01 mo dau ve toa do khong gian

3 297 1
01 mo dau ve toa do khong gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PRO-S PRO-E 2017) MỞ ĐẦU VỀ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn VIDEO BÀI GIẢNG LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 0;1;3) , b = ( −2;3;1) Nếu x + 3a = 4b x bằng: −5   A x =  −4; ;  2    −9  B x =  4; ;   2  −5  C x =  4; ;   2  −9   D x =  −4; ;  2  Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 3; −2; ) , b = ( −4;3;5 ) c =  a, b  : A c phương với a B c phương với b C c vuông góc với hai vectơ a b D Cả A B Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; −3;5 ) B ( 3; −2; ) Điểm M trục Ox cách hai điểm A, B có tọa độ : 3  A M  ;0;  2   −3  B M  ; 0;0    C M ( 3;0;0 ) D M ( −3;0; ) ( ) Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vectơ a b Biết a = 3, b = 10 a, b = 300  a, b  bằng:   A B 11 C 15 D Đáp án khác Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho véctơ a = ( 2;3;1) , b = ( −1;5; ) , c = ( 4; −1;3 ) x = ( −3; 22;5 ) Đẳng thức đẳng thưc sau: A x = 2a + 3b − c B x = −2a + 3b + c C x = 2a − 3b + c D x = 2a − 3b − c Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m − 1; ) Với giá trị m tam giác MNP vuông N ? A m = B m = C m = D m = Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 2; m + 1; −1) , b = (1; −3; ) Với giá trị m ( ) b 2a − b = 82 ? A − B C m = −2 D m = Câu 8: Cho điểm A, B, C có tọa độ thỏa mãn OA = i + j + k , OB = 5i + j − k , BC = 2i + j + 3k Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành : A D ( 3;1;5) B D (1; 2;3) C D ( −2;8; ) D D ( 3;9; ) Câu 9: Giá trị m để ba vecto a = (1; m; ) , b = ( m + 1; 2;1) c = ( 0; m − 2; ) đồng phằng : A m = B m = C m = −2 D m = Chương trình Luyện thi PRO–S PRO–E: Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vecto a = (1; 2; −1) , b = ( 3; −1; ) , c = (1; −5; ) Câu sau ? A a phương b B a, b, c không đồng phẳng C a, b, c đồng phẳng D a vuông góc b Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vecto a = ( 5; 4; −1) , b = ( 2; −5;3) c thỏa mãn hệ thức a + 2c = b Tìm tọa độ c A c = ( −3; −9; ) 3  B c =  ; ; −2  2    C c =  − ; − ;   2    D c =  − ; − ;1  4  Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 2;3) , B ( 3; 2;1) , C (1; 4;1) Tam giác ABC tam giác ? A Tam giác cân B Tam giác vuông D Tam giác vuông cân C Tam giác Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 2;3) , B ( 2; 2;3) , C (1;3;3) , D (1; 2; ) Tứ giác ABCD hình ? A Tứ giác B Tứ diện C Hình bình hành D Hình thang Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0; 0;1) , C ( 2;1;1) Diện tích tam giác ABC A B C 11 D Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( −2;1; −1) Thể tích tứ diện ABCD A B C D Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A ( −3; 4; ) , B ( −5; 6; ) , C ( −4; 7; −1) Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn AD = AB + AC A D ( −4;11;3) B D ( 4;11; −3) C D ( 4; −11;3) D D ( −4; −11;3) Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 2; ) , B ( 2; −1;0 ) , C ( −2;3; −1) Để tứ giác ABCD hình bình hành tọa độ đỉnh D A D ( −1; 2;1)  3 B D  − ;3;   2 C D ( 3; −6; −3) D D ( −3;6;3) Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; 0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( −2;1; −1) Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD 1  A  ; − ;0  4   1  B  − ; ;0    1  C  0; − ;  2   1  D  − ; ;0    Chương trình Luyện thi PRO–S PRO–E: Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD Biết A ( 2;1; −3) , B ( 0; −2;5 ) C (1;1;3) Diện tích hình bình hành ABCD : A 87 B 349 C 87 D 349 Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vecto a = (1; m; ) , b = ( m + 1; 2;1) , c = ( 0; m − 2; ) Để vecto a, b, c đồng phẳng m A B C D Thầy Đặng Việt Hùng Chương trình Luyện thi PRO–S PRO–E: Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!

Ngày đăng: 13/09/2016, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan