D¹NG 22.5 §IÒU CHÕ KIM LO¹I Câu 1: Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Đề thi TSCĐ 2009 Câu 2: Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng, là: A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 3: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Đề thi TSCĐ 2008 Câu 4: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A oxi hoá ion ClB oxi hoá ion Na+ C khử ion Cl- D khử ion Na+ Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 6: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 108,0 B 75,6 C 54,0 D 67,5 Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b A b < 2a B b = 2a C b > 2a D 2b = a Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 8: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt lượng khí X anôt Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH (cho Cu = 64) A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 9: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hoà tan m gam Al Giá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 10(CĐ – 2010): Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 11(CĐ – 2010): Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A catot xảy oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 Gv: Sđt: 0919107387 & 0976.822.954 -1- B anot xảy khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C anot xảy oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e D catot xảy khử: Cu2+ + 2e → Cu Câu 12(KB – 2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 1,50 B 3,25 C 1,25 D 2,25 Câu 13(KA – 2010): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực dương oxi hoá Cl– B Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện Câu 14(KA – 2010): Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 O2 B có khí Cl2 C khí Cl2 H2 D khí H2 O2 Câu 15(KA – 2010): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 9650 giây điện phân A 1,344 lít B 1,792 lít C 2,912 lít D 2,240 lít Câu 16(KA – 2011): Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 3,920 B 4,788 C 4,480 D 1,680 Câu 17(KA – 2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 C KNO3, KCl KOH D KNO3 Cu(NO3)2 Câu 18(KA – 2011): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) A cực âm xảy trình oxi hoá H2O cực dương xảy trình khử ion Cl− B cực dương xảy trình oxi hoá ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl − C cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl − D cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl− Câu 19(KB – 2011): Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D Câu 20(CĐ – 2011): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Gv: Sđt: 0919107387 & 0976.822.954 -2-