1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐẶT VẤN ĐỀ

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 39,08 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng trầm cảm loại rối loạn khí sắc thường gặp tâm thần học Có thể xảy nhiều lứa tuổi phổ biến 18-45 tuổi, phụ nữ nhiều nam giới với tỷ lệ giới tính: nam/nữ = 1/2, giá trị ước chừng cịn tùy vào văn hóa dân tộc Ước tính, có khoảng 3% đến 5% dân số giới có rối loạn trầm cảm rõ rệt Tần suất nguy mắc bệnh trầm cảm suốt đời 15 - 25%.Hội chứng có tỷ lệ cao người ly thân, ly dị, thất nghiệp, áp lực học tập[1]… Những nghiên cứu tổ chức Y tế giới cho thấy, khía cạnh y học tổng thể, bệnh liên quan đến trầm cảm quốc gia công nghiệp phát triển phương tây, xem nhóm bệnh tật gây ảnh hưởng xấu, kéo dài sâu sắc đến chất lượng sống người Rất nhiều triệu chứng trầm cảm có biểu mãn tính khó điều trị, thấy ngày có nhiều ca trầm cảm “miễn dịch” với điều trị (những dạng trầm cảm không phản ứng lại điều trị) Theo WHO, bệnh trầm cảm cướp năm trung bình 850 000 mạng người, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh khoảng 25% số điều trị kịp thời phương pháp Tuỳ vào mức độ nặng hay nhẹ chứng trầm cảm mà người bệnh có xu hướng tự tử tiềm ẩn cấp tính Người ta đốn rằng, phần lớn vụ tự tử hàng năm Đức (khoảng 12.000 vụ) liên quan đến bệnh trầm cảm Và số người chết trầm cảm nhiều số người chết tai nạn giao thơng Theo nghiên cứu BS LÂM XUÂN ĐIỀN - GIÁM ĐỐC TTSKTT TPHCM dịch tể học rối loạn trầm cảm lo âu chăm sóc sức khoẻ ban đầu - Tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam: 3-6% - Tỷ lệ mắc bệnh TP Hồ Chí Minh:4,3% - Cao điểm tỷ lệ mắc bệnh: 25 – 44 tuổi (trước 35 tuổi nữ, sau 55 tuổi nam) Sinh viên Y khoa đối tượng có nguy mắc trầm cảm cao áp lực học tập căng thẳng ngành học khác Là trường đào tạo Y khoa nước, Đại học Y dược Cần Thơ môi trường học tập chứa đựng nhiều áp lực học tập khiến cho tỉ lệ trầm cảm sinh viên có xu hướng gia tăng Nhằm thìm hiểu thực trạng trầm cảm cụ thể sinh viên y khoa trường Đại học Y dược Cần Thơ đưa giải pháp cho vấn đề trầm cảm, nhóm lựa chọn đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên Y khoa khóa 35 trường ĐHYD Cần Thơ Mục tiêu cụ thể - Xác định tỉ lệ trầm cảm sinh viên YK35 trường ĐHYD Cần Thơ năm 2013 - Xác định yếu tố liên quan đến bệnh trầm cảm sinh viên YK35 trường ĐHYD Cần Thơ năm 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ít 10-15% người lớn dân số chung có trầm cảm chủ yếu giai đoạn sống Triệu chứng thường gặp buồn bã, chán nản, giảm tập trung, sinh lực….Nguyên nhân trầm cảm thường thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh trung ương sang chấn tâm lý, áp lực công việc Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tiêu chí chọn mẫu Sinh viên Y khoa khóa 35 trường ĐHYD Cần Thơ gồm lớp A, B, C, D - Tiêu chí loại trừ Sinh viên Y khoa khóa 35 trường ĐHYD Cần Thơ gồm lớp A, B, C, D thuộc trường hợp sau đây: Khơng có mặt lúc khảo sát lý cá nhân ( bệnh tật, cơng việc gia đình, đình học…) hay tập thể ( tham dự hội thao Khoa, trường, làm nhiệm vụ theo phân công Khoa, trường…) - Những sinh viên có vấn đề tâm thần kinh, trí nhớ - Những sinh viên mà người có chứa chất kích thích rượu, bia… lúc khảo sát - Những sinh viên không đồng ý tham gia khảo sát 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - - Địa điểm: trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Thời gian thực hiện: từ tháng – năm 2014 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Loại thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu “ Đánh giá mức độ trầm cảm sinh viên yk35-trường ĐHYD Cần Thơ năm 2013” nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.4 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu: * Chọn mẫu cho điều tra cộng đồng: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho tỉ lệ - Cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả p x (1-p) n=Z21-α/2 d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu cần có p tỉ lệ trầm cảm, trường hợp chưa có nghiên cứu trước nên ta giả sử p= 0,5 d: Khoảng sai lệch mong muốn tỉ lệ từ mẫu tỉ lệ thật quần thể, chọn d= 0,05 α: Suy Mức ý nghĩa thống kê, trường hợp chọn α =0,05 Z21-α/2 = 1,96 Lúc ta có: Cỡ mẫu n= 1,96.100= 196 Như vậy: Chúng ta cần khảo sát khoảng 200 sinh viên cho nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu: Trong nghiên cứu này, phương pháp chọn mẫu lựa