Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
9,92 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết i Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Trong năm gần chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn ngành nông nghiệp, góp phần ổn định kinh tế nước ta Với vai trò nguồn cung cấp khối lượng thực phẩm lớn nay, ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày phát triển, trở thành nguồn thu nhập quan trọng với hộ nông dân nghề có tác dụng ổn định kinh tế, làm giàu hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Cũng theo thống kê Cục Chăn nuôi năm 2009 nước ước tính có 83 triệu phân loại lượng chất thải chăn nuôi lợn 20.15 triệu Lượng chất thải ngày tăng cao lượng chất thải xử lý quy trình chiếm tỷ lệ không đáng kể, hầu hết chúng thải trực tiếp môi trường Lượng chất thải từ chăn nuôi chủ yếu chất thải hữu từ phân, nước tiểu, lông, da, chất độn chuồng, dịch tiết động vật…là môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phòng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn nuôi không cao (Attar Brake, 1988) Tỉnh Hà Nam với diện tích 86049,4 ha, dân số 846.653 người, bao gồm 05 huyện, 01 thành phố tỉnh có vai trò quan trọng phát triển vùng chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Sự phát triển chăn nuôi lợn Hà Nam ngày mở rộng quy mô đàn lợn diện tích chuồng trại Tuy nhiên với phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe người chăn nuôi ngày nhiều dịch bệnh xảy đàn lợn Hiện người chăn nuôi dùng số biện pháp cổ điển truyền thống quét dọn, rửa chuồng hàng ngày, tẩy rửa, hay thu gom chất thải cho vào hố ủ, thay chất độn chuồng, việc xử lý nhiều hạn chế tốn nhiều công sức tiền của, mặt khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc gia cầm, chí độc hại lâu dài cho môi trường sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu chế phẩm sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi cách Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 triệt để, giảm thiểu mùi, tạo môi trường cho phát triển động vật, giảm chi phí cho người chăn nuôi khắc phục hạn chế chế phẩm cũ trở nên ngày cấp bách Công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi đưa vào thí điểm Việt Nam từ năm 2009, địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2010, nhiên giai đoạn xây dựng hoàn thiện công nghệ Đến chưa có nhiều nghiên cứu công nghệ này, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng nhằm đưa công nghệ vào phát triển chăn nuôi giảm ô nhiễm môi trường hạn chế dịch bệnh Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn tỉnh Hà Nam” Mục tiêu đề tài - Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm men vi sinh HUA Biomic địa bàn tỉnh Hà Nam, đồng thời đánh giá ưu nhược điểm đệm lót sinh học tác động đến phương thức chăn nuôi nông hộ - Xác định tồn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật điểm vệ sinh (Coliform) đệm lót sinh học theo thời gian Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Cung cấp thông tin ưu, nhược điểm công nghệ đệm lót sinh học phương thức chăn nuôi nông hộ tác động đến môi trường chăn nuôi - Nhằm đánh giá tồn phát triển nhóm vi sinh vật đệm lót sinh học - Là sở định hướng xây dựng kế hoạch cho phát triển công nghệ đệm lót sinh học áp dụng cho chăn nuôi lợn Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn Trên giới xu chăn nuôi nói chung theo đường thâm canh công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng nảy sinh vấn đề, ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh có chiều hướng tăng cao Ô nhiễm từ chuồng nuôi động vật thách thức lớn chăn nuôi công nghiệp, hoạt động chăn nuôi nguồn gốc nhiều chất gây ô nhiễm cho không khí H 2S, CH4, NH3, bụi, mùi (Gay cs, 2002), vi sinh vật (Aarnink cs, 2004) Theo Cục chăn nuôi (2007), năm từ 2001 - 2006 chăn nuôi trang trại nước ta tăng từ 1.761 lên 17.721 trang trại, bình quân tăng 58,7%/năm Việc tăng số lượng quy mô đàn gia súc, gia cầm đồng nghĩa với việc tăng lượng chất thải chăn nuôi thải môi trường Chỉ tính riêng năm 2007, lượng chất thải từ chăn nuôi khoảng 61 triệu tấn, 40% số xử lý, lại xả trực tiếp môi trường Lượng chất thải không xử lý tái sử dụng lại nguồn cung cấp phần lớn chất khí gây hiệu ứng nhà kính (chủ yếu CO 2, N2O) làm trái đất nóng lên, làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm đất, gây phì dưỡng ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khí thải CO phát tán thở vật nuôi Theo báo cáo, tỷ lệ tăng trọng lợn giảm 12% tiếp xúc với ammonia nồng độ 50 ppm, nhiên không quan sát thấy bệnh tích đường hô hấp Ở nồng độ 100 150 ppm, tỷ lệ tăng trọng lợn giảm 30% làm biến đổi nhung mao khí quản (Drummond et al., 1980) Ammonia cho nguyên nhân gây nên triệu chứng viêm khớp, apxe hội chứng stress lợn (Donham, 1991) Theo Trịnh Quang Tuyên cs (2010), điều tra thực trang ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn tập trung Hà Nội, Thái Bình, Ninh Bình báo cáo rằng, Trang trại chăn nuôi lợn tập trung có quy mô từ 30 đến 100 lợn nái nuôi khép kín chiếm số lượng lớn Khoảng cách trang Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 trại đến cộng đồng dân cư chủ yếu từ 10 đến 100 mét Các trang trại chăn nuôi lợn có khoảng cách đến cộng đồng dân cư 100 mét không ảnh hưởng tiếng ồn cho cộng đồng dân cư Với khoảng cách mùi hôi ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư, quy mô chăn nuôi lớn tỷ lệ trang trại