1. Trang chủ
  2. » Tất cả

vận dụng pp đặt vấn đề giải quyết vấn đề- SỬA

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 125,17 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC TÊN BIỆN PHÁP I LÝ DO LỰA CHỌN BIỆN PHÁP .3 II NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 2.1 Thực trạng việc dạy Tin học trường THPT 2.1.1 Thuận lợi: 2.1.2 Khó khăn: 2.2 Cơ sở lý luận biện pháp: 2.2.1 Dạy học phát giải vấn đề: .6 2.2.2 Các bước dạy học phát giải vấn đề: 2.3 Ưu điểm phương pháp 2.4 Một số kỹ thực hiệu PPDH PH & GQVĐ dạy học Tin học 11: .7 2.5 Vận dụng PPDH PH & GQVĐ vào dạy học chương IV Kiểu liệu có cấu trúcTin học 11 11 2.5.1 Bài 11 Kiểu mảng (Tiết 1) 11 2.5.2 Bài 12 Kiểu Xâu 16 2.5.3: Bài tập thực hành (Tiết 1) 22 III HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP .25 3.1 Đối với Giáo viên: 25 3.2 Đối với với học sinh .25 3.3 Phạm vi áp dụng biện pháp: 26 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 27 TÊN BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG IV KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC - TIN HỌC 11 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PH&GQVĐ Phát giải vấn đề CNTT Công nghệ thông tin I LÝ DO LỰA CHỌN BIỆN PHÁP Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ giải pháp lớn giáo dục đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng là: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng ‘chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học" Định hướng đổi PPDH thể chế Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 5) Nền giáo dục bước áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển lực người học Đặc biệt năm học 2014-2015 năm học bắt đầu triển khai thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, dạy học thông qua hoạt động học sinh; Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể với học hợp tác; Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực đổi PPDH nhà trường Có thể kể tới PPDH tích cực như: PPDH phát giải vấn đề; PPDH khám phá; PPDH theo lý thuyết kiến tạo; PPDH tình huống; PPDH theo dự án; PPDH hợp tác,… Trong PPDH phát giải vần đề (PPDH PH &GQVĐ) PPDH tích cực theo xu hướng dạy học không truyền thống.Trong dạy học theo quan điểm dạy học giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh học tập nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục Khi bắt đầu học tiếp cận môn Tin học 10 học sinh kĩ năng, thao tác cách sử dụng Internet, hệ điều hành Windows, MS Word Đây phần học khơng cần địi hỏi tư mà cần học kĩ nhớ thao tác, thực hành nhiều lần thành thạo Nhưng học nội dung lập trình Pascal lớp 11 em gặp khơng khó khăn gặp nội dung “mới” mà đa phần HS chưa làm quen trước đó, phần làm cho học sinh thấy bỡ ngỡ khó tiếp thu tri thức hiệu chưa cao Bởi cần có PPDH tích cực để giúp HS cách tư logic, suy luận, thiết kế thuật toán viết dịng lệnh chương trình máy tính cách xác, khoa học Cách dạy truyền thống hạn chế hiệu trình dạy học Nếu HS tự nghiên cứu tìm hiểu, phát giải vấn đề hướng dẫn GV để tìm tính chất đặc trưng, quy luật kiến thức thu khắc sâu sử dụng hiệu nhiều cho việc học tập tiếp ứng dụng vào hoạt động thực tiễn HS tiếp thu tri thức theo cách chủ động đem lại hiệu cao trình học tập Chính lý tơi lựa chọn biện pháp: “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc mơn Tin học 11” II NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 2.1 Thực trạng việc dạy Tin học trường THPT 2.1.1 Thuận lợi: HS có điểm thi đầu vào cao nên kiến thức ý thức học tập tốt Với đặc thù trường chuyên nên trang thiết bị đồ dùng dạy học đầy đủ đại điều kiện thuận lợi cho GV áp dụng PPDH tích cực PH & GQVĐ, PP thảo luận nhóm, dạy học dự án… Nhà trường có 03 phịng máy thực hành tiện nghi đại đủ để HS thực hành môn Tin học giúp HS hứng thú việc học môn Tin học Đội ngũ GV trẻ tuổi nổ, nhiệt tình, có chuyên môn vững vàng phù hợp với việc đổi PPDH Với phát triển mạnh mẽ ngành CNTT nay, phần lớn HS có thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo phong phú phục vụ cho việc học tập 2.1.2 Khó khăn: Mơn Tin học khơng có danh sách môn thi THPT quốc gia xét tuyển đại học nên phần lớn HS quan tâm không đầu tư thời gian công sức cho mơn học So với mơn học khác Tin học 11 môn học học sinh THPT, phần lớn HS lần đầu làm quen, HS chưa biết cách xây dựng thuật toán chưa quen với