng thực theo quy định riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 10.- Thời hạn cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng để thoả thuận thời hạn cho vay Đối với pháp nhân Việt Nam nước ngoài, thời hạn cho vay không thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam; cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt thời hạn phép sinh sống, hoạt động Việt Nam Điều 11.- Lãi suất cho vay 1- Mức lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2- Mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn tổ chức tín dụng ấn định vầ thoả thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng không vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng Điều 12.- Mức cho vay 1- Tổ chức tín dụng vào nhu cầu vay vốn khả hoàn trả nợ khách hàng, khả nguồn vốn để định mức cho vay 2- Giới hạn tổng dư nợ cho vay khách hàng thực theo quyđịnh Điều 18 Quy chế 3- Tổng dư nợ cho vay đối tượng quy định Điều 20 Quy chế không vượt qúa 5% vốn tự có tổ chức tín dụng Điều 13.- Trả nợ gốc lãi vốn vay 1- Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận việc trả nợ gốc lãi vốn vay sau: a) Các kỳ hạn trả nợ gốc ; b) Các kỳ hạn trả lãi vốn vay với kỳ hạn trả nợ gốc theo kỳ hạn riêng; c) Đồng tiền trả nợ việc bảo toàn giá trị gốc hình thức thích hợp, phù hợp với quy định pháp luật 2- Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc lãi, khách hàng không trả nợ hạn không điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc lãi không gia hạn nợ gốc lãi, tổ chức tín dụng chuyển toàn số dư nợ sang nợ hạn 3- Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận điều kiện, số lãi vốn vay, phí phải trả trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn 4- Trả nợ vay ngoại tệ: Khoản cho vay ngoại tệ phải trả nợ gốc lãi vốn vay ngoại tệ đó; trường hợp trả nợ ngoại tệ khác Đồng Việt Nam, thực theo thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng phù hợp với quy định quản lý ngoại hối Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 14.- Hồ sơ vay vốn 1- Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn quy định Điều Quy chế Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác hợp pháp tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng 2- Tổ chức tín dụng hướng dẫn loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể loại khách hàng, loại cho vay khoản vay Điều 15.- Thẩm định định cho vay 1- Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay 2- Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả hoàn trả nợ vay khách hàng để định cho vay 3- Tổ chức tín dụng quy định cụ thể niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo định cho vay không cho vay khách hàng, kể từ nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn thông tin cần thiết khách hàng Trường hợp định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ từ chối cho vay Điều 16.- Phương thức cho vay Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng phương thức cho vay; 1- Cho vay lần; Mỗi lần vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng 2- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian đình 3- Cho vay theo dự án đầu tư Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống 4- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng; đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực theo quy định Quy chế Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 5- Cho vay trả góp; Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay 6- Chov ay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng 7- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay phạm vi hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền mặt đại lý tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành sử dụng thẻ tín dụng 8- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản toán khách hàng phù hợp với quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán 9- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định Quy chế điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khách hàng vay Điều 17.- Hợp đồng tín dụng Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dụng điều kiện vay, mục đich sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận Điều 18.- Giới hạn cho vay 1- Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2- Trong trường hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng cho vay vượt mức giới hạn cho vay quy định Khoản điều Thủ tướng Chính phủ cho phép trường hợp cụ thể 3- Việc xác định vốn tự có tổ chức tín dụng để làm tính toán giới hạn cho vay quy định Khoản Điều thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 19.