Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
445 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC Đề tài: “THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 9, QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực đổi chế quản lý đất đai việc trả lại đất đai giá trị vốn có thừa nhận giá đất, quyền sử dụng đất tham gia thị trường thông qua giao dịch chuyển nhượng, chấp, bảo lãnh góp vốn… tranh chấp đất đai phát sinh có xu hướng ngày tăng số lượng tính chất phức tạp mặt nội dung Theo Báo cáo số 48/TANDTC-TK ngày 17/03/2010 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XII: “Trong thời gian gần đây, tranh chấp đất đai Tòa án giải tăng số lượng phức tạp tính chất Chỉ tính riêng tranh chấp quyền sử dụng đất (khơng tính tranh chấp tài sản gắn liền với đất) năm 2007, Tòa án nhân dân thụ lý 19.564 vụ; năm 2008, thụ lý 19.730 vụ; năm 2009, thụ lý 20.080 vụ Trong đó, tranh chấp đất cho mượn, lấn đất, chiếm đất chiếm khoảng 50% tổng số vụ án tranh chấp đất đai; tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chiếm 27%; lại tranh chấp khác đất đai” Như vậy, tranh chấp đất đai không giải kịp thời dễ phát sinh trở thành “điểm nóng” gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Số lượng vụ tranh chấp đất đai ngày tăng năm sau cao năm trước gây áp lực lớn lên quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, số lượng có hạn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước lên giải kịp thời, dứt điểm tranh chấp đất đai phát sinh Vì vậy, việc hịa giải tranh chấp đất đai quyền cấp sở giải pháp nhằm giảm bớt áp lực quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai Hơn nữa, hòa giải tranh chấp đất đai phù hợp với tâm lý người dân việc hóa giải bất đồng, mâu thuẫn trì đồn kết nội nhân dân; nên đa số người dân lựa chọn Ghi nhận tạo sở pháp lý cho hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai, đạo Luật đất đai năm 1993 năm 2003 có quy định vấn đề Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Luật đất đai năm 2003 cho thấy thiếu số quy định liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai mà điểm dễ nhận thấy sau hòa giải thành mà bên đương thay đổi ý kiến có đơn đề nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung UBND cấp xã) hịa giải lại trường hợp có tiến hành hịa giải lại không? Hoặc trường hợp bên đương cố tình vắng mặt có coi hịa giải khơng thành không v.v Khắc phục khiếm khuyết này, Luật đất đai năm 2013 đời sửa đổi, bổ sung quy định hòa giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, góc độ thực thi pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai cho thấy nhiều hạn chế như: Sự phối kết hợp quan chức việc thực hòa giải tranh chấp đất đai chưa thực hiệu quả; Thành phần hội đồng hòa giải cấp sở chưa thực đảm bảo yếu tố minh bạch, dân chủ, công khai hoạt động này; Vai trò hòa giải viên sở theo Luật hòa giải sở chưa ghi nhận thực hòa giải tranh chấp đất đai; Thời hạn hòa giải chưa triển khai thực nghiêm túc theo quy định pháp luật; Năng lực, trình độ phận cán thực hịa giải chưa đáp ứng tính chất phức tạp tranh chấp đất đai nên tính hiệu hòa giải hạn chế; Hiệu lực thực thi kết hòa giải tranh chấp đất đai cấp sở thấp; chưa thực sở để ngăn ngừa tranh chấp, bất đồng lĩnh vực đất đai Điều đặt yêu cầu cần nghiên cứu, tìm hiểu từ quy định hòa giải tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2013 thực pháp luật vấn đề nhằm góp phần nâng cao hiệu thi hành đạo Luật Phường phường nằm Quận 10 - quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh - nơi có mật độ dân số vào loại cao thành phố “Đất chật người đông” nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp đất đai Việc hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn phường năm vừa qua Đảng ủy UBND phường đặc biệt quan tâm đạo thực đạt kết tích cực, tỷ lệ % số vụ hịa giải thành ngày tăng góp phần trì ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, bối cảnh Luật đất đai năm 2013 ban hành với sửa đổi, bổ sung hịa giải tranh chấp đất đai việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn Phương Quận 10 cần thiết nhằm phát huy kết đạt khắc phục khiếm khuyết, tồn Đây việc làm thiết thực góp phần đưa Luật Đất đai năm 2013 nhanh chóng vào sống phát huy tác dụng tích cực Với lý trên, lựa chọn đề tài “Thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn Phường 9, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi quy định hòa giải tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2013 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai bao gồm: i) Khái niệm, đặc điểm hịa giải tranh chấp đất đai ii) Mục đích, ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai iii) Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai iv) Khái niệm đặc điểm pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai v) Cơ sở đời pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai lịch sử phát triển chế định pháp luật nước ta v.v - Nghiên cứu nội dung pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai đánh giá thực trạng thi hành chế định pháp luật Phường 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh - Đưa định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất từ thực tiễn thi hành Phường 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Các quan điểm, đường lối Đảng xây dựng, hồn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai nói riêng kinh tế thị trường nước ta nay; - Các quy định Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành hòa giải tranh chấp đất đai; - Hệ thống lý thuyết, trường phái học thuật hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai - Hệ thống lý thuyết thực pháp luật nói chung pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn Phường 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh v.v 3.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu quy định hịa giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành quy định hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn mà không nghiên cứu việc tự hịa giải bên, khơng nghiên cứu hịa giải sở có tranh chấp đất đai xảy ra, luận văn khơng nghiên cứu hịa giải tiền tố tụng Tịa án Tuy nhiên, q trình thực luận văn, tác giả có sử dụng quy định hịa giải nêu với mục đích nhằm so sánh, đối chiếu, phân tích để nhận diện sâu sắc chất hòa giải tranh chấp đất đai thực UBND xã, phường, thị trấn - Tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn Phường Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Khi thực nghiên cứu này, tác giả dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin; - Ngoài ra, luận văn dự định sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: i) Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu … sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai; ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực tiễn thi hành Phường 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh; iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải … sử dụng Chương nghiên cứu giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn thi hành Phường 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận, luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện hệ thống sở lý luận pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai nước ta - Về mặt thực tiễn, từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai đánh giá thực tiễn thi hành Phương 9, Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đưa phương hướng góp phần hồn thiện chế định pháp luật đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học pháp luật đất đai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương - Chương Những vấn đề chung pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai - Chương Thực trạng thực pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Phường 9, Quận 10, Thành phố Hồ Chính Minh - Chương Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn Phường 9, Quận 10, Thành phố Hồ Chính Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Một số vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp đất đai 1.1.1.1 Khái niệm hòa giải Khái niệm hòa giải sử dụng từ hàng ngàn năm nhiều khía cạnh đời sống cộng đồng, gia đình đơn vị quyền Trong khoa học thực tiễn có nhiều quan niệm hịa giải tùy theo cách tiếp cận phù hợp với loại hình hịa giải Một số luật gia cho hòa giải chế định pháp luật hòa giải, coi hịa giải ngun tắc, trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động Tịa án, cịn nhà thực tiễn coi hịa giải hành vi thuyết phục bên tranh chấp xóa bỏ tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng Một số quan điểm khác có phạm vi tiếp cận rơng lại cho thuật ngữ hòa giải sử dụng không để miêu tả việc giải tranh chấp cá nhân với cá nhân mà việc giải tranh chấp nhóm lợi ích, dân tộc quốc gia với để tìm kiếm tiếng nói chung, tạo lập hịa bình Theo đó, giới, có nhiều khái niệm khác hòa giải, cụ thể: Trong Từ điển luật học Black, hòa giải (conciliation) là: Sự can thiệp, làm trung gian hòa giải; hành vi người thứ ba làm trung gian hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp giải tranh chấp họ Việc giải tranh chấp thông qua người trung gian hòa giải (bên trung lập)[27] Từ điển Luật học Pháp định nghĩa “hòa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ người trung gian thứ ba (hòa giải viên) để giúp đưa đề nghị giải cách thân thiện”[30] Còn Luật hòa giải nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, thuật ngữ “hòa giải nhân dân’ q trình Ủy ban hịa giải nhân dân thuyết phục bên liên quan đến mâu thuẫn đạt thỏa thuận hòa giải sở thương lượng bình đẳng, tự ý chí mang lại kết giải mâu thuẫn bên Về tổng quát, hòa giải hiểu phương pháp để giải tranh chấp[32], trình mà hịa giải viên tạo điều kiện giao tiếp đàm phán bên để hỗ trợ họ việc đạt thỏa thuận tự nguyện tranh chấp họ[33] Trong q trình hịa giải, vai trò hòa giải viên bên thứ ba trung lập, không can thiệp sâu vào mâu thuẫn bất đồng bên Hòa giải viên dừng lại việc khuyến khích trợ giúp bên tìm giải pháp mang tính thực tế mà tất bên liên quan chấp nhận sau xem xét, nghiên cứu lợi ích nhu cầu họ Theo Từ điển thuật ngữ ILO/EASMAT quan hệ lao động vấn đề liên quan coi “ Hòa giải tiếp nối q trình thương lượng bên cố gắng làm điều hòa ý kiến bất đồng Bên thứ ba đóng vai trị người trung gian hồn tồn độc lập với hai bên…khơng có quyền áp đặt…, hành động người môi giới, giúp hai bên ngồi lại với tìm cách đưa bên tranh chấp tới điểm mà họ thỏa thuận được” Theo Hiệp hội hịa giải Hoa kỳ “Hịa giải q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ” Theo quan niệm này, người hịa giải khơng tham gia vào q trình vào việc thỏa thuận giải pháp Vai trò chủ yếu người hòa giải người trung gian giúp cho hai bên tranh chấp tự nguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ trì đối thoại thương lượng giải mâu thuẫn, bất đồng Cần lưu ý rằng, giới có hai thuật ngữ: trung gian hòa giải (mediation) hòa giải (conciliation) để biện pháp giải tranh chấp ngồi tố tụng có tham gia bên thứ ba độc lập nhằm thúc đẩy, hỗ trợ bên đạt đồng thuận giải mâu thuẫn Đây biện pháp giải tranh chấp bên thương lượng, tìm kiếm giải pháp cho xung đột họ với hỗ trợ bên thứ ba trung lập Cả hai biện pháp giải tranh chấp q trình địi hỏi yêu cầu nghiêm túc bảo mật, suốt trình giải tranh chấp bên ln có khả kiểm sốt việc kết Trong phần lớn trường hợp, thuật ngữ trung gian hòa giải (mediation) hòa giải (conciliation) sử dụng thay nhau, không phân biệt [34] Tuy nhiên, trung gian hịa giải hịa giải có điểm khác thể ở: vai trò bên thứ ba quy trình tiến hành giải tranh chấp [35] Cụ thể: - Vai trò bên thứ ba: Trong hoạt động trung gian hòa giải, người trung gian có vai trị tạo điều kiện, hỗ trợ, thúc đẩy bên để bên hiểu vấn đề xung đột họ, xác định quyền lợi mà bên hướng tới tìm kiếm giải pháp hài hịa Các bên tranh chấp đóng vai trị trung tâm cịn người trung gian hịa giải đóng vai trị hỗ trợ Trong hoạt động hịa giải, hịa giải viên đóng vai trị sâu việc giải thích khía cạnh pháp lý vấn đề, nêu lời khuyên với bên, đề xuất giải pháp - Về quy trình: Quy trình hịa giải thường có cấu trúc chặt chẽ, trung gian hòa giải; ví dụ q trình hịa giải, hịa giải viên thường gặp gỡ bên cách tách biệt, với trung gian hịa giải, quy trình thường linh hoạt tùy thuộc vụ việc cụ thể mà việc tổ chức hòa giải thường tách biệt gặp mặt Như vậy, xét mặt lý thuyết, hòa giải trung gian hòa giải hai biện pháp giải tranh chấp khác nghiên cứu khoa học, nhiều học giả tách biệt rõ ràng hai phương pháp này, chí nhiều định nghĩa coi Về mặt pháp luật, khơng có khác biệt mức độ điều chỉnh giá trị pháp lý Thực tế, pháp luật nhiều nước không phân biệt trung gian hòa giải hòa giải mà coi trung gian hòa giải biện pháp giải tranh chấp thay Chẳng hạn pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Anh, nước Châu Mỹ la tinh - hòa giải trung gian hòa giải coi biện pháp ADR Luật mẫu Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) hòa giải ... hiểu tranh chấp đất đai:[14] 15 - Tranh chấp quyền sử dụng đất: tranh chấp bên với việc có quyền sử dụng hợp pháp mảnh đất Trong dạng tranh chấp thường gặp loại tranh chấp ranh giới đất; tranh. .. điểm tranh chấp đất đai phát sinh Vì vậy, việc hịa giải tranh chấp đất đai quyền cấp sở giải pháp nhằm giảm bớt áp lực quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai Hơn nữa, hòa giải tranh. .. pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai bao gồm: i) Khái niệm, đặc điểm hòa giải tranh chấp đất đai ii) Mục đích, ý nghĩa hòa giải tranh chấp đất đai iii) Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai