D¹NG 22.2.5 PIN §IÖN HãA, ¡N MßN KIM LO¹I Câu 1(KA 2009): Cho suất điện động chuẩn pin điện hoá: Zn-Cu 1,1V; Cu-Ag 0,46 V o o Biết điện cực chuẩn E Zn 2+ / Zn E Cu 2+ /Cu có giá trị là: A -0,76V +0,34V B -1,46V -0,34V C +1,56V +0,64V D -1,56V +0,64V Câu 2: Pin điện hóa Zn-Cu trình phóng điện xảy phản ứng: Zn(r) + Cu2+(dd) → Zn2+(dd) + Cu(r) o 2+ o 2+ E (Zn Zn) = - 0,76(V); E (Cu Cu) = +0,34(V) Suất điện động chuẩn pin điện hóa là: A 0,40V B -0,42V C 1,25V D 1,10V Câu 3(CĐ 2007): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 4(KA 2009): Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV 2+ Câu 5(KA 2008): Biết ion Pb dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A có Pb bị ăn mòn điện hoá B có Sn bị ăn mòn điện hoá C Pb Sn không bị ăn mòn điện hoá D Pb Sn bị ăn mòn điện hoá Câu 6(KB 2007): Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 7(KB 2008): Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường A B C D hợp xuất ăn mòn điện hoá Câu 8(KB 2007): Trong pin điện hóa Zn-Cu, trình khử pin + A Cu → Cu2+ + 2e B Zn → Zn2 + 2e C Zn2 + 2e → Zn D Cu2+ + 2e → Cu Câu (CĐ2010): Cho biết 0 0 EMg = −2,37V ; EZn = −0, 76V ; EPb = −0,13V ; ECu = +0.34V 2+ 2+ 2+ 2+ / Mg / Zn / Pb / Cu Pin điện hoá có suất điện động chuẩn 1,61V cấu tạo hai cặp oxi hoá - khử A Zn2+/Zn Pb2+/Pb B Pb2+/Pb Cu2+/Cu C Mg2+/Mg Zn2+/Zn D Zn2+/Zn Cu2+/Cu Câu 10: Có dung dịch riêng biệt là: CuCl 2, FeCl3, AgNO3, HCl, HCl có lẫn CuCl Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa là: A B C D Câu 11: Cho thí nghiệm sau: (1) Đốt thép – cacbon bình khí clo GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 -1- (2) Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4 (3) Hợp kim đồng thau(Cu – Zn) để không khí ẩm (4) Đĩa sắt tây ( sắt tráng thiếc) bị xây xước sâu đến lớp bên để không khí Thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa học? A 3, B 2, 3, C D 1, 3, Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau: - Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thép cácbon để không khí ẩm - Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl - Cho Fe vào dung dịch HCl thêm vài giọt Cu(NO3)2 Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 13(KB 2010): Có dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 14 Cho kim loại X,Y,Z biết Eo cặp oxi hoá – khử X2+/X = -0,76V Y2+/Y = +0,34V Khi cho Z vào dung dịch muối Y có phản ứng xẩy cho Z vào dung dịch muối X không xảy phản ứng Biết Eo pin X-Z = +0,63V Eo pin Z-Y A +1,73V B +0,47V C +2,49V D.+0,21V Câu 15(TSCĐ 2008): Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy pin điện hoá Fe – Cu là: 0 Fe + Cu2+ → Fe 2+ + Cu ; E (Fe 2+ /Fe) = – 0,44 V, E (Cu2+/Cu) = + 0,34 V Suất điện động chuẩn pin điện hoá Fe - Cu A 1,66 V B 0,10 V C 0,78 V Câu 16(KB 2009): Cho điện cực chuẩn: E o Al3+ /Al D 0,92 V = -1,66V; E o Zn 2+ / Zn o = -0,76V; E Pb2+ /Pb = o -0,13V; E Cu 2+ /Cu = +0,34V Trong pin sau đây, pin có suất điện động lớn nhất: A Pin Zn – Cu B Pin Zn – Pb C Pin Al – Zn D Pin Pb – Cu Câu 17 Cho biết điện cực chuẩn cặp oxi hoá khử: 2H+/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V Suất điện động pin điện hoá sau lớn nhất? A 2Ag + 2H+ → 2Ag+ + H2 B Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag C Zn + 2H+ →Zn2+ + H2 D Zn + Cu2+ →Zn2+ + Cu o o Câu 18(KB 2008) Cho suất điện động chuẩn E pin điện hoá: E (Cu-X) = 0,46V; o o E (Y-Cu) = 1,1V; E (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z ba kim loại) Dãy kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải A Y, Z, Cu, X B Z, Y, Cu, X C X, Cu, Z, Y D X, Cu, Y, Z Câu 19(KB 2011): Trong trình hoạt động pin điện hoá Zn – Cu A khối lượng điện cực Zn tăng B nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng C nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng D khối lượng điện cực Cu giảm Câu 20(CĐ 2011): Cho giá trị điện cực chuẩn số cặp oxi hóa – khử: Cặp oxi hóa/khử M2+/M E° (V) -2,37 Phản ứng sau xảy ra? A X + M2+ → X2+ + M C Z + Y2+ → Z2+ + Y GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 X2+/X Y2+/Y Z2+/Z -0,76 -0,13 +0,34 B X + Z2+ → X2+ + Z D Z + M2+ → Z2+ + M -2-