- Những trường hợp không cho vay 1- Tổ chức tín dụng không cho vay khách hàng trường hợp sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc) (phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; b) Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định cho vay; c) Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) Các quy định Khoản Điều không áp dụng tổ chức tín dụng hợp tác Việc áp dụng quy định điểm c Khoản Điều người vay bố, mẹ, vợ, chồng, Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng xem xét định Điều 20 Hạn chế cho vay Tổ chức tín dụng không cho vay bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, mức cho vay đôi tượng sau đây: Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực nhiệm vụ tra tổ chức tín dụng cho vay; Kế toán trưởng tổ chức tín dụng cho vay; Các cổ đông lớn tổ chức tín dụng; Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điểu 77 Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp Điều 21 Kiểm tra, giám sát vốn vay Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thực kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức tín dụng tính chất khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu khả thu hồi vốn vay Điều 22 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc lãi, gia hạn trả nợ góc lãi Điều chỉnh ký hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc: a) Trường hợp khách hàng không trả nợ gốc ký hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng có văn đề nghị tổ chức tín dụng xem xét cho điều chỉnh kỳ hạn trả nợ b) Trường hợp khách hàng không trả nợ hết nợ gốc thời hạn cho vay có văn đề nghị gia hạn nợ, tổ chức tín dụng xem xét gia hạn nợ Thời hạn gia hạn nợ cho vay ngăn hạn tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn dài hạn tối đa 1/2 thời hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ thời hạn nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho khách hàng có khả trả nợ, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng xem xét định báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau thực Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi: a) Trường hợp khách hàng không trả nợ lãi kỳ hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng có văn đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, tổ chức tín dụng xem xét định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi b) Trường hợp khách hàng không trả hết nợ lãi thời hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng có văn đề nghị gia hạn nợ lái, tổ chức tín dụng xem xét định thời hạn gia hạn nợ lãi Thời hạn gia hạn nợ lãi áp dụng theo thời hạn gia hạn nợ gốc quy định điểm b Khoản Điều Điều 23 Miễn, giảm lãi Tổ chức tín dụng định miễn, giảm lãi vốn vay phải trả đối khách hàng theo nguyên tắc sau đây: Khách hàng bị tổn thất tài sản có liên quan đến vốn vay dẫn đến bị khó khăn tài chính; Mức độ miễn, giảm lãi vốn vay phù hợp với khả tài tổ chức tín dụng; Tổ chức tín dụng không miễn, giảm lãi vốn vay khách hàng thuộc đối tượng quy định Khoản Điều 78 Luật Các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng phải ban hành Quy chế miễn, giảm lãi vốn vay khách hàng Hội đồng quản trị phê duyệt Việt miễn, giảm lãi vốn vay khách hàng thực tổ chức tín dụng có Quy chế miễn, giảm lãi vốn vay Điều 24 Quyền nghĩa vụ khách hàng Khách hàng vay có quyền: a) Từ chối yêu cầu tổ chức tín dụng không với thoả thuận hợp đồng tín dụng; b) Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật; Khách hàng vay có nghĩa vụ: a) Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thông tin, tài liệu cung cấp; b) Sử dụng vốn vay mục đích, thực nội dung thoả thuận hợp đồng tín dụng cam kết khác; c) Trả nợ gốc lãi vốn vay theo thoả thuận hợp đồng tín dụng; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực thoả thuận việc trả nợ vay thực nghia vụ bảo đảm nợ vay cam kết hợp đồng tín dụng Điều 25 Quyền nghãa vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền: a) Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi, khả tài người bảo lãnh trước định cho vay; b) Từ chối yêu cầu vay vốn khách hàng thấy không đủ điều kiện vay vốn, dự án vay vốn phương án vay vốn hiệu quả, không phù hợp với quy định Pháp luật tổ chức tín dụng đủ nguồn vốn vay c) Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng; d) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng; đ) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng người bảo lãnh theo quy định pháp luật e) Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, bên thoả thuận khác, tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm vốn vay theo thoả thuận hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định pháp luật yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp khách hàng bỏ lãnh vay vốn; g) Miễn, giảm lãi vốn vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ thực theo quy định Quy chế này; mua bán nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực việc đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ: a) Thực thoả thuận hợp đồng tín dụng; b) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Điều 26 Cho vay ưu đãi cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tổ chức tín dụng thực cho vay khách hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đãi theo Quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời kỳ Tổ chức tín dụng cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tổ chức tín dụng Nhà nước Chính phủ định cho vay khách hàng thuộc đối tượng ưu đãi, cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, có phát sinh chênh lệch lãi suất tổn thất khoản cho vay nguyên nhân khách quan việc xử lý thực theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành liên quan Trước cho vay ưu đãi cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, tổ chức tín dụng tiến hành thẩm định hiệu dự án phương án vay vốn, xét thấy hiệu quả, khă hoản trả nợ vay gốc lãi báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định Điều 27 Cho vay theo uỷ thác Tổ chức tín dụng cho vay theo uỷ thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước nước theo hợp đồng nhận uỷ thác cho vay ký kết với quan đại diện Chính phủ tổ chức, cá nhân nước nước Việc cho vay uỷ thác phải phù hợp với quy định hành pháp luật tín dụng ngân hàng hợp đồng uỷ thác Tổ chức tín dụng cho vay theo uỷ thác hưởng phí uỷ thác khoản hưởng lợi khác thoả thuận hợp đồng nhận uỷ thác cho vay phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế, đảm bảo bù đắp đủ chi phí, rủi ro có lãi Điều 28 Tổ chức thực Tổ chức tín dụng khách hàng vay có trách nhiệm thi hành Quy chế Căn Quy chế quy định văn pháp luật có liên quan, tổ chức tín dụng ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm điều lệ Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Tiến Bộ (2013), Hiện trạng và định hướng phát triển ngành cà phê tỉnh Đắk Lắk, Hội nghị triển vọng ngành hàng cà phê năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và định hướng phát triển ngành cà phê tỉnhĐắk Lắk
Tác giả: Trịnh Tiến Bộ
Năm: 2013
2. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê năm 2008
Năm: 2008
6. Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Nghiên cứu về thu nhập của hộ trồng cà phê trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ 2011. Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thu nhập của hộ trồng cà phê trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phạm Ngọc Dưỡng
Năm: 2011
7. Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê năm 2001
Năm: 2001
8. Trần Thọ Đạt (1998), Chi phí giao dịch vay và sự phân đoạn trên thị trường tín dụng nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi phí giao dịch vay và sự phân đoạn trên thị trường tíndụng nông thôn
Tác giả: Trần Thọ Đạt
Năm: 1998
9. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học và kỹ thuật năm 1995
Năm: 1995
10. Từ Thái Giang (2012), Nghiên cứu sản xuất cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sỹ năm 2012, Trường Đại học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Từ Thái Giang
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Hoá (2014), Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2014, trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Nguyễn Văn Hoá
Năm: 2014
12. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứuthực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2011
14. Thái Anh Hoà (1997), Nghiên cứu về tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ sảnxuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Thái Anh Hoà
Năm: 1997
15. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (2007), Cà phê Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà phê Việt Nam trên đường hộinhập và phát triển
Tác giả: Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
17. Đỗ Thị Nga (2012), Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân củacác tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Đỗ Thị Nga
Năm: 2012
18. Trần Ái Kết (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của trang trại nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thứccủa trang trại nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Trần Ái Kết
Năm: 2009
19. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng và thẩm định tín dụng ngânhàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính năm 2006
Năm: 2006
20. Phan Đình Khôi (2012), “Tín dụng chính thức và không chính thức ở Đồng Bằng song Cửu Long: Hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận”, Kỷ yếu Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr. 144 – 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tín dụng chính thức và không chính thức ở Đồng Bằng song Cửu Long: Hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận
Tác giả: Phan Đình Khôi
Năm: 2012
22. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 và phương hướng năm 2015, Phòng tổng hợp Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 và phương hướng năm 2015
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk
Năm: 2014
24. Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ: Trường hợp nghiên cứu ở vùng ngoại thành Hà Nội.Tạp chí Khoa học và phát triển 2010, Tập 8, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận tín dụngchính thức của nông hộ: Trường hợp nghiên cứu ở vùng ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung
Năm: 2010
25. Trần Trọng Phong và CS (2012), Định hướng và giải pháp đối với tín dụng phi 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp đối với tín dụng phi
Tác giả: Trần Trọng Phong và CS
Năm: 2012
26. Nguyễn Hoàng Mỹ Phương (2014), Cà phê, tín dụng và Brazil. Báo điện tử cà phê 24h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà phê, tín dụng và Brazil
Tác giả: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương
Năm: 2014
27. Nguyễn Hoàng Mỹ Phương (2014), Quản trị rủi ro giá nông sản nhìn từ thị trường cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro giá nông sản nhìn từ thịtrường cà phê Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế TP. HCM
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quá trình tiếp cận tín dụng của hộ - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Hình 1.1 Quá trình tiếp cận tín dụng của hộ (Trang 60)
Sơ đồ 1.1: Nội dung nghiên cứu tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 1.1 Nội dung nghiên cứu tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê (Trang 61)
Sơ đồ 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê (Trang 67)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk (Trang 81)
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phêNhóm nhân tố về - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 2.1 Khung phân tích tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phêNhóm nhân tố về (Trang 84)
Sơ đồ 2.2: Kích cỡ mẫu khảo sát NHTM tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 2.2 Kích cỡ mẫu khảo sát NHTM tỉnh Đắk Lắk (Trang 86)
Sơ đồ 2.3: Kích cỡ mẫu khảo sát hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 2.3 Kích cỡ mẫu khảo sát hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk (Trang 87)
Sơ đồ 2.4: Quy trình nghiên cứu luận án - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 2.4 Quy trình nghiên cứu luận án (Trang 89)
Bảng 2.4: Mô tả các biến trong mô hình - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 2.4 Mô tả các biến trong mô hình (Trang 96)
Bảng 2.6:  Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (Trang 98)
Bảng 3.1: Điểm giao dịch của các NHTM được khảo sát trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2014 - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.1 Điểm giao dịch của các NHTM được khảo sát trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2014 (Trang 100)
Bảng 3.2: Thông tin CBTD được khảo sát tại các Ngân hàng thương mại tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.2 Thông tin CBTD được khảo sát tại các Ngân hàng thương mại tỉnh Đắk Lắk (Trang 102)
Bảng 3.3: Tình hình vay tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014 - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.3 Tình hình vay tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 106)
Bảng 3.4: Nợ xấu và tỷ lê nợ xấu cho vay hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 - 2014 - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.4 Nợ xấu và tỷ lê nợ xấu cho vay hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 109)
Bảng 3.5: Mục đích vay vốn của các hộ sản xuất cà phê trên địa bàn - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.5 Mục đích vay vốn của các hộ sản xuất cà phê trên địa bàn (Trang 110)
Sơ đồ 3.1: Quy trình tín dụng đối với hộ sản xuất cà phê - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 3.1 Quy trình tín dụng đối với hộ sản xuất cà phê (Trang 116)
Bảng 3.9: Đặc điểm nhân khẩu học các nhóm hộ khảo sát - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.9 Đặc điểm nhân khẩu học các nhóm hộ khảo sát (Trang 118)
Bảng 3.11: Kết quả phân tích bước một về khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.11 Kết quả phân tích bước một về khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê (Trang 123)
Bảng 3.12: Kết quả phân tích bước hai mô hình Heckman - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.12 Kết quả phân tích bước hai mô hình Heckman (Trang 124)
Bảng 3.13: Hình thức tiếp cận vốn tín dụng của nhóm hộ khảo sát - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.13 Hình thức tiếp cận vốn tín dụng của nhóm hộ khảo sát (Trang 127)
Bảng 3.16: Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ sản xuất cà phê  ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Đơn vị tính Krông - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.16 Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ sản xuất cà phê ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Đơn vị tính Krông (Trang 131)
Bảng 3.17: So sánh hiệu quả sử dụng vốn tín dụng theo nhu cầu - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.17 So sánh hiệu quả sử dụng vốn tín dụng theo nhu cầu (Trang 133)
Bảng 3.19: Biến động lao động cà phê trong nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.19 Biến động lao động cà phê trong nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk (Trang 136)
Bảng 3.20: Tình hình sản xuất cà phê chứng chỉ bền vững tại Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.20 Tình hình sản xuất cà phê chứng chỉ bền vững tại Đắk Lắk (Trang 137)
Hình thức tín dụng khác phổ biến nhất trên địa bàn tỉnh hiện nay, đó là hình thức tín dụng nặng lãi (vay nóng), chiếm đến  51,32%, khi các hộ sản xuất không tiếp - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Hình th ức tín dụng khác phổ biến nhất trên địa bàn tỉnh hiện nay, đó là hình thức tín dụng nặng lãi (vay nóng), chiếm đến 51,32%, khi các hộ sản xuất không tiếp (Trang 142)
Bảng 3.22: Hiệu quả sản xuất cà phê theo quy mô diện tích - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.22 Hiệu quả sản xuất cà phê theo quy mô diện tích (Trang 142)
Bảng 3.23: Kết quả tạm trữ cà phê tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.23 Kết quả tạm trữ cà phê tỉnh Đắk Lắk (Trang 148)
Bảng 3.24: Kết quả cho vay tái canh cà phê của tỉnh Đắk Lắk - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.24 Kết quả cho vay tái canh cà phê của tỉnh Đắk Lắk (Trang 149)
Bảng 3.25: Chất lượng đất trồng cà phê năm 2013 - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.25 Chất lượng đất trồng cà phê năm 2013 (Trang 150)
Bảng 3.26: Số lượt vay vốn của các hộ sản xuất cà phê năm 2014 - Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk
Bảng 3.26 Số lượt vay vốn của các hộ sản xuất cà phê năm 2014 (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w