Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu huyện hướng hóa tỉnh quảng trị

104 596 1
Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu huyện hướng hóa   tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nông nghiệp nước ta có bước đột phá nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Nền nông nghiệp chuyển từ nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nhiều nông sản như: gạo, cao su, hồ tiêu đáp ứng đủ cho nhu cầu nước mà xuất nước khác Tuy nhiên, sản xuất nông sản nước ta mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh sản phẩm thấp, giá thành cao, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu thị trường giới, liên kết sản xuất-chế biến-tiêu thụ chưa phát triển mạnh Theo điều tra Bộ NN&PTNT năm 2014: có khoảng 25% nông dân tiếp cận với thông tin thị trường, 75% số hộ cả; 90% sản phẩm nông nghiệp bán dạng thô; 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp Do đó, vấn đề quan tâm tiến trình phát triển nâng cao đời sống cho người dân phải xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm sản xuất nông nghiệp Nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh nông sản Việt Nam, việc phát triển chuỗi cung cần thiết Quản lý theo chuỗi cung chia lợi nhuận bền vững, tăng giá trị cho người sản xuất Người sản xuất kết nối với chuỗi cung tăng trưởng theo cấp số nhân Đặc biệt, tham gia vào chuỗi cung, giá trị nông sản thúc đẩy chuyển dịch cấu liên kết nông thônthành thị, thúc đẩy tăng trưởng tổng thể Tuy nhiên để phát triển chuỗi cung cách bền vững, cần có sách thúc đẩy tham gia địa phương, tổ chức, doanh nghiệp vào chuỗi cung địa phương, khu vực toàn cầu Hiện nay, Việt Nam cần tăng suất dựa việc sử dụng phương thức cũ mà phải dựa vào chuỗi cung, tối ưu hóa phương thức thực hành nông nghiệp, nâng cao hiệu đầu vào tăng cường tổ chức chuỗi cung Để tăng cường chuỗi cung, cần nâng cao chất lượng quản trị thể chế, xây dựng sách, cải thiện chế tài chính, cải thiện sở hạ tầng để thúc đẩy phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam Sản phẩm hồ tiêu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị bước kết nối với thị trường Sản phẩm hồ tiêu vùng diện siêu thị số thị trường Có thành công bước đầu nhờ người trồng hồ tiêu tác nhân liên quan áp dụng nhiều giải pháp đổi khác như: thay đổi tập quán sản xuất, tăng cường chế biến, thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng Bên cạnh kết tích cực đạt được, nhìn chung chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu Hướng Hóa chưa có tính liên kết hộ trồng với tác nhân, mức độ hội nhập chậm, giá đầu không ổn định, dẫn đến lợi ích người trồng hồ tiêu, tác nhân liên quan bị ảnh hưởng lớn Bên cạnh đó, phương diện lý thuyết, tỉnh Quảng Trị, có nhiều đề tài nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu: Tình hình sản xuất hồ tiêu hộ nông dân địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Lê Thị Như Diệu, hiệu sản xuất hồ tiêu địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhiều đề tài, báo khác liên quan đến hồ tiêu huyện tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, lại chưa có nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu huyện Hướng Hóa Vì vậy, chưa có giải pháp cụ thể thực tương thích có hiệu dành cho hộ trồng hồ tiêu tác nhân vùng Từ thực tế đó, chọn đề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu Huyện Hướng Hóa - Tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu cách bền vững cho nông hộ huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể Thực đề tài nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu - Phân tích thực trạng chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung cho sản phẩm hồ tiêu vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng  Đối tượng nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tiễn chuỗi cung hồ tiêu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị  Đối tượng khảo sát Nghiên cứu tác nhân tham gia chuỗi cung ứng bao gồm: người sản xuất, người thu gom, đơn vị chế biến phân phối sản phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian Nghiên cứu tiến hành điều tra tác nhân từ người sản xuất đến tác nhân thu gom, chế biến phân phối chuỗi