Theo Điều 4 Luật SHTT, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. Như vậy, chủ thể của quyền tác giả có thể là chính tác giả (đồng tác giả), hoặc chủ sở hữu quyền tác giả hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận môn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Vi phạm pháp luật tác giả nước ta nay- Thực trạng giải pháp Thành viên nhóm : MỤC LỤC CHƯƠNG - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Chủ thể quyền tác giả 1.2 Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 1.3 Căn phát sinh quyền tác giả .12 1.4 Nội dung quyền tác giả 12 1.5 Giới hạn quyền tác giả .17 1.6 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 18 CHƯƠNG - XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TÁC GIẢ 20 2.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả .20 2.2 Thực trạng xâm phạm quyền nhân thân tác giả .25 CHƯƠNG - XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÀI SẢN CỦA TÁC GIẢ 34 3.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả 34 3.2 Thực trạng xâm phạm quyền tài sản tác giả 41 CHƯƠNG - NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền tác giả 50 4.2 Một số kiến nghị 53 4.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung quyền tác giả 53 4.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả 55 4.1.3 Kiến nghị hoàn thiện chế bảo vệ quyền tác giả 59 LỜI KẾT 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chủ thể quyền tác giả Theo Điều Luật SHTT, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, chủ thể quyền tác giả tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả - Tác giả cá nhân trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học từ lao động trí óc Theo Điều Nghị định 100/2006/NĐ- CP, tác giả : + Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; + Cá nhân nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; + Cá nhân nước có tác phẩm công bố lần Việt Nam; + Cá nhân nước có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Theo Điều 37 Luật SHTT : “Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này” Tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả không Nếu tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền theo quy định Điều 37 Trong trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả có quyền nhân thân khoản 1, Điều 19 Luật SHTT, quyền hưởng tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với chủ sở hữu quyền tác giả Các đồng tác giả : Các đồng tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Họ sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm, họ có chung quyền Điều 19 Điều 20 Luật SHTT tác phẩm Có thể phân chia đồng tác giả làm hai loại : Loại thứ : Những người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng, làm phương hại đến phần đồng tác giả khác Ví dụ, tác phẩm điện ảnh thống có đồng tác giả diễn viên, đạo diễn, người quay phim, dựng phim… Các đồng tác giả thuộc loại thường xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Điều 19 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu: “1 Tác phẩm điện ảnh, sân khấu sáng tạo tập thể tác giả Những người tham gia sáng tạo tác phẩm điện ảnh, sân khấu quy định khoản Điều 21 Luật Sở hữu trí tuệ hưởng quyền nhân thân phần sáng tạo theo quy định khoản 1, Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ Nhà sản xuất, đạo diễn, tác giả kịch thoả thuận việc thực quyền đặt tên tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc sửa chữa kịch tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ.” Loại thứ hai : Những người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác Ví dụ hát phổ nhạc có hai đồng tác giả sáng tạo nên: tác giả phần thơ tác giả phần nhạc Trong trường hợp này, họ có quyền Điều 19 Điều 20 Luật SHTT phần riêng biệt - Chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật SHTT Theo Điều 27 Nghị định 100/2006/NĐ- CP, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm : • Tổ chức, cá nhân Việt Nam; • Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; • Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm công bố lần Việt Nam; • Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Theo quy định Luật SHTT, chủ sở hữu quyền tác giả : Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả có quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT, trừ trường hợp có thoả thuận khác Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế có quyền Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT Tổ chức, cá nhân chuyển giao một, số toàn quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT theo thoả thuận hợp đồng có quyền chuyển giao theo thỏa thuận hợp đồng Tổ chức, cá nhân quản lý tác phẩm khuyết danh hưởng quyền chủ sở hữu danh tính tác giả xác định Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả đối với: Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp tác phẩm khuyết danh tổ chức, cá nhân quản lý theo quy định khoản Điều 41 Luật SHTT; Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước 1.2 Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả tác phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục Theo Điều 14 Luật SHTT hướng dẫn Nghị định 100/2006/NĐ-CP, tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà không chép từ tác phẩm người khác Bao gồm: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; Trong đó, tác phẩm thể dạng ký tự khác tác phẩm thể ký hiệu thay cho chữ viết chữ cho người khiếm thị, ký hiệu tốc ký ký hiệu tương tự khác mà đối tượng tiếp cận chép nhiều hình thức khác - Bài giảng, phát biểu nói khác: loại hình tác phẩm thể ngôn ngữ nói phải định hình hình thức vật chất định - Tác phẩm báo chí bao gồm thể loại: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử phương tiện khác - Tác phẩm âm nhạc: tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác có lời, không phụ thuộc vào việc trình diễn hay không trình diễn - Tác phẩm sân khấu: tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch (kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối loại hình tác phẩm sân khấu khác - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh): tác phẩm hợp thành hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo không kèm theo âm thanh, thể chất liệu định phân phối, truyền đạt tới công chúng thiết bị kỹ thuật, công nghệ, bao gồm loại hình phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình loại hình tương tự khác - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: Hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể tương tự, tồn dạng độc Riêng loại hình đồ hoạ, thể tới phiên thứ 50, đánh số thứ tự có chữ ký tác giả Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất hàng loạt tay máy như: biểu trưng; hàng thủ công mỹ nghệ; hình thức thể sản phẩm, bao bì sản phẩm - Tác phẩm nhiếp ảnh: tác phẩm thể hình ảnh giới khách quan vật liệu bắt sáng phương tiện mà hình ảnh tạo hay tạo phương pháp kỹ thuật (hoá học, điện tử phương pháp khác) Hình ảnh tĩnh lấy từ tác phẩm điện ảnh hay tương tự điện ảnh không coi tác phẩm nhiếp ảnh mà phần tác phẩm điện ảnh - Tác phẩm kiến trúc: vẽ thiết kế hình thức thể ý tưởng sáng tạo nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) chưa xây dựng Tác phẩm kiến trúc bao gồm vẽ thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể ý tưởng sáng tạo nhà, công trình, tổ hợp công trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan vùng, đô thị, hệ thống đô thị, khu chức đô thị, khu dân cư nông thôn Mô hình, sa bàn nhà, công trình xây dựng quy hoạch không gian coi tác phẩm kiến trúc độc lập 10 Theo quy định trên, tác phẩm kiến trúc vẽ kiến trúc, tòa nhà có hình khối kiến trúc “Việc chép vẽ thành nhiều để nộp lên quan xin phép xây dựng, đưa cho nhà thầu xây dựng, đưa cho nhà cung cấp v.v… lại bị coi xâm phạm quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả có quyền cấm chụp vẽ cấm sử dụng vẽ chép từ vẽ (dù chép tay hay photocopy) Điều dẫn đến hệ người chép xây dựng nhà giống với nhà chủ sở hữu vẽ kiến trúc Việc chụp ảnh nhà, sau vào để xây dựng nhà khác giống hệt chưa phải sở để kết luận hành vi xâm phạm quyền tác giả, trước trả lời câu hỏi: nhà tác phẩm thể loại bảo hộ dạng quyền tác giả không.”1 - Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học bao gồm họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, loại công trình khoa học kiến trúc - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Theo Điều 23 Luật SHTT, tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hoá xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: + Truyện, thơ, câu đố: loại hình nghệ thuật ngôn từ truyện tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố hình thức thể tương tự khác + Điệu hát, điệu âm nhạc; http://www.scribd.com/doc/85919612/31/%C4%90%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-quy %E1%BB%81n-tac-gi%E1%BA%A3 59 quyền lợi mà họ mang nặng tâm lý ỷ lại vào nhà nước Điểu thể việc chủ thể quyền tác giả chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ tác phẩm - Về phía cộng đồng dân cư: Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả trình độ nhận thức, hiểu biết đại đa số người dân quyền tác giả hạn chế, đồng thời ý thức chấp hành pháp luật kém, chưa nghiêm túc, chưa hình thành tập quán tôn trọng quyền tác giả cộng đồng, dẫn đến việc “biết hành vi vi phạm pháp luật mà thực hiện”, chí lặp lại hành vi vi phạm nhiều lần, tạo thành phong trào có ảnh hưởng xấu đời sống xã hội - Về hoàn cảnh khách quan: Do ảnh hưởng từ mặt trái trình hội nhập kinh tế, điều kiện thu nhập bình quân thấp, nhiều người sẵn sàng lựa chọn sản phẩm giống thật mà lại có giá bán thấp Do đó, việc chụp, mô phỏng, làm nhái sản phẩm nhằm bán để thu lợi nhuận trở thành tượng phổ biến Thực tế loại hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ sản xuất Việt Nam, mà khối lượng hàng hóa loại sản xuất nước đưa vào Việt Nam theo nhiều đường, nhiều cách để tiêu thụ Bên cạnh đó, bùng nổ khoa học công nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện để tiến hành hành vi vi phạm cách tinh vi nên khó phát 4.2 Một số kiến nghị 4.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung quyền tác giả Trong đưa số kiến nghị yếu tố xâm phạm quyền tác giả số hành vi xâm phạm quyền tác giả Sau xin đưa 60 thêm số kiến nghị khác việc hoàn thiện quy định chung quyền tác giả - Các văn pháp luật quyền tác giả cần xây dựng đầy đủ, đồng bộ, có tính hệ thống cao để người dân dễ hiểu dễ thực hiện, chủ thể có thẩm quyền dễ áp dụng vào thực tế Đồng thời, quy định Luật SHTT cần cập nhật văn pháp luật khác, ví dụ BLHS, BLDS… - Về thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả”, Điều 36 Luật SHTT quy định: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này” Như vậy, theo quy định trên, chủ sở hữu quyền tác giả nắm giữ quyền tài sản mà không nắm giữ quyền nhân thân Mặt khác, theo khoản Điều 20 Luật SHTT: “Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả” Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả quyền tài sản khoản Điều 20 Luật SHTT, mà có quyền nhân thân khoản Điều 19 Luật SHTT Như vậy, quy định Điều 36 Luật SHTT thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” chưa xác, chưa phù hợp với khoản Điều 20 Luật SHTT Chúng xin kiến nghị sửa lại sau: “Điều 36 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này.” 61 - Về quyền nhân thân khoản Điều 19 Luật SHTT: “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” Quyền nhân thân thuộc tác giả bảo hộ vô thời hạn theo quy định pháp luật Đây quyền quan trọng lại hay bị xâm phạm thực tiễn Quy định hiểu là: người có hành vi sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm lại chứng minh hành vi làm cho tác phẩm hay trước, danh dự, uy tín tác giả không bị gây phương hại, người không xâm phạm quyền nhân thân tác giả khoản Điều 19 Luật SHTT Cách hiểu không xác, lẽ pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ tính nguyên gốc tác phẩm không bảo hộ chất lượng nội dung tác phẩm, đó, hành vi sửa chữa, cắt xén hay xuyên tạc tác phẩm phải bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả mà không phụ thuộc vào việc hành vi có gây phương hại đến danh dự, uy tín tác giả hay không Mặt khác, điểm d khoản Điều 738 BLDS 2005 quy định quyền nhân thân sau: “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm.” Vì vậy, khoản Điều 19 Luật SHTT nên sửa lại để phù hợp với quy định BLDS 2005 sau: “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức nào” - Về thuật ngữ “bản tác phẩm”, khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định:“Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm” Quy định chưa 62 hợp lý, lẽ chép phần tác phẩm hiểu tác phẩm phần trích dẫn tác phẩm tác phẩm Mà hành vi trích dẫn tác phẩm hành vi chép tác phẩm pháp luật điều chỉnh không giống nhau: Quyền trích dẫn tác phẩm quy định Điều 25 Luật SHTT, không thuộc nội dung quyền tác giả Trong đó, quyền chép quyền tài sản tác giả Do đó, xin kiến nghị sửa quy định khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP thành: “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp toàn tác phẩm” 4.