chọn phương pháp chọn mẫu hệ thống tiến hành sau: Sau có danh sách sinh viên lớp, tiến hành gộp danh sách thành đánh số thứ tự từ đến hết - Xác định khoảng cách mẫu k: Chọn 200 sinh viên từ danh sách trên, k tính sau: k= Tổng số sinh viên / 200 Ở k =2 - Các sinh viên có số thứ tự 1+ nk với n= 0, 1, 2, 3, 4…sẽ chọn đến đủ 100 sinh viên Cụ thể sinh viên có số thứ tự 1, 3, 5, 7…sẽ chọn đến đủ 100 sinh viên 2.5 Thu thập kiện: phương pháp công cụ thu thập kiện: - - Thu thập số liệu thông qua câu hỏi vấn -Thời gian vấn ngày cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) -Điều tra viên sinh viên Y5 tập huấn trước -Thu thập số liệu cách điều tra viên đến lớp nhau, phát câu hỏi cho sinh viên tự trả lời (không đọc câu trả lời) -Đối với đối tượng thuộc tiêu chí loại trừ khơng vấn câu hỏi 2.6 Biến số nghiên cứu: - Biến số cho mục tiêu 1: Số lượng sinh viên trầm cảm - Biến số cho mục tiêu 2: Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 2.7 Xử lý kiện phân tích kiện: Các số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 19 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: - Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang nên xác định mối liên quan không xác định nguyên nhân cách xác Hơn nữa, nghiên cứu ghi nhận trạng thời điểm sinh viên tham gia nghiên cứu - Sai số cách khống chế sai số: Đối tượng khơng hợp tác, khơng có mặt nơi nghiên cứu - Biện pháp khắc phục: tổ chức vấn lớp Ngày hôm trước cộng tác viên cán nghiên cứu đến lớp: giải thích nội dung, yêu cầu nghiên cứu, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.Trường hợp đối tượng khơng có mặt trường tìm cách liên lạc để vấn sau - Sai số thu thập thông tin,sai số dụng cụ đo Biện pháp khắc phục: Tập huấn kỹ điều tra viên, giải thích vấn đề cụ thể, điều tra tiến hành thử 50 đối tượng để rút kinh nghiệm trước vào nghiên cứu thức Các thơng tin nghiên cứu kiểm tra lai sau kết thúc trường hợp nghiên cứu Độ Tuổi ≤22 >22 % 2.9 Đạo đức nghiên cứu: - Tất đối tượng nghiên cứu giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để tự nguyện tham gia hợp tác tốt trình nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu - Mọi thông tin đối tượng giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất thơng tin có người nghiên cứu phép tiếp cận - Trong trình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu có nhu cầu tìm hiểu thêm phương pháp hạn chế nguy giảm thiểu mức độ trầm cảm người nghiên cứu sẵn sàng giải đáp thắc mắc hướng dẫn đối tượng nghiên tìm phương pháp tốt Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ: Bảng 1: Độ tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 2: Tỷ lệ gới tính đối tượng nghiên cứu Giới tính Tỉ lệ (%) Nam Nữ Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu mắc bệnh Trầm cảm Nam(%) Không trầm cảm Nữ(%) Nam(%) Nữ(%) Chương 4: THỜI GIAN THỰC HIỆN: Các hoạt động Tháng (1/2014– 6/2014) 1 Soạn nộp đề cương X Bảo vệ đề cương Tập huấn cộng tác viên Dùng câu hỏi vấn thử đối tượng nghiên cứu X X X Điều chỉnh lại câu hỏi (nếu X cần) X In photo bảng câu hỏi X Tổ chức thu thập số liệu X 10 Nhập số liệu X X 11 Xử lý phân tích số liệu X 12 Viết báo cáo X 13 Bảo vệ đề tài X Chương 5: DỰ TRÙ KINH PHÍ: STT Nội dung cơng việc Mức chi Thành tiền = 100.000đ Viết đề cương 150.000đ photo = 50.000đ Duyệt đề cương Photo câu hỏi Bồi dưỡng cộng tác viên dẫn đường 40.000đ/1 thành viên x = 200.000đ 150đ/trang x 4trang x 200 = 120.000đ người x ngày x 50 = 400.000đ Bồi dưỡng đối tượng 200 x 10.000đ/người = nghiên cứu 2.000.000đ Nhập phân tích số liệu Viết báo cáo 200 phiếu x 1000 đ/phiếu = 120.000đ 200.000đ 120.000đ 400.000đ 2.000.000đ 200.000đ 240.000đ photo = 120.000đ Hội đồng nghiệm thu 50.000đ/1 thành viên x = 250.000đ Tổng 250.000đ 3.560.000đ Ba triệu năm trăm sáu chục ngàn đồng ... cảm cụ thể sinh viên y khoa trường Đại học Y dược Cần Thơ đưa giải pháp cho vấn đề trầm cảm, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ yếu tố liên... khơng có mặt trường tìm cách liên lạc để vấn sau - Sai số thu thập thông tin,sai số dụng cụ đo Biện pháp khắc phục: Tập huấn kỹ điều tra viên, giải thích vấn đề cụ thể, điều tra tiến hành thử 50... GIAN THỰC HIỆN: Các hoạt động Tháng (1/2014– 6/2014) 1 Soạn nộp đề cương X Bảo vệ đề cương Tập huấn cộng tác viên Dùng câu hỏi vấn thử đối tượng nghiên cứu X X X Điều chỉnh lại câu hỏi (nếu X

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w