gây ảnh hưởng mùi hôi nhiều Các trang trại chăn nuôi lợn chưa có biện pháp xử lý phân sau thu gom Nhà chứa phân tập trung nhiều trang trại quy mô 200 lợn nái Phân lợn chủ yếu dùng trồng trọt bán, sử dụng dạng tươi gây ô nhiễm môi trường Xử lý nước thải trang trại chăn nuôi lợn chủ yếu bề biogas Ao chứa nước thải tập chung trang trại có quy mô 100 lợn nái biện pháp xử lý Nước thải chăn nuôi lợn tập trung chảy môi trường trang trại điều tra không đảm bảo tiêu cho phép theo TCVN 5945-2005 loại B Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Cao Trường Sơn cs (2011), cho thấy nguồn chất thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi Lợn khoảng 30 chất thải rắn 600 m3 nước thải/ngày Hiện trang trại nuôi Lợn Văn Giang áp dụng nhiều biện pháp xử lý chất thải khác phổ biến biện pháp như: Biogas với 47,62%; bón cho 38,10%; sử dụng làm thức ăn cho cá với 52,38%; thu gom phân để bán 28,57%, ủ compose 9,52% Tuy nhiên tỷ lệ chất thải không xử lý mà thải bỏ trực tiếp môi trường mức cao với 28,57% Chất lượng môi trường nước mặt trang trại Lợn xấu Trong đó, mức độ ô nhiễm nước ao nuôi Cá mô hình VAC AC nhẹ nhiều so với mức độ ô nhiễm ao, hồ, kênh, mương xung quanh hai hệ thống VC C Nước ngầm hầu hết trang trại Lợn bị nhiễm bẩn nitơ vô cơ, nồng độ NH4+ vượt ngưỡng cho phép QCVN09/BTNMT QCVN01/BYT Mùi tiếng ồn phát sinh từ trang trại nuôi Lợn tác động phạm vi 100 m quanh trang trại nên trang trại nằm khu dân cư ảnh hưởng tới đời sống người dân Như vậy, quy mô chăn nuôi lớn lượng chất thải bao gồm chất thải rắn (phân lợn) chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng) nhiều nguy Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 gây ô nhiễm môi trường tăng biện pháp xử lý chất thải phù hợp Trong trang trại chăn nuôi quy mô lớn bắt đầu ý đến vấn đề bảo vệ môi trường (có biện pháp quản lý chất thải) hộ chăn nuôi nhỏ lẻ vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi trở lên nghiêm trọng Theo thống kê sơ Cục chăn nuôi hộ dân sống nông thôn có hộ chăn nuôi lợn, đạt gần 60% tổng số hộ dân sống nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực mặt kinh tế - xã hội việc phát triển chăn nuôi lợn cách nhanh chóng vùng nông thôn để lại tác động tiêu cực mặt môi trường Mặt khác, chăn nuôi lợn nông hộ thường phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch cụ thể chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải, phân thải, cộng với trình độ kỹ thuật hạn chế ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao Theo Hồ Thị Lam Trà cs (2008), khoảng 80% lượng chất thải chưa xử lý mà thải trực tiếp môi trường nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm mặt nước Việc nguồn nước mặt bị ô nhiễm làm ảnh hưởng xấu đến tình hình vệ sinh môi trường sức khỏe người dân Các thủy vực bị ô nhiễm nơi để mầm bệnh phát sinh làm gia tăng nguy ô nhiễm nguồn nước ngầm Nghiên cứu ảnh hưởng chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn xã Lai Vu tới chất lượng nước mặt Hồ Thị Lam Trà cs (2008), cho thấy: Hoạt động chăn nuôi lợn gia đình không ngừng tăng lên năm vừa qua, mật độ chăn nuôi cao số lượng lợn nuôi lớn làm phát sinh lượng phân thải, nước rửa chuồng trại khổng lồ gây tác động xấu tới môi trường nước mặt địa bàn xã Nước mặt xã Lai Vu bị ô nhiễm hợp chất hữu chất lượng nước không đảm bảo cho việc bảo vệ đời sống loài sinh vật thủy sinh theo QCVN 08/A2, hầu hết tiêu BOD5, COD, DO, NH4 + PO4+ vượt ngưỡng cho phép nhiều lần Mức độ ô nhiễm đối tượng thủy vực khác khác Trong ao tự nhiên có mức độ ô nhiễm nước nghiêm trọng chất lượng nước ao nuôi cá bị ô nhiễm Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 mức độ nhẹ Chất lượng nước mặt xã Lai Vu bị suy giảm theo thời gian, mà giá trị tiêu chất lượng nước tăng lên qua năm Nguyên nhân lượng phân thải nước thải từ hoạt động chăn nuôi tăng lên theo số lượng lợn nuôi hàng năm địa bàn xã Chất thải chăn nuôi nguồn chủ yếu làm tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính Trong trình dự trữ, xử lý tái sử dụng phân chuồng lượng lớn khí gây hiệu ứng nhà kính CO 2, CH4, N2O phát tán vào khí Trong chăn nuôi lợn, N 2O (nitrous oxide) CO2 hai chất khí thải có khả gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng sông Hồng, Vũ Đình Tôn cs (2008), tiến hành 12 trang trại chăn nuôi lợn ba tỉnh Hải Dương, Hưng Yên Bắc Ninh Kết cho thấy, Trung bình trang trại có lượng chất thải rắn chất thải lỏng thải hàng ngày tương đối lớn (50 - 260 kg chất thải rắn; - 20 m3 nước thải) Việc sử dụng hệ thống biogas để xử lý chất thải giảm thiểu đáng kể nồng độ BOD5 COD nước thải: BOD5 nước thải chuồng lợn nái giảm 75,0 - 80,8 %, chuồng lợn thịt giảm 75,89 - 80,36 %; COD chuồng lợn nái giảm 66,85 %, chuồng lợn thịt giảm 64,94 - 69,73% Tuy nhiên, nồng độ COD sau xử lý qua hầm biogas cao tiêu vệ sinh cho phép (CTVSCP) Nồng độ sulfua hoà tan giảm đáng kể, song cao CTVSCP từ 3,63 - 7,25 lần Nitơ tổng số giảm 10,1 - 27,46 % Nồng độ Cl- thay đổi không đáng kể qua hầm biogas Nồng độ Cu2+ Zn2+ nước thải sau qua hầm biogas nằm giới hạn cho phép Với thực trạng trên, khiến vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi trở nên cấp bách hết Nó trở thành vấn nạn ngành chăn nuôi thời gian tới, từ đặt vấn đề phải có biện pháp, phương thức giải chất thải chăn nuôi triệt để, hạn chế tối đa ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sức khỏe người Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 