Ngoài ra, tham khảo thêm ý kiến số sở cung ứng sản phẩm đầu vào: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), giống tập trung địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị  Về thời gian Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014, số liệu sơ cấp điều tra năm 2015, đưa giải pháp hoàn thiện chuỗi cung cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận chuỗi Phương pháp phân tích chuỗi phương pháp tiếp cận chủ yếu nghiên cứu Tiếp cận chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu thông qua tác nhân tham gia từ khâu sản xuất đến tiêu thụ gồm: nhà cung cấp đầu vào, hộ trồng hồ tiêu, hộ thu gom nhỏ, đại lý thu gom cuối người tiêu dùng Từ đó, nghiên cứu xác định mối quan hệ tương tác qua lại tác nhân chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa Thực phân tích tài để thấy trình tạo giá trị qua chuỗi đơn vị khối lượng sản phẩm hồ tiêu; dòng thông tin chuỗi; trình vận chuyển sản phẩm; trình chi trả Đồng thời, mối liên kết ngang dọc chuỗi, tác nhân tham gia, kênh tiêu thụ sơ đồ hóa để thấy rõ toàn quy trình hoạt động chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu 4.2 Khung nghiên cứu chuỗi cung Dòng chu chuyển vật chất Quá trình tạo giá trị Nhà Trung gian cung cấp Hộ Trung gian Người tiêu gia đình dùng Dòng thông tin Dòng tiền Hình 1: Khung nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu (Nguồn: Chỉnh sửa từ Closs Mollenkopf (2004) Chen Paulraj (2004))[25] Từ sở lý luận chuỗi cung sở thực tiễn trình hoạt động chuỗi cung hồ tiêu, nghiên cứu chuỗi cung tập trung vào nội dung sau: - Mô tả cấu trúc chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu tác nhân tham gia - Phân tích trình tạo giá trị, trình quan trọng, hỗ trợ trình khác gồm: trình chu chuyển vật chất, dòng thông tin, dòng tài mối quan hệ tác nhân chuỗi cung - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu như: nhà cung ứng đầu vào hay tiêu thụ sản phẩm - Phân tích mối quan hệ tác nhân hoạt động chuỗi hiệu kinh tế, khả cạnh tranh, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung như: nâng cao hiệu kinh tế, giải pháp để phát triển bền vững hồ tiêu huyện Hướng Hóa 4.3 Phương pháp thu thập số liệu 4.3.1 Số liệu thứ cấp Nguồn thông tin số liệu thứ cấp thu thập từ Phòng NN&PTNT huyện Hướng Hóa, Trung tâm Khuyến nông, Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2014 Thu thập báo cáo khoa học liên quan, báo cáo KT-XH huyện từ năm 2012-2014, lựa chọn phân tích chuỗi cung quan tâm, báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, báo cáo kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm tỉnh, huyện, Sở, Ban ngành liên quan 4.3.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập từ mẫu đại diện hồ tiêu lựa chọn nghiên cứu vùng Các thông tin chung về: hộ trồng hồ tiêu, hộ thu gom nhỏ, đại lý thu gom; thông tin thực trạng sản xuất, chuỗi cung hồ tiêu; tồn tại, khó khăn liên quan đến nghiên cứu thu thập thông qua: Phương pháp vấn người am hiểu, Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Phương pháp bảng câu hỏi điều tra Phương pháp vấn người am hiểu: Phỏng vấn trực tiếp thông qua tiếp xúc số cá nhân, tổ chức chuỗi cung hồ tiêu như: cán quản lý phụ trách việc phát triển hồ tiêu Phòng NN&PTNT huyện Hướng Hóa, số quan xã, huyện Thông tin thu thập góp ý cho nghiên cứu, cung cấp số liệu đưa nhận định ảnh hưởng đến phát triển hồ tiêu, chuỗi cung hồ tiêu địa phương Phương pháp thảo luận nhóm tập trung: Chủ yếu thu thập thông tin từ: doanh nghiệp nhóm hộ sản xuất Nội dung thảo luận nhóm xoay quanh vấn đề thực trạng sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu, xác định khó khăn nguyện vọng người trồng hồ tiêu Phương pháp chọn mẫu điều tra: Nghiên cứu áp dụng chọn mẫu theo cụm địa lý kết hợp định mức theo tỷ lệ để thu thập số liệu quan sát Tùy theo đối tượng, lấy mẫu khác nhằm chọn mẫu mang tính đại diện phù hợp Các bước chọn mẫu tiến hành sau: - Bước 1: Căn vào khả thời gian, kinh phí, lực, xác định cỡ mẫu phù hợp - Bước 2: Căn vào quy mô diện tích địa bàn huyện Hướng Hóa, chọn xã thị trấn có diện tích trồng hồ tiêu lớn, là: xã Tân Liên có diện tích hồ tiêu 19,9 ha, chiếm 10,7% tổng diện tích toàn huyện; xã Tân Hợp có diện tích hồ tiêu 12 ha, chiếm 6,4%; Thị trấn Khe Sanh có diện tích hồ tiêu 21 ha, chiếm 11,3% - Bước 3: Chọn nhóm hộ điều tra, quy mô mẫu điều tra 90 hộ trồng tiêu, hộ thu gom nhỏ đại lý thu gom (Đại lý Loan Tuyết Đại lý Hiền Đạo) thực theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng cho sản phẩm hồ tiêu Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu điều tra theo địa bàn nghiên cứu Địa bàn Xã Tân Liên Xã Tân Hợp Thị trấn Khe Sanh Tổng Diện tích (ha) 19,9 12 21 52,9 Tỷ lệ (%) 37,6 22,7 39,7 100 Số mẫu (hộ) 34 20 36 90 Phương pháp bảng câu hỏi điều tra: Sau số mẫu nghiên cứu xác định, nghiên cứu tiến hành vấn điều tra tác nhân tham gia chuỗi Việc điều tra thực vấn trực tiếp phiếu điều tra thiết kế sẵn Nội dung phiếu điều tra gồm phần sau: - Thông tin chung tình hình hộ điều tra: tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nghề chính, nghề phụ, số nhân khẩu, thu nhập - Thông tin tình hình đất đai, tư liệu sản xuất, vốn cung ứng đầu vào cho hoạt động tác nhân - Thông tin thu hoạch tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu - Thông tin chi phí đầu tư lợi nhuận - Thông tin đánh giá mức độ liên kết tác nhân chuỗi - Mục thông tin đề xuất, kiến nghị để cải thiện liên kết tác nhân chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu, phần sử dụng thang đo Likert từ 1-5 điểm, điểm số quan trọng điểm số quan trọng cần cải thiện chuỗi 4.4 Phương pháp phân tích số liệu 4.4.1 Phân tích chi phí, lợi nhuận Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh để tổng hợp phân tích số liệu Phân tích chi phí, lợi nhuận, cụ thể hóa cách áp dụng tiêu kinh tế phổ biến như: doanh thu, tổng chi phí, giá thành, lợi nhuận - Phương pháp thống kê mô tả: Để phân tích đặc điểm tự nhiên, KT-XH chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình hoạt động chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu - Phương pháp thống kê so sánh: Dùng để so sánh tiêu biến động theo thời gian không gian Cụ thể so sánh biến động diện tích, suất, sản lượng hồ tiêu qua năm Hồ tiêu lâu năm nên tính toán chi phí sản xuất tách thành hai thời kỳ riêng biệt là: Thời kỳ KTCB Thời kỳ kinh doanh Chi phí đầu tư cho thời kỳ KTCB khấu hao áp dụng cho năm thu hoạch suốt trình sống hồ tiêu Cây hồ tiêu thường bắt đầu cho trái sau 3-4 năm trồng Tuy nhiên, thời điểm thực bắt đầu cho trái ổn định năm thứ trở Do đó, nghiên cứu này, đầu tư thời kỳ kiến thiết trình trồng hồ tiêu tính cho năm Các chi phí đầu tư khảo sát thời điểm điều tra quy giá năm 2015 để tính toán Về mặt kỹ thuật, hồ tiêu có tuổi thọ khoảng 30-40 năm Tuy nhiên xét theo quan điểm kinh doanh, công nghiệp lâu năm như: cà phê, điều, hồ tiêu, cao su thời gian khấu hao thường 20-30 năm Trong nghiên cứu này, thời gian tính khấu hao cho hồ tiêu 25 năm Số liệu điều tra phân tích phần mềm Microsoft Excel SPSS 4.4.2 Phân tích ma trận S.W.O.T Phân tích ma trận S.W.O.T thực với mục đích tổng hợp yếu tố bên yếu tố bên đối tượng nghiên cứu bao gồm: điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy tác nhân toàn nghành hàng, để cải thiện chuỗi cung đề định hướng phát triển Bảng 1.2: Mô hình phân tích S.W.O.T S.W.O.T Cơ hội (O) SO: Giải pháp công kích Điểm mạnh (Tận dụng điểm mạnh (S) để theo đuổi hội) WO: Giải pháp điều chỉnh Điểm yếu (Tận dụng hội (W) để khắc phục điểm yếu) Thách thức (T) ST: Giải pháp thích ứng (Tận dụng điểm mạnh để hạn chế đe dọa xảy ra) WT: Giải pháp phòng thủ (Đưa hoạt động chủ động để khắc phục điểm yếu) (Nguồn: Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 2012) Cấu trúc luận văn Ngoài phần, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuỗi cung Chương 2: Thực trạng chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung Khái niệm chuỗi cung ứng xuất từ năm 60 kỷ XX Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường [25] Như vậy, chuỗi cung bao gồm công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng [28] Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác chuỗi cung: “Chuỗi cung ứng hệ thống công cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối”[30] “Chuỗi cung cấp mạng lưới gồm tổ chức có liên quan, thông qua mối liên kết phía phía trình hoạt động khác sản sinh giá trị hình thức sản phẩm dịch vụ tay người tiêu dùng cuối cùng” (Bài giảng GS Souviron quản trị chuỗi cung cấp) “Chuỗi cung mạng lưới tổ chức có liên quan, thông qua mối liên kết dòng thượng nguồn hạ nguồn, trình hoạt động khác nhằm tạo giá trị sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng”.[31] Như vậy, thấy chuỗi cung thực chất liên kết chuỗi hoạt động trình cung cấp hàng hóa từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng Từ định nghĩa trên, nhận thấy nội hàm khái niệm chuỗi cung gồm nội dung: - Thành phần chuỗi cung bao gồm hệ thống tổ chức, người tham gia trực tiếp hay gián tiếp việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, mắt xích đóng vai trò làm cầu nối người sản xuất người tiêu dùng Các tổ chức nhà cung cấp, doanh nghiệp sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ khách hàng; - Mối quan hệ đồng thời dòng chảy bên chuỗi cung gồm dòng thông tin, dòng sản phẩm hay dịch vụ, dòng tài dòng chuyển quyền sở hữu tác nhân; 10 Các hộ trồng tiêu nên tập hợp lại thành tổ, nhóm theo quan hệ họ hàng hay làng xóm, hình thành nhiều câu lạc theo thôn huyện Cam Lộ hay Vĩnh Linh, dựa nguyên tắc tự nguyện, hợp tác mặt Chọn hai người có kinh nghiệm lực để làm trưởng nhóm Các nhóm tập hợp sản phẩm lại thu gom thêm hộ khác, từ trưởng nhóm cử vài người có khả vận chuyển liên hệ quảng cáo sản phẩm cho Công ty, doanh nghiệp Như vậy, hộ gia đình ý đến chất lượng sản phẩm hơn, kéo theo chất lượng sản phẩm toàn chuỗi nâng cao hơn, đem lại lợi ích cho người Với mô hình giảm bớt khâu giao dịch trung gian giúp hộ nông dân nâng cao thu nhập, không bị ép giá Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu địa bàn huyện, bỏ bớt số tác nhân trung gian hộ thu gom nhỏ, đại lý Tuy nhiên, việc để nông dân trực tiếp đưa sản phẩm thị trường khó họ không am hiểu thị trường, chưa có tư cách pháp nhân… Vì cần phải có phối kết hợp ban ngành chức PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết phân tích đánh giá chuỗi cung hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa cho thấy: kênh tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu có tác nhân trung gian tham gia, tác nhân hộ trồng hồ tiêu giữ vai trò quan trọng chuỗi Để sản phẩm hồ tiêu đến tận tay người tiêu dùng, cần trải qua: hộ thu gom nhỏ, 90 đại lý thu gom, công ty chế biến Mỗi tác nhân chuỗi cung góp phần quan trọng việc tạo giá trị sản phẩm hồ tiêu, có kết hiệu kinh tế cao, đặc biệt hộ trồng hồ tiêu Việc trồng hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa mang lại hiệu kinh tế cao chưa phải tối ưu, trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thiếu đất đai để mở rộng sản xuất Do đó, người dân cần phải biết tận dụng hợp lý nguồn lực sẵn có, áp dụng kỹ thuật vào việc trồng chăm sóc việc canh tác hồ tiêu có hiệu Huyện Hướng Hóa có lợi so sánh tốt tỉnh Quảng Trị phát triển sản phẩm hồ tiêu, có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng, phát triển hồ tiêu, có diện tích tập trung với số lượng lớn Người dân lại có truyền thống kinh nghiệm sản xuất hồ tiêu từ lâu đời Từ mối quan hệ tác nhân: hộ trồng hồ tiêu, hộ thu gom nhỏ đại lý thu gom qua kênh tiêu thụ cho thấy: mối liên kết ngang dọc lỏng lẽo, chủ yếu dựa mối quan hệ huyết thống quen biết; khả đầu tư nông dân hạn chế; sản lượng, suất hồ tiêu thấp; dịch bệnh đe dọa vùng hồ tiêu huyện; công nghệ chế biến chưa đầu tư nhiều; đặc biệt chưa xây dựng thương hiệu hồ tiêu cho vùng Nguyên nhân huyện chưa có chế, sách phù hợp thúc đẩy thực hành có hiệu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu; sản xuất nông nghiệp với quy mô manh mún, thiếu trọng đầu tư cho vùng sản xuất trọng điểm, sản phẩm chủ lực; trình độ thâm canh nông dân nhiều hạn chế; thiếu lực tiếp cận thông tin thị trường khả liên kết tác nhân chuỗi chưa cao Để cải thiện chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu Hướng Hóa, thời gian đến, huyện cần ban hành sách đầu tư chế hỗ trợ đầu tư hợp lý nhằm khai thác có hiệu tiềm vùng sản xuất hồ tiêu; tập trung thực đồng nhóm giải pháp tổ chức lại sản xuất, áp dụng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với trình 91 độ sản xuất nông dân quy mô, đặc điểm có vùng; đẩy mạnh công tác thâm canh ứng dụng tiến khoa học-công nghệ vào sản xuất; trọng áp dụng biện pháp sau thu hoạch với việc xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm Đồng thời, bước tạo lập trì mối liên kết bền vững sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm sở hài hòa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi cung Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Trị cần xây dựng đề án phát triển hồ tiêu Tỉnh đến năm 2020 Chỉ đạo nghành chức rà soát, quy hoạch chi tiết phát triển vùng hồ tiêu gắn với sở chế biến, xây dựng mối liên kết tiêu thụ ổn định sản phẩm cho nông dân thông qua hợp đồng Tăng cường hoạt động hợp tác liên kết vùng trồng hồ tiêu, mở rộng khả tiếp cận thị trường; trọng liên kết với tỉnh, tỉnh miền Trung để tạo thành chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng hiệu cao Xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm hồ tiêu Hướng Hóa Sở NN&PTNT đạo Trung tâm Khuyến nông, Chi cục phát triển nông thôn xây dựng mô hình liên kết sản xuất, khắc phục tượng sản xuất manh mún; đạo Phòng nông nghiệp tổ chức cho nông dân thực hành sản xuất quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản Đồng thời, chủ trì ứng dụng đồng chuỗi cung ứng sản phẩm hồ tiêu vào thực tiễn, xem nội dung quan trọng chiến lược tái cấu nghành nông nghiệp Tỉnh; chủ trì đề tài khoa học bảo tồn phục hồi nguồn giống hồ tiêu địa; nghiên cứu quy trình phòng bệnh chết nhanh, chết chậm hồ tiêu Đối với quyền huyện Hướng Hóa - Hỗ trợ thêm vốn vay kỹ thuật để người dân có điều kiện đầu tư vào sản xuất Mở lớp tập huấn, hướng dẫn người dân áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu Cần cử cán khuyến nông trực tiếp vườn tiêu hộ để kiểm tra, theo dõi trình trồng, chăm sóc, thu hoạch người dân Tăng cường 92 khuyến cáo chế phẩm sinh học, không để dư lượng chất độc hại sản phẩm - Nắm bắt thông tin giá nhu cầu thị trường, từ tạo kênh thông tin cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng trực tiếp gặp mặt, trao đổi Đứng làm cầu nối trung gian để tạo gắn kết người dân doanh nghiệp thu mua hồ tiêu, tạo thị trường ổn định cho người trồng hồ tiêu - Thiết lập website thông tin nhằm quảng bá sản phẩm hồ tiêu Hướng Hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho người mua ngưới bán việc tìm kiếm đối tác tiêu thụ tiềm - Chính quyền cần đứng kêu gọi dự án đầu tư nước giúp đỡ, hỗ trợ bà đầu tư thâm canh hồ tiêu - Được mùa, giá hai năm qua sốt mở rộng diện tích tiêu, thu hẹp vườn tạp (kể cao su) Do cần có Lãnh đạo, quản lý theo hướng phát triển bền vững: đầu tư thâm canh tăng suất vườn có, nâng cao chất lượng công tác giống vườn trồng mới, phải định hướng phát triển, tránh tình trang “ chặt-trồng, trồng-chặt” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: La Thị Nhật Anh Phân tích chuỗi cung sản phẩm trà địa bàn phường Thủy Biều, thành phố Huế, Đại học kinh tế Huế, (2013) Báo cáo tình hình thực kế hoạch trồng phục hồi hồ tiêu địa bàn huyện Hướng Hóa, (năm 2015) Báo cáo tình hình Kinh tế-xã hội UBND huyện Hướng Hóa, (năm 2015) 93 Báo cáo tổng kết tình hình diễn biến sâu bệnh hại trồng Trạm BVTV Hướng Hóa, (năm 2014) Nguyễn Công Bình Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống kê Hà Nội, (2008) Chuỗi cung ứng, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/, (07/4/2016) Lê Thị Như Diệu Tình hình sản xuất hồ tiêu hộ nông dân địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị , Đại học kinh tế Huế, (năm 2012) Giới thiệu chung tiêu, từ http://gap.org.vn/ Giới thiệu chung Hướng Hóa, từ http://huonghoa.quangtri.gov.vn/, (31/3/2014) 10 GIZ Eschborn (2007), “Cẩm nang ValueLinks”, GIZ Việt Nam 11 Hoàng Thị Huế Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Đại học kinh tế Huế, (năm 2011) 12 Trần Thị Hoa Lệ Nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu ở xã Cam Thành - Cam Lộ - Quảng Trị, Đại học kinh tế Huế, (năm 2007) 13 Michael Hugos (2006),“Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng”, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa, (năm 2014) 15 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị, (năm 2014) 16 Ngô Thị Phương Nhung Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu địa bàn xã Vĩnh Giang huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị, Đại học kinh tế Huế, (năm 2011) 17 Sản lượng tiêu thụ hồ tiêu giới: số dự báo, từ http://www.vietrade.gov.vn/, (18/11/2015) 18 Lê Văn Thu Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi tỉnh Quảng Nam (luận án tiến sĩ kinh tế), Đại học Huế, (năm 2015) 19 Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân “Sự thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp sinh kế người dân tộc người Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 60 (2010) 20 PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư, Đại học kinh tế 94 Huế 21 Tài liệu, số liệu thống kê huyện Hướng Hóa (năm 2013, 2014, 2015) 22 Trần Công Viên Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Đại học kinh tế Huế, (năm 2010) 23 PGS.TS Mai Văn Xuân, PGS.TS Bùi Dũng Thể, PGS.TS Bùi Đức Tính Marketing phân tích chuỗi cung nông nghiệp, NXB Đại Học Huế, (năm 2010) 24 PGS.TS Mai Văn Xuân, Giáo trình kinh tế nông hộ trang trại, (năm 2008), Đại học kinh tế Huế Tài liệu Tiếng Anh: 25 Chen, I.J., and Pauljai, A Towards a theory of supply chain management: the constructs and measurements Journal of Operations Management,22, (2004) 26 FAO (2007), “Agro-industrial supply chain management: concepts and applications”, Rome 67 27 FAO (2007), “Approaches to linking producers to markets”, Rome 28 Ganeshan, Ram, and Harrison Terry P (1995) “An Introduction to Supply Chain Management”, Department of Management Science and Information Systems, 303 Beam Business Building, Penn State University, University Park, PA, 16802 U.S.A 29 Lambert, D.M and Cooper, M.C (2000) Issues in supply chain management Industrial Marketing Management 30 Lee, H.L and C.Billington (1995) “The evolution of supply chain management” models and practice at Hewlett-packard interfaces 25 31 Martin Christopher (2004), “Logistics and Supply chain Management,Financial Times”, Prentice Hall 32 Michael Hugos, 2003, “Essential of supply chain management”, John Wiley & sons 95 Các website: 33 http://peppervietnam.com/ 34 http://cucthongke.quangtri.gov.vn/ PHỤ LỤC Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG HỒ TIÊU Người vấn: Nguyễn Hữu Linh Lớp: K15 KTNN Huế Thời gian điều tra: Ngày… tháng……năm 2015 I Thông tin hộ gia đình Họ tên: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Thôn………… .Xã Huyện Hướng Hóa 96 Trình độ văn hóa:………… Bắt đầu trồng tiêu năm:……… Nhân lao động Chỉ tiêu ĐVT Tổng số nhân Khẩ Tổng số lao động LĐ phân theo LĐ nông nghiệp lĩnh vực kinh tế LĐ phi nông nghiệp u LĐ LĐ LĐ Tổng số Nam Tình hình đất đai nông hộ ĐV Chỉ tiêu đất đai Tổng DT sử dụng DT đất DT đất SXNN DT đất trồng tiêu DT đất lâm nghiệp T Sào Sào Sào Sào Sào Tổng số Giao cấp Đấu thầu Thuê mướn Khác Vốn vay Năm Số tiền Lãi suất vay (1000đ) (%/năm) Thời hạn Nguồn vay Tổng vốn vay - Vay để trồng tiêu - Mục đích khác 10 Tư liệu sản xuất hộ (phục vụ sản xuất tiêu) Số Loại ĐVT lượn g Bình phun thuốc Máy sấy tiêu Máy tuốt tiêu Giá trị mua Thời gian sử Giá trị (1000đ) dụng (năm) lại Chiếc Chiếc Chiếc 97 Ghi Cuốc, xẻng, rựa Cái II Thông tin sản xuất hồ tiêu II.1 Thông tin chung vườn tiêu Chỉ tiêu ĐVT Sào Năm Gốc/sào Loại Diện tích Năm trồng Mật độ Loại choái (sống, chết, xây) Số lượng II.2 Chi phí kết sản xuất hồ tiêu Loại chi phí 16 Chi phí làm đất Gia đình Thuê 17 Choái 18 Giống hồ tiêu Mua Tự có 19 Phân chuồng Gia đình Mua 20 Phân vô Đạm Lân Kali NPK 21 Vôi 22 Thuốc BVTV 23 Điện nước tưới 24 Lao động Gia đình Thuê 25 Chi phí khác 26 Sản lượng 2015 ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ Choái Hom Hom Hom Năm Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ Công Công Công 1000đ Kg III CHUỖI CUNG 98 Năm Năm Năm 27 Nguồn cung cấp yếu tố đầu vào Loại vật tư Giống Phân bón Thuốc BVTV Choái Nơi cung cấp Giá (1000đ) Phương thức mua toán 28 Khi phòng, chữa bệnh cho tiêu, ông bà thường liên hệ cán khuyến nông nào? 29 Trong thời gian qua ông bà có tham gia lớp tập huấn không?  Có  Không Đánh giá chất lượng:  Tốt  Trung bình  Chưa đạt 30 Tình hình tiêu thụ Loại tiêu Nơi bán Khối lượng Giá bán Phương thức tiêu thụ (1000đ) toán 31 Ông bà thường bán tiêu nào?  Khi cần tiền 32 Cách thức bán tiêu:  Bán hết lần Thời hạn toán  Ngay sau thu hoạch  Bán phần 33 Ông bà có hợp đồng trước với người thu gom giá số lượng tiêu không?  Có  Không Cách thức hợp đồng:  Bằng giấy tờ  Thỏa thuận miệng 34 Trước bán, ông bà có nắm thông tin liên quan đến việc bán tiêu không? Ai cung cấp thông tin này? 35 Trong số nơi (người) mà ông bà thường bán, ông bà thích bán cho (nơi nào) nhất? Vì sao? 36 Giữa ông bà người mua tiêu có mối quan hệ hợp tác hỗ trợ không? 37 Ông/bà đánh giá mức độ liên kết với thu gom (theo thang điêm - 5) Tác nhân tiêu thụ 99 Hộ thu gom nhỏ Đại lý thu gom Tư thương quen biết Thương lái tự Nhân viên Công ty Khác 1: Không có liên kết Có liên kết lỏng lẽo Liên kết hiệu Liên kết chặt chẽ Liên kết không tốt 38 Khi bán tiêu, ông bà gặp khó khăn từ người mua? Nêu cụ thể cách khắc phục? 39 Khi bán tiêu, ông bà có thêm khoản chi phí khác chi phí sản xuất không? Bao nhiêu?  Có  Không Vận chuyển: Bảo quản sản phẩm? 40 Ông bà có biết nơi cuối mà tiêu đến?  Có  Không Nơi nào? 41.Vì ông bà không đưa tiêu đến tận nơi cuối để bán? 42 Để đưa tiêu đến nơi cuối cùng, theo ông bà cần có điều kiện gì? 43 Ngoài khó khăn trên, ông bà có gặp khó khăn khác? (cơ sở hạ tầng, sách ) 44 Ông bà có kiến nghị không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 100 Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA THU GOM HỒ TIÊU Người vấn: Nguyễn Hữu Linh Lớp: K15 KTNN Huế Thời gian điều tra: Ngày… tháng……năm 2015 I THÔNG TIN CHUNG  Hộ thu gom nhỏ  Đại lý Họ tên: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Thôn…………………… Xã Huyện Hướng Hóa Trình độ văn hóa: Nghề chính: .7 Nghề phụ: Nhân lao động Chỉ tiêu ĐVT Tổng số nhân Tổng số lao động LĐ phân theo LĐ nông nghiệp lĩnh vực kinh tế LĐ phi nông nghiệp Khẩu LĐ LĐ LĐ Tổng số Nam II THÔNG TIN VỀ THU GOM HỒ TIÊU Trong năm 2015, ông bà thu mua hồ tiêu tháng? 101 10 Vốn: Tổng số vốn ông bà bà là: triệu đồng Vốn tự có: triệu đồng, Vốn vay: triệu đồng (Với lãi suất vay %/tháng) 11 Loại tiêu ông bà thường mua kinh doanh? Giá mua? Loại tiêu Số lượng (tạ) Giá mua (1000đ/kg) 12 Ông bà thường mua tiêu đâu? Thành tiền (1000đ)  Trong huyện 13 Ông bà có xác định trước lượng mua ngày?  Ngoài huyện  Có  Không Vì sao? 14 Ông bà dựa vào điều để định giá mua tiêu ngày? 15 Ông bà thường mua tiêu ai? Phương thức mua? Phương thức toán? Các đối tượng khác giá có khác không? Phương Đối tượng Giá thức mua (1000đ/kg) Phương thức toán % lượng mua (*): Phương thức mua: Theo hợp đồng, mua lẻ… (**): Phương thức toán: tiền mặt (trả ngay, sau ngày), bù trừ… 16 Để mua tiêu đối tượng trên, ông bà có phải trợ giúp cho họ không? (Ví dụ:hỗ trợ vốn, giống…)  Có  Không 17 Có ràng buộc ông bà với họ không?  Có  Không 18 Trang thiết bị phục vụ thu mua tiêu ông bà? Chỉ tiêu ĐVT Số Năm Giá trị mua 102 Thời gian Giá trị lượng mua Xe máy Cân Bao bì Bảo hộ lao động Khác (1000đ) sử dụng lại (1000đ) Chiếc Chiếc Cái Cái 19 Chi phí thu mua tiêu ông bà? Chỉ tiêu Xăng xe Công lao động Chi phí điện thoại KHTSCĐ ĐVT Lít Công 1000đ Thành tiền 20 Tiêu mua cất trữ tối đa bao lâu? 21 Ông bà có phương tiện cất trữ không? Loại phương tiện cất trữ Nhà kho Máy móc  Có  Không Diện tích Công suất chứa (công suất) (m2) (tấn) 22 Sau thu gom, ông bà bán tiêu cho ai? Như nào? Đối tượng bán Phương Giá bán Phương thức thức bán (1000đ/kg) toán Bán % 23 Giữa ông bà với khách hàng có thường xuyên trao đổi thông tin không? Những thông tin gì? Bằng cách nào?  Có  Không 24 Ông/bà đánh giá mức độ liên kết với đối tác buôn bán (theo thang điêm - 5) Đối tác buôn bán 103 Hộ trồng hồ tiêu Đại lý thu gom lớn Hộ thu gom nhỏ khác Bạn hàng thu gom Công ty, nhà máy Khác 1: Không có liên kết Có liên kết lỏng lẽo Liên kết hiệu Liên kết chặt chẽ Liên kết không tốt 25 Ông bà gặp khó khăn, thuận lợi bán tiêu? (thanh toán, giá cả, chất lượng, tìm người mua…) 26 Ông bà có biết tiêu đến nơi nào?  Có  Không Nơi nào? 27 Ông bà đưa tiêu đến nơi tiêu thụ cuối cùng?  Có  Không Vì sao? 28 Ông bà có đề xuất với quyền địa phương để thúc đẩy việc tiêu thụ tiêu? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 104 [...]