1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự việt nam

10 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 313,24 KB

Nội dung

Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số 60 38 01 04 Người hướng dẫn: TS Chu Thị Trang Vân Năm bảo vệ: 2013 Abstract Khái quát vấn đề lý luận, lịch sử Tội trộm cắp tài sản Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý Tội trộm cắp tài sản theo quy định BLHS Việt Nam hành; Phân biệt Tội trộm cắp tài sản với số tội phạm loại có liên quan Đánh giá thực tiễn công tác điều tra xét xử Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM thời gian tới Keywords Tội trộm cắp tài sản; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam; Luật hình Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng ta lãnh đạo năm qua đạt thành to lớn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nên đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, tạo tiền đề vững cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Tuy nhiên, phát triển kinh tế làm phát sinh bất cập cho công tác quản lý nhà nước, mặt trái kinh tế thị trường tác động đến lối sống thực dụng hưởng thụ không tầng lớp xã hội, làm phát sinh nhiều biểu tiêu cực ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ du lịch đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, lĩnh vực phát triển công nghiệp, thương mại du lịch Hàng năm thành phố thu hút hành chục ngàn lao động từ tỉnh lân cận, tỉnh phía Nam vào làm việc khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) Vì nhiều vấn đề nảy sinh an ninh trật tự công tác quản lý xã hội ngày phức tạp tình trạng dân nhập cư địa bàn ngày tăng, tệ nạn xã hội phát sinh, hành vi vi phạm tội phạm hình qua có xu hướng gia tăng số lượng quy mô phương thức vi phạm Trong số tội phạm, năm gần tội phạm trộm cắp tài sản diễn phức tạp phổ biến, nhiều vụ đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, hoạt động có băng nhóm gây Nhiều vụ tội phạm đối tượng hoạt động dân từ nơi khác đến địa bàn thực Thực tiễn cho thấy hiệu công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM hạn chế Công tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm yếu kém, phối hợp lực lượng, ngành chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ Một vấn đề ý thức tự bảo vệ tài sản tham gia bảo vệ tài sản người khác nhân dân yếu Các quan, xí nghiệp, tổ chức kinh tế có điều kiện tài công tác bảo vệ tài sản lơ cảnh giác, quan tâm việc trang bị phương tiện khoa học kỹ thuật để phục vụ cho việc phòng chống tội trộm cắp Số đối tượng bị phạt tù sau mãn hạn tù để hoà nhập cộng đồng chưa quản lý chặt chẽ, tỷ lệ tái phạm cao Trong thời gian qua, Công an TP HCM đề nhiều kế hoạch theo chuyên đề phòng ngừa đấu tranh chống trộm xe gắn máy, chống trộm két sắt quan; phòng chống trộm cắp tài sản nhà dân, phòng chống trộm cắp tài sản người nước ngoài… nhằm đấu tranh ngăn chặn tội phạm này, chưa thực có kết đáng kể Mặt khác, Bộ luật hình hành nhiều bất cập chưa phát huy hiệu việc xử phạt có tính chất răn đe tội phạm, làm cho tình hình tội trộm cắp tài sản ngày nhiều Nghiên cứu lý luận thực tiễn tội trộm cắp tài sản lại thời tội phạm có tính chất phổ biến thực tiễn Hơn nữa, với địa bàn, tình hình tội phạm công tác xử lý quan chức có đòi hỏi, yêu cầu khác Chính thế, Tác giả chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu địa bàn TP HCM)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mục đích sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xử lý tội phạm địa bàn xác định TP HCM, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Tình hình nghiên cứu Tội trộm cắp tài sản tội có tính phổ biến cao xã hội, chiếm phần lớn tội phạm nhà luật học tham gia nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản, trước hết phải kể đến Giáo trình Luật hình Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Sách chuyên khảo Bình luận khoa học Bộ luật hình (BLHS) Phần Các tội xâm phạm sở hữu Ths Đinh Văn Quế… phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản Tiếp công trình nghiên cứu tác giả Vũ Thiện Kim với “Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản công dân”; tác giả Thân Như Thành với luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”; Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Ngọc Chí với “Trách nhiệm hình (TNHS) tội xâm phạm sở hữu” (Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, 2001) nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu, cách toàn diện có hệ thống, hai bình diện: tội phạm học luật hình sự, có nhận xét đánh giá tình hình tội xâm phạm sở hữu, phân tích có hệ thống sách hình sự, nguyên tắc xử lý hình thức TNHS, có đề cập đến tội trộm cắp tài sản Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Gia Hoàn “ Đấu tranh phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân đội” (trường Đại học Luật Hà nội năm 2000), đề cập hoạt động đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản phạm vi quân đội, giải số vấn đề lý luận thực tiễn tội trộm cắp tài sản quân đội Luận án Tiến sĩ luật học “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt nam” Hoàng Văn Hùng (Bộ tư pháp năm 2007) nghiên cứu tội trộm cắp tài sản luật hình Việt nam, phân tích thực trạng nguyên nhận điều kiện tội phạm này, có giải pháp để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm (ĐTPCTP) trộm cắp tài sản Liên quan đến tội trộm cắp tài sản, có số tác giả viết tạp chí chuyên ngành như: Lê Văn Luật “Lắp đặt sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu tội trộm cắp tài sản” (Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) số 11 năm 2004), Dương Tuyết Miên “Truy cứu TNHS Lê Tuấn theo khoản Điều 138 BLHS” (Tạp chí TAND số năm 2005) Các kết nghiên cứu sở khoa học, song công trình nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu nói chung tập trung mặt đấu tranh phòng chống tội phạm (ĐTPCTP), công trình nghiên cứu chuyên sâu tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM theo pháp luật hình (PLHS) năm 1999 Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu toàn diện tội trộm cắp tài sản, kế thừa nội dung tiếp cận từ công trình nghiên cứu khoa học tác giả trước đây, tài liệu tạp chí chuyên ngành, qua báo chí … tìm dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm, vấn đề TNHS người phạm tội, đồng thời phát điểm bất hợp lý quy định đó, đưa ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử Tội trộm cắp tài sản theo quy định BLHS Việt Nam năm 1999, làm sáng tỏ chất pháp lý loại tội phạm phân biệt với tội phạm loại khác có liên quan; - Đánh giá thực tiễn việc phát hiện, xử lý tội phạm quan chức TP HCM, qua xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát vấn đề lý luận, lịch sử Tội trộm cắp tài sản - Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý Tội trộm cắp tài sản theo quy định BLHS Việt Nam hành; - Phân biệt Tội trộm cắp tài sản với số tội phạm loại có liên quan; - Đánh giá thực tiễn công tác điều tra xét xử Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác điều tra xét xử Tội trộm cắp tài sản TP HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian TP HCM - Về thời gian: Các liệu lịch sử tiếp cận nghiên cứu từ thành lập nước năm 1945 Các số liệu thực tiễn đề tài nghiên cứu phạm vi thời gian từ 2008 đến 2012 Giả thuyết khoa học Trước tình hình phát triển kinh tế đôi với việc phát sinh tội phạm xảy ngày nhiều có chiều hướng gia tăng, việc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM nhiều bất cập Vì vậy, đề xuất giải pháp mang tính khoa học khả thi góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật Triết học Mác - Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, đạo luật văn qui phạm pháp luật có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn pháp luật, công trình nghiên cứu, tài liệu khác có liên quan đến Tội trộm cắp tài sản công tác phòng chống loại Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu phản ảnh hoạt động phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM, - Phương pháp điều tra điển hình: nghiên cứu sâu số vụ án điển hình cho loại phương thức, thủ đoạn gây án Từ rút kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thông qua công tác khảo sát tình hình thực tiễn đơn vị trực tiếp tiến hành hoạt động phòng chống vụ án trộm cắp tài sản từ nghiên cứu, tổng hợp, rút nguyên nhân, học kình nghiệm đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống - Phương pháp tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp tọa đàm, trao đổi với nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận, cán làm công tác phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM để rút kinh nghiệm phục vụ nghiên cứu đề tài - Ngoài phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài quan điểm đường lối chủ trương Đảng phòng chống tội trộm cắp tài sản văn pháp luật, tài liệu phòng ngừa, điều tra tội trộm cắp tài sản 7.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn đề tài kết khảo sát tình hình hoạt động phòng ngừa điều tra, xử lý tội phạm trộm cắp tài sản Công an TP HCM từ năm 2008 đến 2012 báo cáo kết qủa công tác hàng năm, báo cáo chuyên đề ngành Kiểm sát, Tòa án TP HCM Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận phương pháp điều tra phòng ngừa Tội trộm cắp tài sản - Những giải pháp nêu đề tài áp dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan chức đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản thời gian tới - Luận văn tài liệu tham khảo tốt cho trình nghiên cứu, giảng dạy học tập cho sinh viên, học viên chuyên ngành luật sở đào tạo có liên quan Cấu trúc Luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc gồm chương: - Chương Một số vấn đề chung Tội trộm cắp tài sản - Chương Quy định Tội trộm cắp tài sản BLHS Việt Nam hành thực tiễn xử lý Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM giai đoạn 2008 - 2012 - Chương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn TP HCM Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB CTQG Hà nội Nguyễn Ngọc Anh (2012), Bình luận khoa học Luật thi hành án hình năm 2010, NXB CTQG Sự thật, Hà nội Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học (5), tr 3-7 Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình Triết học mác Lê Nin, NXB CTQG, Hà nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Tư Pháp (1998), Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề luật hình số nước giới Bộ Tư Pháp (2001), Hỏi đáp Bộ luật hình năm 1999 Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, NXB CTQG, Hà Nội Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật hình (phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà nội 10 Lê Cảm (1999), Định tội danh: Một vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND (3), tr 17 11 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí TAND (7), tr 11- 14 12 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), NXB ĐHQG Hà nội 13 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ luật học Hà nội 14 Trần Phương Đạt (2006), Sổ tay phòng chống tội phạm, NXB CAND 15 Đức Hiển (2010), Một số qui định hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự, NXB Bộ Tư pháp, Hà nội 16 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), NXB CTQG – ST năm 2011 17 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền loại tài sản quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học (1) tr 37 18 Nguyễn Văn Hảo (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Bộ tư pháp, Sài gòn 19 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt nam, NXB Công an nhân dân, Hà nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB CAND Hà nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật, NXB Tư pháp Hà nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, NXB Tư pháp 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học – tạp chí Luật học số tr 31 24 Học Viện cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật hình Việt nam, phần tội phạm, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà nội 25 Thạch Thị Bích Hợp (2003), “Xác định mối tương quan định tính định lượng Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (3), tr 26 26 Phạm Mạnh Hùng (1998), Về vấn đề tạm đình điều tra tạm đình vụ án trường hợp bị can, bị cáo bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác, chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà nội 28 Đinh Thế Hưng (2010), Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật hình sự, Viện Nhà nước pháp luật, NXB LĐ 29 Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà nội (1994), Giáo trình luật hình Việt Nam, phần chung, Hà nội 30 Lê Văn Luật (2004),” Lắp đặt sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí TAND (11), tr 12-15 31 Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình Việt nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Bộ tư pháp, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 phần tội phạm, NXBCTQG Hà nội 33 Nghị số 01 – 89/HĐTP ngày 19/04/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao 34 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, thành phố Hồ Chí Minh 36 Nhà xuất Tư pháp (2005), Những nội sung Bộ luật dân năm 2005, Hà nội 37 Trần Đình Nhã (1995), Về đổi tổ chức Cơ quan điều tra, kỷ yếu vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHS Việt nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà nội 38 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (2004), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung, Phần tội phạm, NXB TP HCM 40 Đinh Văn Quế (2002) Bình luận Khoa học BLHS phần tội phạm, Tập 2, NXB TPHCM 41 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình Tập 2, NXBLĐ Hà nội 42 Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch thực thị số 48/CT – TƯ ngày 22/10/2010, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng chống tội phạm tình hình 43 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội 44 Phạm Văn Tĩnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, NXB Tư pháp 45 Trần Hữu Ứng (2000), “Về tội phạm có tổ chức”, Tạp chí Tòa án nhân dân (12), tr 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân Hà nội 47 Trường Đại học luật Hà nội (2005), Giáo trình Luật hình sự, NXB CAND 48 Trường Đại học luật Hà nội (2007), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND 49 Trường Đại học luật Hà nội (2008), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, NXB CAND 50 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) 51 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI 52 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 53 Trịnh Tiến Việt (2008), “Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), tr 187-197 54 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w