Trường THCS Cam Thịnh Tây – Gv: Ngô Thị Hồng Thảo Tuần: 31 Tiết: 56 Giáo án Hóa học Ngày soạn: 27/3/2013 Ngày dạy: 2/4/2013 AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết khái niệm muối - HS phân biệt axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học Kĩ năng: - Lập cơng thức hóa học muối - Gọi tên hợp chất muối Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập Máy chiếu, bảng phụ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định (1’) Bài cũ: (4’) Cho chất sau: H3PO4, H2SO3, Mg(OH)2, HBr, CaCO3, NaCl Chất axit, bazơ? Và gọi tên axit bazơ Đáp án: Axit: H3PO4, H2SO3, HBr; Bazơ: Mg(OH)2 H3PO4: Axit photphoric H2SO3 : Axit sunfurơ HBr : Axit brom hiđric Mg(OH)2: Magie hiđroxit Bài mới: Vậy hai hợp chất cịn lại (CaCO3, NaCl) thuộc hợp chất gì? Đó hợp chất muối, muối có CTHH nào? Tên gọi phân loại muối sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu muối (25’) - u cầu HS lấy ví dụ số III Muối muối Khái niệm - Nhận xét thành phần phân - Thành phần phân tử muối Phân tử muối gồm hay nhiều tử muối gồm hay nhiều nguyên tử nguyên tử kim loại liên kết với hay - Rút định nghĩa muối kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit - Hướng dẫn HS lập CTHH nhiều gốc axit muối Cơng thức hóa học b a - Hướng dẫn HS cách lập M x ( A) y nhanh CTHH muối tạo M hóa trị a gốc axit Trong đó: hóa trị b M kim loại có hóa trị a số x - Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi A gốc axit có hóa trị b số y số gốc axit - Bổ sung thêm tên gọi số - HCO3: hiđrocacbonat Tên gọi: gốc axit có nguyên tử H =HPO4: hiđrophotphat Tên KL (kèm hóa trị KL nhiều -HCO3, =HPO4, - H2PO4, - H2PO4: đihiđrophatphat hóa trị) + tên gốc axit Lưu ý: Hóa trị gốc axit có Vd: giá trị số nguyên tử H Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat thay nguyên tử Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat NaCl : Natri clorua kim loại NaCl: Natri clorua KH2PO4 : Kali đihiđrophotphat - Hướng dẫn HS đọc tên - Tên muối: số muối: Fe2(SO4)3, NaCl Tên KL (kèm hóa trị - Từ cách gọi tên yêu cầu KL nhiều hóa trị) + tên gốc HS rút cách gọi tên chung axit Trường THCS Cam Thịnh Tây – Gv: Ngô Thị Hồng Thảo muối - Cho muối sau: FeSO 4, NaHCO3, KH2PO4, Fe2(SO3)3, NaCl Dựa vào thành phần phân tử, chia muối thành loại? - Hướng dẫn HS nêu khái niệm muối axit, muối ttrung hòa - loại: + Muối mà gốc axit khơng có ngun tử H: FeSO4, Fe2(SO3)3, NaCl + Muối mà gốc axit cịn ngun tử H: NaHCO3, KH2PO4 Giáo án Hóa học Phân loại: a Muối trung hòa Muối trung hịa muối mà gốc axit khơng có ngun tử H thay nguyên tử kim loại Vd: FeSO4, Fe2(SO3)3, NaCl b Muối axit Muối axit muối mà gốc axit nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại Vd: NaHCO3, KH2PO4 Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (10’) Bài tập 1: Dãy chất sau toàn muối CaO, Fe2O3 A KOH, Cu(OH)2 B KNO3, Al2(SO4)3 C HNO3, HCl D - Gv tổ chức hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm - Nội dung: Dán bìa có ghi CTHH tên muối vào bảng phụ cho phù hợp - HS làm việc theo nhóm Bài tập 2: Hãy viết CTHH ghi tên gọi phân loại muối Tên muối Cơng thức hóa học Muối trung hịa Muối axit Magi sunfit MgSO3 X Kali nitrat KNO3 X Bari hiđrocacbonat Ba(HCO3)2 X Sắt (II) clorua FeCl2 X Canxi cacbonat CaCO3 Kali đihiđrophotphat KH2PO4 X Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (5’) - Học cũ - Làm tập 6c/130/SGK - Chuẩn bị luyện tập - Ôn lại thành phần, tính chất nước kiến thức loại hợp chất vô - Soạn phần I/131/SGK V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………