... tham gia trong chuỗi cung Mỗi sản phẩm có nhiều chuỗi cung, mỗi chuỗi cung đều nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và giữa các chuỗi cung có sự cạnh tranh với nhau Trong thực tế, đa số các doanh nghiệp được cung cấp nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp khác nhau và phân phối sản phẩm thông qua một hay nhiều khách hàng khác nhau tạo nên cấu trúc mạng lưới mỗi chuỗi cung sản phẩm cụ thể... đến các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản phẩm cuối cùng đến tận tay người tiêu dùng 1.1.3.2 Các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp 17 Sơ đồ 1.4: Chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp (Nguồn: Tài liệu tập huấn dự án IFAD/GIZ)[10] Tác nhân của chuỗi cung chính là các chủ thể tham gia trong các khâu của chuỗi Trong một chuỗi, tùy vào tính chất và quy mô của chuỗi, số... đối tác trong chuỗi cung có thể tạo ra sự khác biệt sâu sắc với đối thủ của mình Thứ hai, mục tiêu của phân tích chuỗi cung là để tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống Giá trị tạo ra của chuỗi cung là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung dùng vào việc đáp ứng nhu cầu của 11 khách hàng Đối với đa số các chuỗi cung thương mại, giá trị liên quan... thị trường là tiêu dùng quyết định sản xuất Người tiêu dùng cuối cùng không tạo ra giá trị cho sản phẩm nhưng trong chuỗi cung sản phẩm, việc xác định cụ thể người tiêu dùng cuối cùng của chuỗi có vai trò quyết định sự thành công của một chuỗi bởi khi ta không biết họ là ai, ở đâu, họ muốn mua sản phẩm gì, mua bao nhiêu, mua ở đâu và mua như thế nào thì không thể dự báo, định vị được sản phẩm làm ra... các hoạt động sản xuất, tiêu thụ 1.1.3.3 Dòng thông tin trong chuỗi cung Với nguyên tắc tiêu dùng quyết định các vấn đề sản xuất trong nền kinh tế thị trường, hệ thống thông tin và thông tin thị trường có vai trò quyết định làm tăng giá trị trong chuỗi cung sản phẩm Dòng thông tin về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, định hướng tiêu dùng giúp cho các tác nhân trong chuỗi cung từ người sản xuất đến... bao gồm luồng thông tin, tài chính và sản phẩm theo cả hai hướng thuận và nghịch 1.1.3.4 Quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi cung Giá trị gia tăng được tạo ra bởi các tác nhân của từng khâu trong chuỗi Theo dòng lưu chuyển của sản phẩm, khi đi qua một khâu trong chuỗi, sản phẩm tạo ra được giá trị mới và giá trị mới tạo ra được gọi là giá trị gia tăng Đối với người sản xuất, khi sử dụng các yếu tố đầu... vào sản xuất để làm ra sản phẩm; giá trị thu nhập tạo ra là hiệu số giữa giá trị gia tăng có được với chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí lao động trong quá trình sản xuất; hiệu số này có giá trị dương càng lớn thì thu nhập của người sản xuất càng cao Đối với chế biến và thương mại, từ sản phẩm ban đầu, qua quá trình chế tạo ra sản phẩm mới có giá trị cao hơn; sản phẩm lại tăng thêm giá trị. .. mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung, sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả đối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung Lợi nhuận của chuỗi cung là tổng lợi nhuận được chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận của chuỗi cung càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung càng lớn Thành công của chuỗi cung nên được đo lường dưới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải đo lường... hình thức thúc đẩy liên kết đều hướng đến việc làm thế nào để các tác nhân trong chuỗi sản phẩm có thể thắt chặt lại nhằm mục tiêu tăng giá trị gia tăng hợp lý cho mỗi tác nhân tham gia chuỗi trên cơ sở hài hòa lợi ích các bên 1.2 Giới thiệu chung về cây hồ tiêu 1.2.1 Nguồn gốc của cây hồ tiêu Cây hồ tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L, thuộc họ Hồ tiêu Piperaceace Tiêu có nguồn gốc ở vùng Ghats... khi tiêu cho quả 31 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất 1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả - Năng suất: Chỉ tiêu này cho biết trung bình một năm thu được bao nhiêu kg tiêu trên một đơn vị diện tích trồng tiêu N = Q/D Trong đó: Q: Là tổng sản lượng thu hoạch tiêu trong năm D: Là diện tích trồng tiêu - Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ do các cơ sở sản

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:09

Mục lục

    4.1. Phương pháp tiếp cận chuỗi