1.2 Tình hình nghiên cứu môi trường chăn nuôi giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu môi trường chăn nuôi giới Ứng dụng vi sinh vật dạng đơn chủng hay đa chủng vào mục đích chăn nuôi nói chung xử lý môi trường nói riêng nước có công nghệ vi sinh áp dụng từ lâu phổ biến dạng sản phẩm vi sinh khác Các loại áp dụng cho công đoạn chăn nuôi áp dụng cho toàn trình chăn nuôi tùy thuộc vào đặc tính chủng vi sinh vật mục đích sử dụng Tại Nhật Bản, chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa – Trường Đại học Tổng hợp Ryukius, Okinawa, Nhật Bản nghiên cứu ứng dụng thành công vào sản xuất nông nghiệp vào đầu năm 1980 Chế phẩm gồm tới 87 chủng vi sinh vật hiếu khí kỵ khí thuộc nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lác tíc, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn phân lập, chọn lọc từ 2.000 chủng sử dụng phổ biến công nghiệp thức phẩm công nghệ lên men Năm 1988, theo Attar A.J Brake J.T sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phòng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn nuôi không cao (Attar Brake, 1988), (Beattie cs, 2000) Đến năm 1995 Aarnink, A.J.A cs nghiên cứu phát thải amoniac lợn điều kiện thực tế với nhóm 40 lợn cai sữa 36 lợn thịt Thức ăn nước uống cho ăn tự sau đo nồng độ amoniac tốc độ gió liên tục Phát thải amoniac trung bình chăn nuôi lợn, khí thải cao 56 % giai đoạn mùa hè Phát thải ammonia ban đêm cao 10% Có thể kết luận thay đổi đáng kể phát thải amoniac ngày thời gian phát triển thay đổi mùa Nghiên cứu giảm chất thải chăn nuôi, Chiang Hsieh (1995) tổng kết rằng, sử dụng chế phẩm có chứa lactobacillus acidophilus, Streptococcus faecium Bacillus subtilis tạo thành hỗn hợp vi sinh vật Theo nghiên cứu, chế phẩm làm giảm hàm lượng amoniac phân chất độn chuồng chăn Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 nuôi Bổ sung số vi sinh vật có ích lactobacillus casei vào phần ăn gia súc giảm khí amoniac hợp chất hữu bay chuồng nuôi Bhamidimarri, S.M.R Pandey, S.P (1996) nghiên cứu ảnh hưởng kiểu chuồng đến thải amoniac hàm lượng amoniac chuồng tác giả báo cáo rằng, kiểu chuồng nuôi lợn ảnh hưởng tới nồng độ khí NH3 thải Nồng độ khí NH thấp (10ppm) đo nhóm lợn nuôi lớp đệm lót rơm lúa mạch dày thay hàng tuần so với nhóm nuôi sàn nuôi bê tông Kết cho thấy chuồng bổ sung rơm lúa mạch thân ngô ủ có tác dụng làm giảm thải NH môi trường, nhiên thải CH không bị ảnh hưởng bổ sung rơm, thân ngô ủ thân gỗ nghiền nhỏ Sự giảm tốc độ thải khí amoniac theo tác giả hình thành lớp hàng rào che phủ phía ngăn cản khí NH bốc Việc bổ sung chất đệm lót làm giảm pH phân từ làm giảm thải NH3 Trước năm 1997 việc sử dụng mùn cưa nguyên liệu khác rơm lúa mạch, lõi ngô, gỗ nghiền để hấp thụ phân, nước tiểu, giảm mùi đặc biệt cung cấp cho vật nuôi môi trường sống thoải mái, gần với tự nhiên nhiều trang trại áp dụng nhiều nước Đài Loan, Hongkong, Nhật Bản, Newzealand, Hà Lan (Hong cs, 1997), (Tiquia cs, 1998), (Corrêa cs, 2000) Kavolelis B (2003) nghiên cứu ảnh hưởng kiểu chuồng đến thải amoniac hàm lượng amoniac chuồng tác giả báo cáo rằng, kiểu chuồng nuôi lợn ảnh hưởng tới nồng độ khí NH thải Nồng độ khí NH3 thấp (10ppm) đo nhóm lợn nuôi lớp đệm lót rơm lúa mạch dày thay hàng tuần so với nhóm nuôi sàn nuôi bê tông Năm 2005 Melse R W Verdoes N (2005) nghiên cứu xử lý chất thải phương pháp lọc: Thiết bị lọc màng lọc hay chất đệm lọc thông thường rơm Đệm rơm có độ dày 5cm rải xi măng nhà chứa Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 chất thải, sau nước phân lợn bơm vào đổ bề mặt đệm rơm Các phân tử rắn giữ lại bề mặt đệm rơm, chất lỏng sau lọc đưa vào bể chứa Sau tuần vận hành, khả lọc đệm rơm giảm tích lũy nhiều chất thải rắn bề mặt, đệm rơm chất thải rắn đem xử lý chất thải rắn Melse Verdoes đánh giá hệ thống xử lý chất thải lỏng trang trại chăn nuôi lợn Hà Lan hệ thống sử dụng đệm rơm có chi phí đầu tư chi phí vận hành thấp Hàm lượng phốt nước phân giảm từ 1,8g/kg xuống 0.001g/kg Turner SP cs (2006), cho chăn nuôi quy mô công nghiệp đặt vấn đề khía cạnh “Súc quyền vật nuôi” Nhiều nghiên cứu cho rằng, xung đột “xã hội” chuồng lợn chuồng nuôi chật chội hay ghép đàn thiếu chất đệm lót nhược điểm phương thức nuôi công nghiệp, (Studnitz cs, 2007), (Sheng Q cs, 2011) Nước thải sau xử lý hồ kỵ khí hiếu khí thường chưa đủ để thải trực tiếp vào nguồn nước mặt kết nghiên cứu Deng L Zheng P.và Chen Z., Mahmood Q (2007) Nghiên cứu theo quy định hành thông thường, nước thải có hàm lượng COD 100mg/l BOD 50 mg/l thải trực tiếp sông, hồ có mục đích bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh Trong nước thải sau xử lý kỵ khí có lượng COD 1191mg/l BOD khoảng 261mg/l Như cần phải có công đoạn xử lý nước thải để thải vào hệ thống sông hồ mà không gây hại cho môi trường Kết nghiên cứu xử lý nước thải sau biogas cho thấy hàm lượng COD giảm mạnh từ tuần thứ đến tuần thứ năm sau giảm độ pH hồ xử lý thấp Điều lý giải độ pH giảm thấp không thích hợp cho vi sinh vật phát triển hoạt động vi sinh vật giảm (khoảng pH thích hợp cho vi sinh vật tăng trưởng 6,5 - 7,5) Khi bổ sung chất kiềm vào hồ xử lý (ví dụ: vôi) làm tăng độ pH bổ sung thêm nước thải chưa xử lý vào hồ với tỉ lệ 1:2 làm tăng lượng chất hữu cho trình nitrat hóa làm tăng độ pH Kết hiệu suất xử lý cải 10 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Hình 4.4 Ủ chuồng Hình 4.5 Thả lợn đệm lót 4.1.2 Kết tồn mô hình Trong trình sử dụng cần thường xuyên phải bổ sung chế phẩm vi sinh để trì hoạt động đệm lót sinh học; chế phẩm cần chủ động nguồn chế phẩm, chủng vi sinh vật phù hợp với điều kiện vùng sinh thái cụ thể tránh du nhập nguồn vi sinh từ vùng sinh thái khác Hà Nam vùng quê đất trũng, vùng trũng, có nhiều ao hồ việc cải tạo chuồng trại làm đệm lót khó khăn đào chuồng sâu xuống 60 cm vào mùa mưa đệm lót dễ bị nước khu vực xung quanh ngấm vào làm hỏng chuồng đệm lót Đối với hộ có chuồng trại cũ phải phá bỏ, cải tạo lại chuồng cũ phải xây lại máng ăn máng uống nên việc áp dụng công nghệ hạn chế 35 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Nhiệt độ lạnh tháng mùa đông làm ảnh hưởng tới khả hoạt động chủng vi sinh vật làm giảm khả phân hủy chất thải hiệu xử lý mùi thấp Nhiệt độ nóng mùa hè vi sinh vật hoạt động tốt, nhiệt tỏa nhiều cộng với nhiệt độ môi trường làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển sức khỏe của vật nuôi Do cần xây dựng cấu trúc chuồng nuôi phù hợp giúp giảm nhiệt vào mùa hè giữ nhiệt vào mùa đông Với tập quán chăn nuôi truyền thống người dân gặp khó khăn chuyển sang sử dụng đệm lót sinh học: Mật độ phù hợp với khả phân giải đệm lót, tận dụng tối đa khả phân hủy đảm bảo sức khỏe vật nuôi Việc sử dụng mùn cưa gặp số khó khăn Việc kiểm soát chất lượng mùn cưa ban đầu khó dẫn đến tình trạng ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi sử dụng mùn cưa từ loại gỗ có chứa chất độc Vấn đề cần phải xác định vật liệu thay phù hợp nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương 4.2 Kết theo dõi chuồng đệm lót, vấn nông hộ nuôi lợn Thông qua theo dõi vấn nông hộ áp dụng mô hình đệm lót sinh học cho thấy đệm lót có tác động làm thay đổi phương thức, tập quán chăn nuôi lợn người chăn nuôi tập tính động vật nuôi 4.2.1 Tác động nhiệt độ Nhiệt độ đệm lót xác định 10 vị trí khác tầng bề mặt đệm lót (5 vị trí) độ sâu cách bề mặt đệm lót 20cm (trung tâm tầng lên men vị trí) Kết xác định nhiệt độ đệm lót cho thấy nhiệt độ bề mặt đệm lót có biến thiên theo nhiệt độ không khí chuồng nuôi Khi nhiệt độ không khí chuồng nuôi tăng nhiệt độ bề mặt đệm lót tăng theo ngược lại giảm giảm theo So sánh với nhiệt độ không khí chuồng nuôi thấy nhiệt độ bề mặt đệm lót cao từ 1- 40C, nhiệt độ từ tầng lên men đệm lót chuyển lên bề mặt đệm lót 36 Mr Vũ Minh Thìn Đợt Vị trí đo TN (3/2014) Đợt II (5/2014) Đợt III (7/2014) Thời gian theo dõi (ngày) 12 X ± SD X ± SD X ± SD 22 ± 0.51 17 ± 0.61 14 ± 0.92 X ± SD 19 ± 0.59 X ± SD 18 ± 0.81 Bề mặt đệm 25 ± 0.71 21 ± 0.82 15 ± 0.72 22 ± 0.74 22 ± 0.84 Sâu 20 cm 34 ± 0.91 29 ± 1.04 25 ± 0.99 33 ± 0.90 30 ± 0.51 Không khí 21 ± 0.94 23 ± 0.86 37 ± 0.75 36 ± 0.80 26 ± 0.83 Bề mặt đệm 22 ± 0.99 24 ± 0.95 32 ± 0.68 28 ± 0.67 29 ± 0.85 Sâu 20 cm 29 ± 1.05 30 ± 0.93 36 ± 0.77 32 ± 0.75 35 ± 1.03 Không khí 35 ± 0.87 31 ± 0.77 35 ± 0.52 34 ± 0.63 34 ± 0.66 Bề mặt đệm 36 ± 0.67 34 ± 0.63 36 ± 0.71 35 ± 0.88 35 ± 0.74 Không khí Đợt I 09.19.14.12.17 Sâu 20 cm 38 ± 0.85 30 ± 0.84 38 ± 0.81 36.5 ± 0.66 37 ± 0.68 Bảng 4.1 Sự biến đổi nhiệt độ đệm lót theo nhiệt độ không khí Kết bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ bề mặt đệm lót thường thấp nhiều so với nhiệt độ tầng lên men, nhiệt độ đệm lót sinh chủ yếu tầng lên men nhiệt độ bề mặt tầng lên men cung cấp Quá trình tăng nhiệt tầng lên men đệm lót giai đoạn làm đệm lót có ý nghĩa quan trọng Thứ nhiệt độ có tác dụng ức chế vi khuẩn, nấm có hại mà không chịu nhiệt đệm lót, làm cho đệm lót Trong giai đoạn có tăng số lượng vi sinh vật có lợi đệm lót, ý nghĩa quan trọng thứ hai tăng nhiệt giai đoạn tạo cho tầng đệm lót có mức nhiệt độ cần thiết để trì cho tồn phát triển số vi sinh vật có lợi Có thể thấy rõ, đợt I thí nghiệm tháng có nhiệt độ không khí dao động mức thấp, 200C nhiệt độ đệm lót đạt 30 0C 37 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 không thấp nhiều so với nhiệt độ đệm lót đợt thí nghiệm II tháng có nhiệt độ không khí cao Qua theo dõi số đệm lót lên men nuôi lợn mùa hè mà nhiệt độ không khí đạt tới 300C nhiệt độ đệm lót mức 30 0C Như thời tiết khí hậu không định có ảnh hưởng nhiệt độ đệm lót Chính điều gây nên khó khăn không nhỏ đến vấn đề chống nóng nuôi lợn đệm lót lên men mùa hè có nhiệt độ không khí cao 4.2.2 Kết theo dõi hình dịch bệnh lợn nuôi đệm lót Thông qua tiêu tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết bệnh đường tiêu hóa, hô hấp… Kết trình bày bảng 4.2 4.3 Tên mô Số lợn Số mắc Tỷ lệ mắc Số khỏi Tỷ lệ khỏi hình TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 Tổng nuôi 11 13 16 12 11 15 14 15 10 126 bệnh (con) 0 11 bệnh (%) 9.1 0.0 18.8 0.0 0.0 0.0 13.3 28.6 6.7 0.0 8.7 bệnh (con) 0 11 bệnh (%) 100 100 100 100 100 100 Bảng 4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh hô hấp Tên mô Số lợn Số mắc Tỷ lệ mắc Số khỏi Tỷ lệ khỏi hình TN1 TN2 TN3 nuôi 11 13 16 bệnh (con) bệnh (%) 0.0 15.4 6.3 bệnh (con) bệnh (%) 100 100 38 Mr Vũ Minh Thìn TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 Tổng 12 11 15 14 15 10 126 09.19.14.12.17 0 1 8.3 0.0 0.0 13.3 7.1 6.7 0.0 6.3 0 1 100 100 100 100 100 Bảng 4.3 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lợn nuôi đệm lót 6,3%, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn nuôi đệm lót 8,7% Ngoài lợn nuôi đệm lên men không thấy có tượng tái phát bệnh đường tiêu hóa bệnh đường hô hấp Từ cho thấy lợn nuôi đệm lót lên men bị mắc bệnh bị tái phát bệnh Nguyên nhân trước chăn nuôi đệm lót lên men tạo môi trường có tiểu khí hậu tốt, không ô nhiễm, gần với tự nhiên làm khôi phục sống tự nhiên chúng: tự lại chạy nhẩy, đào bới…do chúng có tâm trạng thoải mái Nhưng nguyên nhân tác động VSV có ích đệm lót lên men gây ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Các vi sinh vật gây bệnh bị diệt khó khôi phục lại số lượng, ngược lại vi sinh vật có lợi đệm lót tồn trì số lượng lớn để thực nhiệm vụ chúng Bởi chủng vi sinh vật chế phẩm dùng chế đệm lót lên men chọn lọc Trong đệm lót, thực tế tiêu diệt hết vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên, chúng nằm phạm vi hoàn toàn kiểm soát, chúng trạng thái bị ức chế bất hoạt nên chúng có khả gây bệnh mà mắc bệnh thường không bị nặng, trái lại chúng có tác dụng gây miễn dịch không đặc hiệu từ vi khuẩn gây bệnh giảm hoạt lực lợn có ăn đệm lót gây miễn dịch cho vật virus bị suy yếu, giảm độc lực 39 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 4.3 Kết xác định tồn chủng vi khuẩn Bacillussubtilis Kết xác định tông chủng vi khuẩn Bacillussubtilis cho thấy 10/10 mẫu phân tích tồn có mặt chủng vi khuẩn Hình 4.6 Vi khuẩn Bacillus subtilis môi trường nuôi cấy Chủng vi khuẩn Bacillussubtilis tồn giúp trình phân giải phân diễn mạnh mẽ, nhiên có mặt nhóm vi khuẩn không đồng lớp đệm lót Sự đồng vi khuẩn Bacillussubtilis đệm lót phụ thuộc vào chế độ đảo người chăn nuôi tập tính cùi dũi giống lợn đệm lót Thao tác đảo xới giúp cho trình phân vùi lấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy tốt Ở tháng nuôi thứ 2, lợn vận động nhiều nên tự vùi lấp phân Khi lợn nuôi to, khối lượng thể lợn lớn nên vận động, có xu hướng nằm chỗ, phân tán vi khuẩn Bacillussubtilis đệm lót phần ảnh hưởng 40 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Hình 4.7 Vi khuẩn Bacillus subtilis kính hiển vi quang học 4.3 Kết xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí lớp đệm sinh học Số lượng vi sinh vật hiếu khí tổng số đệm lót tháng trì mức 121,68.106 TB - 132,56.106 TB/g lần phân tích mẫu đệm lót lần thứ từ 119,65.106 TB/g - 1501,12 106 TB/g lần phân tích thứ Kết cho thấy, đệm lót hoạt động tốt, trình phân giải phân diễn mạnh mẽ nên số lượng tế bào vi sinh vật ổn định qua tháng nuôi Sự hoạt động vi sinh vật đệm lót phụ thuộc vào chế độ đảo xới định kỳ đệm lót để tạo độ thoáng khí đệm lót Thao tác đảo xới giúp cho trình phân vùi lấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy tốt Ở tháng nuôi thứ 2, lợn vận động nhiều nên tự vùi lấp phân Ở tháng nuôi cuối, khối lượng thể lợn lớn nên vận động, có xu hướng nằm chỗ nên cần phải đảo xới đệm lót hàng ngày, vào buổi sáng để tạo điều kiện cho vi sinh vật đệm lót hoạt động tốt 4.4 Kết xác định vi sinh vật điểm vệ sinh (Coliform) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng đệm lót sinh học số hộ chăn nuôi bước đầu thu số kết định giảm mùi hôi chuồng nuôi Tuy nhiên, để sử dụng rộng rãi đệm lót sinh học cần phải nghiên cứu đầy đủ điều kiện chăn 41 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 nuôi, khí hậu phải sản xuất chế phẩm vi sinh vật nội địa sử dụng cho chăn nuôi Việt Nam Đệm lót sinh học việc sử dụng tập hợp vi sinh vật có ích rải lên bề mặt lớp mùn cưa trấu số nguyên liệu khác (bã mía, rơm rạ, vỏ dừa ) chuồng chăn nuôi Các nhóm vi khuẩn có ích tồn lâu đệm lót, nhiên số lượng chúng tăng, giảm phụ thuộc vào chất lượng đệm lót, độ ẩm, nhiệt độ Theo thời gian nhóm vi khuẩn có ích ngày giảm số lượng, cần định kỳ bổ sung nguồn vi khuẩn có cho chuồng Những ưu điểm mô hình là: Giảm ô nhiễm môi trường (giảm mùi, nước thải, v.v.), tiết kiệm nhân lực (không phải vệ sinh chuồng trại), tiết kiệm nước (không phải rửa chuồng) Đặc biệt lớp độn lót sử dụng từ 2- năm Nói chung, ưu điểm trội đệm lót sinh học giảm mùi hôi thối rõ rệt Nhiệt độ nóng mùa hè đệm lót nhiệt độ môi trường làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển sức khỏe của vật nuôi Nguyên liệu để làm đệm lót sử dụng 50 – 70% mùn gỗ (mùn cưa, phôi bào…) sử dụng với số lượng lớn, nguồn cung cấp nguyên liệu không ổn định khó triển khai áp dụng diện rộng Người chăn nuôi phải đầu tư chi phí ban đầu để làm lớp đệm lót lớn thường xuyên phải bổ xung trình chăn nuôi Lớp đệm lót lên men để phân giải phân, nước tiểu chất độn chuồng nên sản sinh nhiệt độ mức từ 30 - 40oC, vậy, chăn nuôi vào mùa hè dễ sinh stress nhiệt cho vật nuôi -Sử dụng đệm lót sinh học khó đưa vào thực tiễn chăn nuôi công nghiệp chăn nuôi với mật độ cao Mật độ tối đa chăn nuôi đệm lót từ 1,5 – 2m2/1con Kiến nghị Khảo sát nghiên cứu việc áp dụng đệm lót sinh học đối tượng vật nuôi khác để xây dựng quy trình khuyến cáo cho người chăn nuôi 42 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Cần có nghiên cứu sâu đặc đặc điểm chuồng đệm lót đặc thù vùng miền cụ thể Sớm nghiên cứu phương pháp khắc phục tồn tại, hạn chế mô hình đệm lót sinh học như: tăng sinh nhiệt độ, nguồn nguyên liệu thay thế… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo đánh giá xã hội số trang trại chăn nuôi lợn Việt Nam Hà Nội 2010 Cục Chăn nuôi (2006) Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015, Hà Nội 2006 Cục Chăn nuôi (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT, Hà Nội 43 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Nguyễn Xuân Bách (2004), Kết bước đầu xử lý EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hải Dương Tạp chí Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Hải Dương, số 5:17-18 Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường (2011), Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến năm 2020 Báo cáo khoa học Nguyễn Quế Côi, Đặng Hoàng Biên cộng (2007a) Đánh giá thực trạng kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi 2007 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh, Trần Minh Hạnh (2007b) Nghiên cứu xác định mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc có hiệu kinh tế cao nông hộ khu vực Đồng châu thổ sông Hông Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi 2007 Vũ Chí Cương (2010), Những tiến chuồng trại quản lý chất thải chăn nuôi Bài giảng Bùi Hữu Đoàn (2009), Xác định sản lượng tình hình sử dụng phân gà công nghiệp đồng sông Hồng Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr 59-65 10 Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004) ”Kết khảo nghiệm chế phẩm VEM BIOII ao nuôi tôm sú” Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 257-266 11 Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004) ”Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng nuôi trồng thuỷ sản” Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918 12 Phan Xuân Hảo cộng (2009), Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (LY) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu) Tạp chí khoa học phát triển – Đại học Nông nghiệp Hà nội, 7(3): 269 – 275 13 Đào Lệ Hằng (2008) Chăn nuôi trang trại: thực trạng giải pháp, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 4/2008 trang 16 14 Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi Báo cáo hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 15 Đỗ Ngọc Hòe (1996), “Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp mùa hè nguồn nước cho chăn nuôi Hà Nội” Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp Bộ GD&ĐT 16 Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003) “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 75-79 17 Dương Nguyên Khang (2009) Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr 27-33 44 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 18 Nguyễn Quang Khải (2002) Tiêu chuẩn công trình khí sinh học Việt Nam Báo cáo hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững” Hà Nội tháng 10 năm 2002, tr 59 19 Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (2000) Nghiên cứu chuồng nuôi lợn công nghiệp điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2000, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, Tr.21 - 22 20 Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm, Đàm Quang Hòa, Trịnh Quang tuyên cộng (2001) Nghiên cứu mô hình chăn nuôi lợn chất lượng cao xuất hộ nông dân miền Bắc Báo cáo khoa học 2001, Viện chăn nuôi, Hà Nội Trang 268 – 270 21 Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuê, Kenji Furukawa (2005) Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử lý nito Việt Nam Tạp chí Xây dựng, số 10, tr 41-45 22 Đỗ Thành Nam (2009) Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11, 2009 tr 41-49 23 Trần Thanh Nhã (2009) Ảnh hưởng chế phẩm OPENAMIX-LSC khả xử lý chất thải chăn nuôi Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 tr.50-58 24 Lương Đức Phẩm (2009) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục Việt Nam 25 Lê Khắc Quảng (2004), Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu Báo cáo chuyên đề khoa học 26 Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Vũ Đình Tôn Hồ Thị Lam Trà (2011) Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học Phát triển 2011 Tập số Trang 393-401 27 Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011) Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi mô hình Biogas có bổ sung bã mía Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 Trang 89 – 105 28 Nguyễn Văn Thọ (2008) “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học EM đến phát triển trứng F buski nước bể biogas” Khoa hoc kỹ thuật Thú y, Tập VIII, số 29 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương (2009) Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, tr 10 30 Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008), Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng sông Hồng Tạp chí Khoa học phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 6/2008 31 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, Đào Tiến Khuynh (2009) Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tỉnh Hưng Yên Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr 72-80 32 Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn Trần Thị Loan (2008) Ảnh hưởng chăn nuôi lợn hộ gia đình tới chất lượng nước mặt Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số 10 tháng 10/2008 Trang 55 – 60 45 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 33 Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông Đàm Tuấn Tú (2010) Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Số 23-Tháng 4-2010, tr 55-62 34 Nguyễn Đăng Vang, Trần Quốc Việt (1999) Hiệu việc sử dụng MICROAID sinh trưởng lợn thịt Tạp chí TTKHKT Viện Chăn nuôi, số 1/1999, tr 16-17 35 Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh Quang Tuyên (2004a) Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2004 phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 156-168 36 Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tuyên (2004b) Ứng dụng số giải pháp khoa học công nghệ nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn Báo cáo khoa học phần chăn nuôi gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 169 – 176 37 Phùng Thị Vân, Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Văn Lục (2004c) Ứng dụng số giải pháp kỹ thuật vào xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao xuất chăn nuôi Báo cáo Khoa học Phân thải chăn nuôi gia súc NXB Nông Nghiệp, Hà Nội trang 183 – 193 38 Viện sinh học nhiệt đới (2005), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F sản xuất phân bón hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt” Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học Tài liệu tiếng Anh 39 Aarnink, A.J.A., Keen, A., Metz, J.H.M., Speelman, L and Verstegen, M.W.A 1995 Ammonia emission patterns during the growing periods of pigs housed on partially slatted floors Journal of Agricultural Engineering Research 62, 105-116 40 Aarnink, A J A., Stockhofe-Zurwieden, N., & Wagemans, M J M (2004) Dust in different housing system s for growing-finishing pigs Paper presented at the In: Engineering the Future, AgEng conference, Leuven, Belgium, session 22., 12-16 September 2004 41 Attar A.J and J.T Brake (1988), Ammonia control: Benefits and trade-offs Poultry Digest, August, 1988 42 Beattie V, O’Connell N, Kilpatrick D and Moss B (2000), Influence of environmental enrichment on welfare-related behavioural and physiological parameters in growing pigs Animal Science 70: 443-450 43 Bhamidimarri, S.M.R., Pandey, S.P (1996), Aerobic thermophilic composting of piggery solid wastes.Wat Sci Technol 33 (8), 89-94 44 Blanes-Vidal V., M.N Hansen, S Pedersen, H.B Rom (2008), Emissions of 46 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 ammonia, methane and nitrous oxide from pig houses and slurry: Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow J Agriculture, Ecosystems and Environment 124 (2008) 237–244 45 Büscher W., Hartung E., Kechk M., (1994), Ammonia emission by different ventilation systems Animal waste management Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste Management Bad zwischenahn, Germany 17-20 May 1994, pp 45-49, 1994 46 Chaloupková H, Illmann G, Neuhauserova K, Tomanek M and Valis L (2007), Preweaning housing effects on behavior and physiological measures in pigs during the suckling and fattening periods Journal of Animal Science 85: 1741-1749 47 Chiang, S H and Ư M Hsieh, 1995 Efffect of direct-fed microorganisms on broiler growth performance and litter ammonia level Asian-Aust J Anima Sci., 8: 159-162 48 Corrêa, E.K., Perdomo, C.C., Jacondino, I.F., Barioni, W., (2000), Environmental condition and performance in growing and finishing swine raised under different types of litter Braz J Anim Sci 29, 2072–2079 49 Deng L Zheng P., Chen Z., Mahmood Q (2007) Improvement in post-treatment of digested swine wastewater Bioresour Technol (2007) doi:10.1016/j.biortech.2007.05.061 50 Donham KJ (1991), Association of environmental air contaminants with disease and productivity in swine Am J Vet Res 52:1723-1730 51 Drummond, J.G., S.E Cursi, J Simon and H.W Norton (1980), Effects of aerial ammonia on growth and health of young pigs J Animal Sci 50:1085-1091 52 Ekkel, E.D., Spoolder, H.A.M., Hulsegge, I., Hopster, H., (2003), Lying characteristics as determinants for space requirements in pigs Appl Anim Behav Sci 80, 19–30 53 Feng Xiaoyan, 2010 The design and experiment research on the ecological pigpen with fermentation bed for feeder pigs in Fangzheng MSc thesis Agricultural Bioenvironment & Energy Enginering Northeast Agricultural University 54 Gay, S.W., Clanton, C.J., Schmidt, D.R., Janni, K.A., Jacobson, L.D and Weisberg, S 2002 Odor, total reduced sulfur, and ammonia emissions from livestock and poultry buildings and manure storage units ASAE Applied Engineering in Agriculture (Accepted) 55 Honeyman, M.S., Harmon, J.D., (2003), Performance of finishing pigs in hoop structures and confinement during winter and summer J Anim Sci 81,1663–1670 56 Hong, C M.; C H Su; , B Y Wang (1997), Research and development of manure-bedded pig houses J of Chinese Soc Of Animal Sci 26 (Suppl.): 224 47 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 57 Jensen MB and Pedersen LJ ( 2007), The value assigned to six different rooting materials by growing pigs Applied Animal Behaviour Science 108: 31-44 58 Kavolelis B., (2003), Influence ventilation rate on ammonia concentration and emission in animal house Polish Journal of Environmental Studies 12(6), 709, 2003 59 Le Cong Nhat Phuong, Nguyen Huynh Tan Long, Pham Khac Lieu, Takao Fujii and Kenji Furukawa (2011) Enrichment of anammox biomass and its application in the treatment of swine wastewater in the South Vietnam Proceedings of the First International Anammox Symposium (IANAS 2011), May 19-21, 2011, Kumamoto, Japan, pp.127-134 60 Melse R W, Verdoes N (2005) Evaluation of four farm-scale systems for the treatment of liquid pig manure Biosystems Engineering, 92(1), 47-57 61 Sheng Q., Zhao H., Gong Z., Ran W., Yin Z (2011) Effect of mushroom residue fermentation bed on production performance of chicks Shandong Agricultural Sciences 2011-04-034 62 Studnitz M, Jensen MB and Pedersen LJ (2007), Why pigs root and in what will they root? a review on the exploratory behaviour of pigs in relation to environmental enrichment Applied Animal Behaviour Science 