việc lập trình, khó cho việc dạy học Trường THPT chuyên Lê Khiết trường có điểm thi đầu vào cao tỉnh khả tư logic ý thức học tập tốt nhiên đặc thù trường chuyên có lớp chuyên thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lớp chuyên Văn, chuyên Sử - Địa việc tiếp thu kiến thức cho môn học nghiêng tự nhiên, nghiêng thuật tốn địi hỏi tính tư logic, mơn Tin học 11 khó, chất lượng lớp không cao Ở lớp chuyên thuộc mơn Tự nhiên chun Tốn, Lý, Hóa… có kiến thức tốt tốn học, khả tư logic việc dạy học môn Tin học chưa đạt chất lượng đồng phương pháp dạy học truyền thống chưa đem lại say mê hứng thú, chưa giúp HS biết cách vận dụng kiến thức tốn học có để xây dựng thuật toán giải toán Tin học Với việc phát triển mạnh mẽ ngành CNTT nay- thời đại công nghệ 4.0, đa phần em HS có điều kiện sử dụng máy tính điện tử có điều kiện tiếp xúc với CNTT chủ yếu em dành nhiều thời gian cho việc giải trí, sử dụng ứng dụng nghiêng cứu lĩnh vực lập trình, chương trình mơn Tin học 11 lập trình Pascal đa phần HS cảm thấy khó học khó tiếp thu Một số HS có đam mê học lập trình dành thời gian nghiêng cứu tìm hiểu nhiên với thời lượng chương trình mơn Tin học q làm GV khó mở rộng, nâng cao kiến thức cho em Chương IV Kiểu liệu có cấu trúc chương chứa nhiều kiến thức quan trọng, móng cho việc lập trình để xử lý toán thường gặp thực tế tốn dãy số, dãy kí tự… nhiên lại chương chứa nhiều kiến thức trừu tượng, HS phải thật hiểu rõ chất vấn đề, hiểu rõ thuật tốn vận dụng giải toán, dạy theo PPDH truyền thống nghiêng lý thuyết trừu tượng học sinh khó ghi nhớ vận dụng Vì việc áp dụng PPDH tích cực PH & GQVĐ giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Cơ sở lý luận biện pháp: 2.2.1 Dạy học phát giải vấn đề: Là phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có 2.2.2 Các bước dạy học phát giải vấn đề: Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải Bước 3: Giải vấn đề: Bước 3.1 Phát thâm nhập vấn đề Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt Bước 3.2: Tìm giải pháp Phân tích vấn đề: làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) Hướng dẫn HS tìm chiến lược giải vấn đề thông qua đề xuất thực hướng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức, sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đốn suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, phương hướng đề xuất điều chỉnh cần thiết Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp Kiểm tra tính đắn giải pháp: Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí Bước 4: Trình bày giải pháp: HS trình bày lại tồn từ việc phát biểu vấn đề tới giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn không cần phát biểu lại vấn đề Bước 5: Rút kết luận Kiểm tra, đánh giá lời giải, kết cách thức tìm kiếm lời giải Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải 2.3 Ưu điểm phương pháp Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư suy luận logic, tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có HS xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức, "giải vấn đề" khơng cịn thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội 2.4 Một số kỹ thực hiệu PPDH PH & GQVĐ dạy học Tin học: 2.4.1 Tạo môi trường học tập để tất học sinh lớp phát triển Một môi trường học tập thoải mái giúp học sinh tích cực tiết học, lớp học nên có nhiều cửa sổ, khơng khí thống mát, khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ, thân thiện GV khuyến khích học sinh đưa ý kiến, lập luận phán đoán động lực cho phát triển kỹ phát giải vấn đề GV phải tạo môi trường để học sinh trao đổi, giúp đỡ lẫn cách đưa vấn đề khơng q khó để học sinh thảo luận, tìm tịi giải vấn đề HS tìm tịi, suy luận cách tự để phát triển tư sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên nên đặt câu hỏi nhằm định hướng cho học sinh hướng trình giải vấn đề 2.4.2 Xây dựng tình gợi vấn đề, vấn đề phù hợp với khả học sinh Tình gợi vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực tiễn mà học sinh thấy cần thiết có khả vượt qua, khơng phải tức khắc nhờ thuật tốn hay dựa theo cách làm biết mà phải trải qua C s1 = s2 Giải vấn đề: Hs thảo luận trả lời câu hỏi trắc nghiệm, GV nhận xét chuẩn hóa Nhận xét kết luận: Hs đưa kết luận phép ghép xâu qui tắc phép so sánh xâu Một số thủ tục hàm chuẩn dùng để xử lí xâu: Đặt vấn đề: - Phát phiếu học tập cho HS - Phân chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV hướng dẫn HS nội dung cần nghiên cứu sách giáo khoa - u cầu nhóm chuẩn bị nội dung hình thức báo cáo để báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp - Kiểm tra, giám sát chuẩn bị nhóm Giải vấn đề : -Hs tham khảo kiến thức SGK thực điền phiếu học tập Kết luận : - GV gọi nhóm lên báo cáo - GV nhận xét, tổng kết kiến thức đánh giá hoạt động nhóm: Việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập việc thực nhiệm vụ học tập GV tổng kết lại nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ - Tìm hiểu SGK tin học 11 - Tổng hợp kiến thức tìm hiểu để hoàn thành phiếu học tập - Chuẩn bị nội dung hình thức báo cáo, báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp - nhóm GV định lên báo cáo, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàn thiện 20  Với phương pháp trình tự thực với kiểu xâu học sinh tự lĩnh hội nhiều kiến thức mới, từ vấn đề mà GV đặt học sinh tự tìm lời giải từ kiến thức thơng qua việc trao đổi tìm cách giải vấn đề từ tư liệu cung cấp SGK Hình thành nên khả tư duy, tự học sáng tạo PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng sau: Bảng 1: Thủ tục Delete(st,vt,n) Insert(s1,s2,n) Hàm Copy(st,vt,n) length(st) Giá trị thao tác Kết quả: st:=’toi la hoc sinh’; vt:= 10; n:=5; s1:=’abc’; s2:=’def’; n:=4; Giá trị thao tác st:=’tin hoc 11’; vt:= 5; n:=5; st:=’toi la HS’; Đưa kết quả: st:= Pos(s1,st) s1:= ‘Hoc’’; s2:=’Tin Hoc’; st:=’Tin Hoc 11’; Upcase(ch) ch:= ‘b’’ Nêu ý nghĩa thủ tục/hàm s1:= Kết quả: s:= copy(st,vt,n);  s= a:=length(st)’  a= x1:=pos(s1,st); x2:=pos(s2,st);  x1= x2= c:=upcase(ch);  c= 2.5.3: Bài tập thực hành (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: Cũng cố kiến thức học kiểu xâu Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng kiểu xâu: - Khai báo biến kiểu xâu - Nhập liệu, đưa hình biến kiểu xâu 21 - Duyệt qua kí tự xâu - Sử dụng hàm, thủ tục xử lý xâu - Rèn luyện kỹ lập trình, tư thuật tốn Nội dung 1: Tìm hiểu Bài câu a (sách giáo khoa, trang 73) (1) Mục tiêu: HS sử dụng hàm thủ tục đơn giản để xử lý xâu, Rèn luyện kỹ lập trình, đọc hiểu chương trình, viết chương trình đơn giản (2) Phương pháp/ Kỹ thuật: Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật dạy học: tạo vấn đề nhờ tìm sai lầm lời giải sửa chữa sai lầm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, chương trình minh họa (5) Sản phẩm: Học sinh phân tích tốn, viết thuật toán, sử dụng lệnh Pascal để viết chương trình để viết chương trình, rèn luyện kĩ dịch sửa lỗi, chạy thử chương trình Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS nêu input, output - Học sinh thảo luận nhóm Tìm hiểu Bài câu a tốn (2hs/nhóm) trả lời câu hỏi (sách giáo khoa, trang Đưa ví dụ xâu đối xứng - Từ gợi ý đề nêu Hs cho ví 73) Chương trình sau có chức dụ xâu đối xứng Xâu không đối Bài tập Hãy chạy làm gì? Kết in xứng thử chương trình sau: nào? Chương trình - Hs thảo luận nhóm trả lời câu Program Xdx; sử dụng hàm thủ tục hỏi Var a, p: String; nào? Hãy giải thích chức Dự kiến câu trả lời hs: x, i: Byte; chúng chương trình Chương trình nhập vào xâu Begin - Yêu cầu HS nhập chương trình Cho biết xâu nhập có phải Write(‘Nhap xau’); vào máy, chạy thử kiểm tra xâu đối xứng hay không? Readln(a); - Yêu cầu HS nhập số mẫu Hs dự kiến nhập chương trình X:=Length(a); để kiểm tra chạy thử chương trình cho kết p:=’’; Trường hợp có HS khơng chạy For i:=x downto đáp án GV chiếu lên đặt vấn đề: lớp quan sát p:=p+a[i]; xem bạn có lỗi phần If a=p then sửa lại Trường hợp máy Write (‘xau doi chạy GV chiếu chương xung’) trình (có lỗi sai) để HS Else tìm sửa lỗi Write (‘KHONG la xau doi xung:’); Readln; 22 ... Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải Bước 3: Giải vấn đề: Bước 3.1 Phát thâm nhập vấn đề Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt Bước 3.2: Tìm giải. .. đổi PPDH nhà trường Có thể kể tới PPDH tích cực như: PPDH phát giải vấn đề; PPDH khám phá; PPDH theo lý thuyết kiến tạo; PPDH tình huống; PPDH theo dự án; PPDH hợp tác,… Trong PPDH phát giải. .. - Sử dụng cấu trúc để so sánh? Trả lời câu hỏi học sinh giải vấn đề đặt 2.4.4 Cung cấp cho học sinh kĩ thuật giải vấn đề Giúp học sinh biết cách sử dụng sơ đồ khối hay hình vẽ giải vấn đề việc

Ngày đăng: 04/02/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w