EM HÃY CHO BIẾT Ta có công thức chung của axit là Hoá Số Số trị nguyên nguyên của gốc tử tử H axit H là n Hoá Hoá trị trị Đặt của của gốc nhóm nhóm axit là PO NO A 4 3 gì ?... PHÂN L[r]
(1)TIẾT 56 – BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI (2) KiÓm tra bµi cò ? Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña níc ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ T¸c dông víi số kim lo¹i( K,Na,Ba…) 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 T¸c dông víi mét sè oxit baz¬ H2O + CaO Ca(OH)2 T¸c dông víi mét số oxit axit 3H2O + P2O5 2H3PO4 (3) Tiết 54 - Bài 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (tiết 1) (4) KHÁI NIỆM AXIT Cho các axit sau : H3PO4 HNO NO3 LÀ HỢP CHẤT CÓ NGUYÊN TỬ H ( nhiều) Liên kết với CÓ GỐC AXIT EM HÃY CHO BIẾT Từ điều trên Em hãy cho biết khái niệm axit Có nguyên tử H PHẦN CÒN LẠI TRONG PHÂN TỬ AXIT GỌI LÀ GÌ CHÚNG NHỮNG ĐIỂM Nguyên tửCÓ H và gốc axitĐẶC nàoGÌ vớiCHUNG ? (5) Cho phương trình sau : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Từ điều trên Em hãy cho biết khái niệm axit (6) CÔNG THỨC AXIT H3PO4 A HNO3 nguyên tử H Hoá trị III nguyên tử H Hoá trị I n EM HÃY CHO BIẾT Ta có công thức chung axit là Hoá Số Số trị nguyên nguyên gốc tử tử H axit H là n Hoá Hoá trị trị Đặt của gốc nhóm nhóm axit ( ( là PO NO A ) ) gì ? (7) PHÂN LOẠI AXIT Quan sát công thức hóa học các axit sau : HNO3 H2SO4 HCl H 2S Em có nhận xét gì các axit nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác ? Theo em người ta phân thành loại axit ? (8) Áp dụng : Hãy đọc tên các axit đây : HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4 HBr : Axit brôm hiđric H2CO3 : H2SO3 : H2SO4 : Axit cacbonic Axit sunfurơ Axit sunfuric (9) II - BAZƠ Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị nó và số nhóm hiđroxit(OH) vào bảng Tên bazơ Công thức hóa học Natri hiđroxit NaOH Kali hiđroxit KOH Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 Nguyên tử kim loại Số nhóm Hiđroxit (OH ) Hóa trị kim loại (10) Em hãy phát biểu khái niệm bazơ ? II) BAZƠ 1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) (11) 2)Công thức hóa học : M(OH)n M: là kim loại n: Hóa trị M • Tên gọi số bazơ sau : KOH : Kali hiđroxit Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ? 3) Tên gọi bazơ : Tên kim loại + hiđroxit (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) (12) Thí nghiệm và quan sát tượng : Em hãy thực thí nghiệm theo nội dung sau : ** Cho ít nước cốc thủy tinh vào cốc thuỷ tinh có chứa NaOH khuấy ** Cho ít nước cốc thủy tinh vào cốc thuỷ tinh có chứa Cu(OH)2 khuấy (13) Nhận xét và ghi nhận kết : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết vào phiếu học tập theo nội dung sau : Nêu tượng sau khuấy cốc NaOH tan ** Nêu tượng sau khuấy cốc Cu(OH)2 không tan (14) Người ta vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có loại ? 4) Phân loại : Có loại a) Bazơ tan nước (kiềm) Ví dụ : NaOH , KOH b) Bazơ không tan nước Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3…… (15) PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Viết công thức hoá học các axit có gốc axit đây và cho biết tên chúng - Cl , - NO3 , = CO3 , = S , = SO3 Bài giải : HCl Axit clohidric HNO3 Axit nitric H2CO3 Axit cacbonic H2S Axit sunfuhidric H2SO3 Axit sunfurơ (16) Bài 2: Đọc tên các hợp chất sau : Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 H2SO3, H2SO4 Và cho biết đâu là CTHH axit, bazơ LỜI GIẢI Mg(OH) : Magiê hiđroxit Fe(OH) : Sắt (II) hiđroxit Fe(OH) : Sắt (III) hiđroxit H SO : Axit sunfurơ H SO : Axit sunfuric (17) B3/tr130 Viết công thức hoá học oxit axit tương ứng với axit sau: H2SO4 , H2SO3 , H3PO4 , HNO3 Bài giải : SO3 SO2 P2O5 NO2 (18) Bài 3: a, Viết CTHH bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O , FeO , Fe2O3 , Al2O3 b, Viết CTHH oxit tương ứng với các bazơ sau: Ca(OH)2 , KOH , Fe(OH)2 , Mg(OH)2 (19) PHẦN DẶN DÒ HỌC BÀI : Nắm khái niệm,công thức hóa học cách gọi tên axit, bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phần còn lại bài đã giải ( trừ câu c bài6) SGK trang 130 Đọc phần đọc thêm SGK trang 130 CHUẨN BỊ BÀI :Nghiên cứu trước phần III- Muối (SGK trang 128) (20)