107: 183-197 63 Tiquia S.M and Tam N.F.Y (1998), Composting of pig manure in Hongkong, J Biocycle, 39 pp 78-79 64 Turner SP, Farnworth MJ, White IMS, Brotherstone S,Mendl M, Knap P, Penny P and Lawrence AB (2006), The accumulation of skin lesions and their use as a predictor of individual aggressiveness in pigs Applied Animal Behaviour Science 96: 245-259 65 Tuyttens, F., Wouters, F., Duchateau, L., Sonck, B., (2004), Sows prefer to lie on a prototype lying mattress rather than on concrete In: Ha ¨nninen, L., Valros, A (Eds.), Proceedings of the 38th International Congress of the ISAE, Helsinki, Finland, 4–7 August 66 Van de Weerd HA, Docking CM, Day JEL and Edwards SA (2005), The development of harmful social behaviour in pigs with intact tails and different enrichment backgrounds in two housing systems Animal Science 80: 289-298 67 Vu, T.K.V.; Sommer, G.S.; Vu, C.C.; Jorgensen, H (2010), Assessing Nitrogen and Phosphorus in Excreta from Grower-finisher Pigs Fed Prevalent Rations in Vietnam Asian-australasian journal of animal sciences vol 23, no2, pp 279-286 68 Wang Y., Li Y., Zhong X., Huang ,Wang T (2007) Research and Application of Biology Bed for Pigs Journal of Ecology of Domestic Animal 2007-06 48 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 49 [...]... mẫu và pha loãng mẫu: Cân 1g mẫu + 9 ml dd NaCl 0,9% Dung dịch pha loãng mẫu 10-1 Lần lượt pha loãng mẫu thành các nồng độ tiếp theo 10-2, … Hút 0,1ml dung dịch pha loãng ở mỗi nồng độ cấy lên thạch đĩa TSA Ủ ở 37oC/ 24h Chọn khuẩn lạc điển hình, nhuộm Gram và thử các phản ứng sinh hóa Giữ giống trên môi trường TSA nghiêng 3.4.4 Phương pháp xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí trong lớp đệm sinh học... pH đất cho cây trồng khi bón phân sinh học này Chế phẩm sinh học Openamix - LSC rất có hiệu quả trong việc nâng cao ha m lượng chất khoáng trong khối ủ Trong đó tác dụng của hai phương pháp ủ hiếm khí và ủ hiếu khí là như nhau trong việc nâng cao ha m lượng các chất khoáng trong phân ủ Phương pháp ủ hiếu khí làm phân heo nhanh hoai, có thời gian ủ trong vòng... OPENAMIX-LSC vào xử lý chất thải chăn nuôi, Trần Thanh Nhã (2009), đi đến kết luận: Bổ sung chế phẩm sinh học Openamix - LSC giúp ha n chế thất thoát amoniac, tăng ha m lượng đạm tổng số, tăng ha m lượng phospho và kali tổng số trong đống phân ủ Trong đó ủ hiếu khí vượt trội hơn so với ủ hiếm khí Bổ sung chế phẩm sinh học Openamix - LSC đã làm tăng pH hoạt động và pH... trung bình 86,95 tấn/năm, sau đó đến hệ thống C trung bình là 70,96 tấn/năm, hệ thống AC trung bình là 67,11 tấn/năm Thấp nhất là ở hệ thống VAC lượng chất thải rắn tạo ra trung bình là 58,7 tấn/năm Lượng chất thải lỏng nhiều nhất ở hệ thống AC trung bình 6,63 nghìn m3/năm, sau đó đến hệ thống VAC trung bình là 5,39 nghìn m 3/năm, hệ thống C trung bình là 5,03 nghìn m3/năm Thấp nhất ở hệ thống VC trung... sinh vật có ích được rải lên bề mặt của lớp mùn cưa hay trấu trên nền chuồng chăn nuôi Trong đó, vi sinh vật có tác dụng chủ yếu là: Phân giải phân, nước tiểu do vật nuôi thải ra, ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ vi sinh vật có hại, khống chế sự lên men sinh khí hôi, thối; giữ ẩm cho vật nuôi, đệm lót sinh học luôn luôn ấm bởi nhiệt từ hoạt động của hệ men vi sinh vật Hàng triệu tế bào vi sinh. .. Chế dung dịch men 34 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Hình 4.4 Ủ nền chuồng Hình 4.5 Thả lợn trên nền đệm lót 4.1.2 Kết quả về tồn tại của mô hình Trong quá trình sử dụng cần thường xuyên phải bổ sung chế phẩm vi sinh để duy trì sự hoạt động của đệm lót sinh học; chế phẩm cần được chủ động về nguồn chế phẩm, các chủng vi sinh vật phù hợp với điều kiện vùng sinh thái cụ thể tránh sự du nhập nguồn vi sinh. .. cho người chăn nuôi (Phan Xuân Hảo và cs, 2009), nhưng vẫn giữ các tập tính thích chạy nhảy khi nhỏ và nằm nhiều hơn khi lợn có khối lượng lớn 27 Mr Vũ Minh Thìn 09.19.14.12.17 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu: - Sử dụng chế phẩm HUA Biomic tại Trường Đại học Nông nhiệp Hà Nội, xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học tại tỉnh Hà Nam - Xác định được... được sự tồn tại của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật chỉ điểm vệ sinh (Coliform) trong nền đệm lót sinh học theo thời gian 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Xây dựng mô hình tại các hộ chăn nuôi lợn áp dụng đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm HUA Biomic tại Hà Nam - Phân tích, nuôi cấy mẫu tại: Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm – Khoa thú y – Trường Đại học Nông... 550mg/l và 300mg/l tương ứng trong hệ thống bổ sung chất kiềm và bổ sung nước thải chưa xử lý Hiệu suất xử lý nitơ đạt xấp xỉ 100% ở cả hai hệ thống và tổng số phốt pho đạt 37% và 20% trong hệ thống bổ sung thêm nước thải chưa xử lý và hệ thống bổ sung chất kiềm Feng Xiaoyan (2010) cho rằng mô hình chăn nuôi lợn sử dụng chế phẩm vi sinh vật làm đệm lót sinh học (fermentation bed) là một loại hình chăn... Năm 2011 Le Cong Nhat Phuong và cs (2011), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp lý, hóa như: sử dụng các chất có khả năng oxi hóa kỵ khí để khử amonium trong nước thải chăn nuôi (anammox system) (Le Cong Nhat Phuong và cs, 2011), bước đầu đã cho thấy những hiệu quả trong thí nghiệm 2.3 Đặc điểm công nghệ đệm lót sinh học 2.3.1 Đặc điểm chuồng trại áp dụng công nghệ đệm lót sinh học Năm