GV : Tổ chức trò chơi: GV phát cho mỗi nhóm HS một bộ bìa có ghi các công thức của các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. Các nhóm có 2p thảo luận và phân loại các hợp chất trên thành 4 [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 56 – Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (TIẾT 2) I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Khái niệm muối ? Cách phân loại gọi tên muối
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại
- Viết CTHH biết tên hợp chất
- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH tính tốn theo PTHH có liên quan đến loại hợp chất vô
3 Về thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác viết CTHH, PTHH
4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Máy chiếu
2 Học sinh: Ôn lại khái niệm, phân loại cách gọi tên oxit
III Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ (10p):
(2)HS2: Hãy viết CTHH axit có gốc axit cho gọi tên: - Br; = CO3; - NO2; ≡ PO4; = SO3
TL: HBr: Axit bromhidric ; H2CO3: Axit cacbonnic HNO2: Axit nitrơ ; H3PO4: Axit photphoric H2SO3: Axit sunfurơ
HS3: Viết CTHH bazơ tương ứng với oxit sau đây: Li2O; BaO; ZnO; Al2O3; Na2O
TL: LiOH: Liti hidroxit Ba(OH)2: Bari hidroxit
Zn(OH)2: Kẽm hidroxit Al(OH)3: Nhôm hidroxit NaOH: Natri hidroxit
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu muối - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Nắm khái niệm, công thức, phân loại cách gọi tên muối
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Quan sát VD CTHH số chất Nhận xét thành phần phân tử chất?
HS: Trả lời
GV: So sánh với thành phần axit, bazơ?
Gợi ý: Giống axit, bazơ điểm nào?
HS: Trả lời
GV: Thế gọi muối?
III Muối
1 Khái niệm
- Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit
(3)HS: Trả lời
GV: Yêu cầu liên hệ với công thức chung axit, bazơ, từ viết CTHH chung muối?
HS: Trả lời
GV: Nêu nguyên tắc gọi tên Yêu cầu gọi tên số muối sau: AlCl3; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3; KHCO3
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu tìm khác muối trên?
Gợi ý: Nhìn vào gốc axit muối
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu:
- Các muối AlCl3; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 gọi muối trung hòa
- Các muối KHCO3 gọi muối axit
Thế muối trung hòa? Muối axit?
HS: Trả lời
2 Cơng thức hóa học CTHH: MxAy
Trong đó: M nguyên tử kim loại A gốc axit
x,y: số 3 Tên gọi
Tên muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị KL nhiều hóa trị) + tên gốc axit VD: ZnCl2: Kẽm clorua
Na2SO3: Natri sunfit
KHCO3: Kali hidrocacbonat
4 Phân loại
a Muối trung hịa: Là muối mà gốc axit khơng có nguyên tử hidro thay nguyên tử KL
VD: Na2CO3; NaCl
b Muối axit: Là muối mà gốc axit cịn ngun tử hidro chưa thay nguyên tử KL
(4)Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức axit, bazơ, muối
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu HS làm sau: Lập CTHH muối có tên gọi sau: a Magie clorua
b Bari sunfat c Sắt (III) clorua d Kẽm nitrat e Canxi nitrat
HS: Đại diện trình bày
GV: Tổ chức trị chơi: GV phát cho nhóm HS bìa có ghi công thức hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối Các nhóm có 2p thảo luận phân loại hợp chất thành loại
Trên bảng GV chia thành cột Sau đại diện nhóm lên dán vào cột Mỗi nhóm có 3p để hồn thành
HS: Thảo luận Cử người đại diện tham gia
* Chữa: a MgCl2 b BaSO4 c FeCl3 d Zn(NO3)2 e Ca(NO3)2
Oxit Axit Bazơ Muối
K2O HCl Cu(OH)2 Cu(NO3)2
Na2O H2S NaOH Na2S
CaO HBr KOH KHCO3
(5)4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức axit, bazơ, muối
b Đánh giá: Nhận xét học
5 Hướng dẫn nhà (2p):
- Làm tập:
Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng
Muối tạo KL bazơ
gốc axit
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
- Xây dựng sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương
V Rút kinh nghiệm