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Điều 199 Luật SHTT quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau: “1 Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” Theo đó, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành chính, hình - Biện pháp dân sự: quy định Điều 202 Luật SHTT Các biện pháp dân Tòa án áp dụng, bao gồm: + Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; 63 + Buộc xin lỗi, cải công khai; + Buộc thực nghĩa vụ dân sự; + Buộc bồi thường thiệt hại; + Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ - Biện pháp hành chính: biện pháp áp dụng chủ yếu để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Hành vi xâm phạm quyền tác giả xâm phạm quyền lợi chủ thể quyền mà xâm phạm đến lợi ích hợp pháp bên thứ ba xã hội Vì vậy, mục đích biện pháp hành thực thi quyền tác giả bảo vệ quyền tác giả chủ thể quyền, đồng thời bảo vệ lợi ích người thứ ba xã hội Biện pháp hành áp dụng hành vi xâm phạm quyền tác giả có điều kiện sau: + Có quy định pháp luật quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý biện pháp hành + Có chủ thể có thẩm quyền pháp luật trao quyền tiến hành biện pháp xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả + Có thủ tục cho phép chủ thể quyền yêu cầu quan thực thi áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm; cho phép người có thẩm quyền chủ động phát hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả trình thực chức quản lý mình; cho 64 phép công dân tố cáo đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền biện pháp hành chính.22 Các hình thức xử phạt hành bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền Ngoài ra, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tác giả bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Về hình thức phạt tiền, khoản Điều 214 Luật SHTT sửa đổi 2009 có quy định sửa đổi mức phạt tiền: “4 Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” Như vậy, mức phạt tiền hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng, thực theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi năm 2008 23 mà không áp dụng quy định mức phạt “ít giá trị hàng hóa vi phạm phát nhiều không vượt lần giá trị hàng hoá vi phạm phát được” theo quy định Luật SHTT 2005 Pháp luật cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể quy định nhằm tăng tính khả thi thực tiễn - Biện pháp hình sự: 22 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/05/18/b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-quy %E1%BB%81n-s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-tr-tu%E1%BB%87-b%E1%BA%B1ng-bi %E1%BB%87n-php-hnh-chnh/ 23 “Điều 14 Phạt tiền Căn vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước quy định sau: đ) Phạt tiền tối đa đến 500.000.000 áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực: … sở hữu trí tuệ, …” 65 Điều 212 Luật SHTT quy định: “Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” Đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, Điều 170a BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định sau: “Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Người phạm tội bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” Quy định Tội xâm phạm quyền tác bó hẹp hai hành vi: chép phân phối tác phẩm với quy mô thương mại mà không phép chủ thể quyền tác giả Quy định xử phạt số hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả, điều chưa hợp lý Ngoài hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả bị xử lý hình sự, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả 66 Điều 19 Luật SHTT cần bị xử lý cách nghiêm khắc Xét góc độ đó, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả gây hậu nghiêm trọng nhiều hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả, lẽ hành vi không xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi tác giả, mà gây thiệt hại lớn đến cộng đồng xã hội văn hóa nước nhà Vì vậy, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả cần quy định xử lý biện pháp hình nhằm xử lý nghiêm khắc, răn đe đối tượng vi phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác người dân Có khiến tác giả yên tâm sáng tạo tác phẩm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, góp phần làm giàu đẹp văn hóa dân tộc 4.1.3 Kiến nghị hoàn thiện chế bảo vệ quyền tác giả - Về phía quan nhà nước: Trước hết, cần điều chỉnh lại tổ chức, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền tác giả cho đồng bộ, tập trung, tránh tình trạng chồng chéo Đồng thời, tăng cường vai trò Tòa án việc giải vụ việc xâm phạm quyền tác giả Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật theo hướng chuyên sâu lĩnh vực quyền tác giả Cần trú trọng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nay, “tiến tới mô hình có Thẩm phán chuyên xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Cần trọng công tác bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo 67 nước quốc tế sở hữu trí tuệ triển khai công tác cách rộng khắp đông đảo cán Thẩm phán tiếp cận Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật nội dung sở hữu trí tuệ cần trọng, bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, tránh tình trạng nhận định thiếu thống (ngay quan chức sở hữu trí tuệ) nay, gây khó khăn cho việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nay.”24 - Có thể hiểu biện pháp dân thực chất thủ tục giải tranh chấp quyền tác giả Tòa án So với biện pháp hành biện pháp hình sự, biện pháp dân có ưu định đánh giá chế bảo vệ quyền tác giả phổ biến hữu hiệu Biện pháp hành biện pháp hình hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi chung cộng đồng, ngăn chặn hành vi xâm phạm, áp dụng chế tài hành hình nhằm răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm Còn biện pháp dân hướng tới việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể cụ thể có quyền lợi bị xâm phạm, cụ thể: chủ thể quyền tác giả có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm gây vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, thực tế có tranh chấp quyền tác giả đưa giải Tòa án, mà thay vào chúng giải quan hành Để khắc phục tình trạng này, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng tranh chấp quyền tác giả nói chung, nhằm tạo chế giải thuận lợi, nhanh chóng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, 24 Ths Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao/ Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân (www.toaan.gov.vn) 68 cần nâng cao vai trò việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật dân -Về phía cộng đồng dân cư: Cần tiếp tục nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật người dân cách tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật quyền tác giả qua phương tiện truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng Gần đây, xuất tập truyện tranh quyền tác giả sáng tạo lớn việc giáo dục pháp luật quyền tác giả cho người, đặc biệt em nhỏ độ tuổi thiếu niên, nhi đồng Trong thời gian gần đây, tình trạng quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh bị xâm phạm ngày nhiều Vì vậy, kiến nghị “thành lập Trung tâm bảo vệ quyền tác giả ảnh Việt Nam Ngoài việc bảo vệ quyền lợi cho nhà nhiếp ảnh có tác phẩm bị xâm hại, nơi thu tiền quyền để chi trả cho thành viên ký hợp đồng với trung tâm, đồng thời tiến hành giao dịch khác liên quan đến quyền ảnh 25 25 http://hopa.vn/index.php/category-table/10-bn-khon-bn-quyn-nh 69 LỜI KẾT Xã hội phát triển nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần tăng lên, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ngày trọng Trước tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn phức tạp khó kiểm soát nay, việc bảo vệ quyền tác giả ngày trở nên quan trọng, thúc đẩy sáng tạo xã hội, làm phong phú thêm văn hóa nước nhà, mà có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, điều kiện tiên công hội nhập quốc tế quốc gia Tình trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan trọng trình độ nhận thức ý thức pháp luật nước ta nhiều hạn chế Vì vậy, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, tổ chức cá nhân có liên quan, nhằm đưa Luật SHTT vào sống điều cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội/ Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam/ Chủ biên: TS Phùng Trung Tập/ Nxb CAND/ 2009 Bộ luật dân năm 1995 (Luật số 44- L/CTN) Bộ luật dân năm 2005 (Luật số 33/2005/QH11) Bộ luật hình năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10) Luật sửa đổi, bồ sung số điều Bộ luật hình (Luật số 37/2009/QH12) Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 10 Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 11 TS Bùi Đăng Hiếu- Trường Đại học Luật Hà Nội/ Khái niệm phân loại quyền nhân thân/ Tạp chí Luật học số tháng (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/11/18/4086/) 7/2009 12 ThS Nguyễn Như Quỳnh- Trường Đại học Luật Hà Nội/ Thực thi quyền tác giả/ (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/07/1502/) 13 ThS Lê Việt Long, Thanh tra, Bộ Công thương/ Xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp/ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 126, tháng 7/2008 (http://freetech.com.vn/11/97/265/InfoDetail/XAMPHAM-SO-HUU-TRI-TUE THUC-TRANG NGUYEN-NHAN-VAGIAI-PHAP.aspx) 14 ThS Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao/ Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân (Trang web Tòa án nhân dân tối cao www.toaan.gov.vn) 15 Trần Minh Dũng/ Chánh Thanh tra Bộ khoa học Công nghệ/ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/05/18/b%E1%BA %A3o-v%E1%BB%87-quy%E1%BB%81n-s%E1%BB%9F-h%E1%BB %AFu-tr-tu%E1%BB%87-b%E1%BA%B1ng-bi%E1%BB%87n-phphnh-chnh/ ) 16 TS Lê Nết – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh/ Quyền sở hữu trí tuệ, Tài liệu giảng (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005)/ Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh/ 2006 (http://www.scribd.com/doc/85919612/31/%C4%90%E1%BB%91i-t %C6%B0%E1%BB%A3ng-quy%E1%BB%81n-tac-gi%E1%BA%A3) 17 Trần Thanh Lâm- Viện Tài nguyên nước Môi trường Đông- Nam Á/ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức (http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuushtt/bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoi-nhap-va-xay-dungnen-kinh-te-tri-thuc) 18 http://hopa.vn/index.php/category-table/10-bn-khon-bn-quyn-nh (Trang web Hội Nhiếp ảnh Thành phố Hồ Chí Minh) (12/5/2011) Băn khoăn quyền ảnh 19 http://www.cand.com.vn/vi-VN/cstc/2009/5/132752.cand (23/06/2010) Hà Nội: Phá đường dây in sách lậu lớn 20 http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Phat-hien-mot-co-so-in-lausach/423625.antd (13/11/2011) Phát sở in lậu sách 21 http://tintuc.thieunien.vn/TinTuc/ChiTietTin/tabid/67/NewsId/954/seo/SA CH-LAU-GIA-DAT-HON-SACH-THAT/language/vi-VN/Default.aspx (13/05/2010) Sách lậu giá đắt sách thật 22 http://www.vietnamplus.vn/Home/Tuyen-chien-voi-dai-nan-in-buon-bansach-lau/20106/48571.vnplus (10/06/2010) Tuyên chiến với “đại nạn” in, buôn bán sách lậu 23 http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Tinh-vi-in-lausach/20106/97095.datviet (11/06/2010) Tinh vi in lậu sách 24 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/5/225478/ (09/05/2010) Dịch tác phẩm Việt: Rắc rối quyền, chuyển ngữ 25 http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/90768/Cu-dan-mang-chia-nhau-dichHarry-Potter-7.html (25/07/2007) Cư dân mạng chia dịch Harry Potter 26 http://www.nguoiduatin.vn/cuoc-chien-bang-dia-lau-a4398.html (08/05/2011) Cuộc chiến băng đĩa lậu 27 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phap-luat/507768/ti-le-vi-pham-banquyen-phan-mem-o-viet-nam-da-giam.htm (01/06/2011) Tỉ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam giảm 28 http://www.baomoi.com/Home/CNTT/vneconomy.vn/Chong-vi-phamban-quyen-phan-mem-theo-yeu-cau/3462925.epi (09/11/2009) Chống vi phạm quyền phần mềm theo yêu cầu 29 http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/chuyenmuc/2011/10/1228610/viet-nam-xu-ly-vi-pham-ban-quyen-phan-memmanh-tay-hon/ (13/10/2011) Việt Nam xử lý vi phạm quyền phần mềm mạnh tay 30 http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2011/10/doanh-nghiep-vi-pham-ban-quyenphan-mem-gan-1-trieu-usd/ (14/10/2011) Doanh nghiệp vi phạm quyền phần mềm gần triệu USD