1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng trường học thân thiện ở trường tiểu học trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

174 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ XÂỴ DựNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH P H ổ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI • HOC • s PHAM • HÀ NÔI • PHẠM PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ XÂỴ DựNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH P H ổ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xỉn bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo —Phó giảo sư, Tiến sĩ Trần Trung, người tận tình bảo, giúp đỡ khoa học suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xỉn trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo Sở Giảo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiểm, Ban Giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Bả Ngọc, thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học quận Hoàn Kiếm (thành phổ Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp sổ liệu, tham gia ỷ kiến giúp đỡ để hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ỷ nhà khoa học, qui thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Phưtmg Anh LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Phương Anh M ỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC s ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DựNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .6 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đ ề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm .12 1.2.1 Quản lý .12 1.2.2 Quản lý giáo dục: .18 1.2.3 Trường học trường học thân thiện 20 1.3 Xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 23 1.3.1 Mục tiêu xây dụng trường học thân thiện 23 1.3.2 Vai trò xây dựng trường học thân thiện 24 1.3.3 Nội dung xây dựng trường học thân thiện 25 1.4 Quản lý xây dựng trường học thân thiện 29 1.4.1 Yêu càu đổi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện bối cảnh đổi giáo d ụ c 29 1.4.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động 32 1.4.3 Xây dựng điều kiện để thực hoạt động 32 1.4.4 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ban đạo hoạt động 33 1.4.5 Tổ chức đạo hoạt động Kiểm tra đánh giá 33 1.4.6 Kiểm tra đánh giá 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường học thân thiện 34 1.5.1 Nhận thức đội ngũ CBQL lực lượng giáo dục 34 1.5.2 Trình độ lực đội ngũ giáo viên 34 1.5.3 Nội dung chương trình hoạt đ ộ n g 35 1.5.4 Cơ sở vật chất nhà trường 35 1.5.5 Phương pháp kiểm ừa đánh giá chế động viên khen thưởng 35 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THựC TRẠNG QUẢN LÍ XÂY DƯNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N ội 37 2.1.1 Quá trình phát triển giáo dục T H 37 2.1.2 Qui mô trường lớp tiểu học đội ngũ cán quản lý, giáo viên năm học 2015-2016: 39 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn giáo dục tiểu học quận Hoàn Kiếm 46 2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 47 2.2.1 Nhận thức CBQL GV xây dựng trường học thân thiện 48 2.2.2 Đánh giá CBQL GV xây dựng trường học thân thiện 56 2.2.3 Đánh giá HS xây dựng trường học thân thiện 61 2.2.4 Đánh giá phụ huynh hoc sinh xây dựng trường học thân thiện 64 2.2.5 Kết xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học quận Hoàn K iếm 66 2.3 Thực ừạng quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thảnh phố Hà N ội 67 2.3.1 Thực trạng biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện 67 2.3.2 Các yếu tố chi phối quản lý xây dựng trường học thân thiện 70 2.3.3 Những kết đạt hạn chế 73 2.3.4 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học 74 Kết luận chương .78 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DựNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học 81 3.1.1 Định hướng quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 81 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 85 3.2.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức vai ừò, nội dung xây dựng trường học thân thiện trường TH 85 3.2.2 Biện pháp 2: Bổ sung nội dung dạy học giáo dục phù họp với địa phương, đặc biệt nội dung văn hóa địa 89 3.2.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện máy quản lý đạo xây dựng trường học thân thiện nhà trường tiểu học .92 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao trình độ kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, đổi phưcmg pháp dạy học theo hướng phát triển lực 96 3.2.5 Biện pháp 5: Cải thiện môi trường giáo dục, đa dạng hóa hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu đa dạng học sinh môi trường học tập thân thiện 102 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội vào trình thực hiện, giám sát xây dựng trường học thân thiện 109 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường đổi công tác kiểm ừa, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 115 3.3 Mối quan hệ biện pháp .119 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi càn thiết biện pháp quản lý đề xuất .121 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 121 3.3.2 Hình thức khảo nghiệm 121 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 121 3.3.4 Kết khảo nghiệm .122 Kết luận chương 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Khuyến nghị 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤLỤC 132 PHỤ LỤC 155 D A N H M Ụ C C Á C BẢ N G Bảng 2.1 Thực trạng số lượng cán quản lý giáo viên tiểu học Quận Hoàn Kiếm năm học 2015- 2016: 40 Bảng 2.2 Thực trạng số lượng trình độ đào tạo cán quản lý giáo viên tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học 2015 - 2016: 41 Bảng 2.3 Thực ừạng số lượng học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học 2015- 2016: 42 Bảng 2.4 Kết đánh giá phẩm chất, lực học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm năm học -2 : 43 Bảng 2.5 Nhận thức cán quản lý giáo viên Tổng phụ trách Đội vai ừò việc xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học: 49 Bảng2.6 Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò người giáo viên chủ nhiệm xây dựng trường học thân thiện trường tiểu học 54 Bảng 2.7.Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò Tổng phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học 55 Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lý giáo viên hình thức mức độ tổ chức hoạt động xây dựng trường học thân thiện số trường tiểu học 56 Bảng 2.9 Ý kiến giáo viên mức độ xây dựng trường học thân thiện 57 Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên nội dung mục đích xây dựng THTT 58 Bảng 2.11 Đánh giá cán quản lý kết tổ chức hoạt động xây dựng trường học thân thiện trường TH 60 Bảng 2.12 Hứng thú mức độ tham gia HS hoạt động xây dựng trường học thân thiện 61 Bảng 2.13 Nhận thức học sinh vê nội dung hình thức tô chức xây dựng trường học thân thiện nhà trường 63 Bảng 2.14 Nhận thức Cha mẹ HS nội dung mục đích xây dựng THTT 65 Bảng2.15.Thành phần Ban đạo phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường 67 Bảng 2.16 Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện thực 68 Bảng 2.17 Ý kiến cán quản lý khó khăn lớn xây dựng trường học thân thiện cấp TH 69 Bảng 2.18 Đánh giá điều kiện tác động vào việc tổ chức thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường Tiểu học 71 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường 75 Bảng 2.20 Đánh giá học sinh mức độ thực xây dựng trường học thân thiện nhà trường, noi trẻ sinh sống học tập 76 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính càn thiết tính khả thi biện pháp đạo xây dựng trường học thân thiện cấp TH (nhóm đối tượng nhà trường) 123 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính càn thiết tính khả thi biện pháp đạo xây dựng trường học thân thiện cấp TH (nhóm đối tượng ừong nhà trường) 124 147 MẤU PHIẾU SỐ 3: DÀNH CHO HỌCSINH Xin em giới thiệu đôi điều thân: Họ tên: Nam ( Dântộc: Tên trường: .Lớp: Để góp phần thực biện pháp đạo xây dựng THTT trường tiểu học quận Hoàn Kiếm có hiệu quả, mong em cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào cột ô tưoug ứng mà em cho thích họp theo nội dung câu hỏi? Em cho biết trường học noi em học tập thếnào? TT Nội dung thực •A Mức độ thực aiện RT T Cảnh quan nhà trường (điểm trường) noi em học Điều kiện học tập csvc trường học: lớp học, bàn ghế, ánh sáng, quạt mát, nước uống, nước rửa tay, khu vệ sinh, khu vui choi, Trang trí không gian ữong lớp học Các hoạt động lên lớp tham gia Tình cảm thầy cô với học sinh Phương pháp truyền đạt kiến thức, kiểm tra đánh giá, nhận xét học sinh lớp, trường Mối quan hệ bạn bè lóp, trường (điểm trường) Sự giúp đỡ chia sẻ bạn bè học tập, sách vở, đồ dùng học tập BT CT 148 Sách, vở, đồ dùng học tập em trang bị 10 Trách nhiệm thầy cô với kết học tập học sinh yếu,kém 11 Được tìm hiểu địa phương, thăm, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 12 Góc học tập lượng thời gian tự học ởnhà 13 Được bố mẹ quan tâm, chăm lo cho việchọc 14 Được quyền, đoàn thể địa phương, cộng đồng động viên học tập 15 Được tôn trọng đối xử bình đẳng Ghi chú: Rât tôt (RT); Tôt (T); Bình thường (BT); Chưa tôt (CT) Các em tham gia vào việc xây dựng môi trường học tập nhà trường gia đình nào? TT Nội dung tham gia Trang trí không gian lớp học, góc học tập, góc thiên nhiên, góc thư viện, Làm đồ dùng học tập rẻ tiền thân thiện, hiệu Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng THTT ừong lóp học hoạt động ngoại khóa Chủ động xây dựng, tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ đề, chủ điểm Tham gia lao động vệ sinh trường, lóp, đường phố Có Không 149 Theo em, nội dung hình thức tổ chức xây dựng THTT sau mà em yêu thích? TT Nôi dung hình thức xây dưng THTT Mức đô• RT BT KT Cảnh quan trường (điểm trường), lớp học Tình cảm thầy cô với học sinh Tình cảm bạnbè Được tiếp thu học lớp Được tham gia phát biểu lớp Được trang trí không gian lóp học, góc học tập, góc thiên nhiên, góc thư viện, Được tham gia làm đồ dùng học tập Được tham gia xây dựng hoạt động lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa Được vui chơi, chơi trò chơi dân gian, tham gia trò chơi trí tuệ, chơi đồ chơi nhà trường 10 Được tham gia hoạt động từ thiện, hoạt động lao động vệ sinh trường, lớp, đường phố 11 Được bố trí góc học tập nhà 12 Có thời gian học tập nhà 13 Được tôn ừọng ý kiến 14 Được người (ừong gia đình, nhà trường, xã hội) quan tâm, chia sẻ Ghi chú: Rât thích (RT); Bình thường (BT); Không thích (KT) Xỉn chân thành cảm 0'n cộng tác em ! 150 MẤU PHIẾU SỐ 4: DÀNH CHO ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Xin ông (bà) giới thiệu đôi điều thân: Họ tên: Nam (nữ): Dân tộc: Tuổi: Địa chỉ: Để góp phần xây dựng biện pháp đạo xây dựng THTT trường tiểu học quận Hoàn Kiếm có hiệu quả, xin quí ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào cột ô tưorng ứng mà ông (bà) cho thích họp theo nội dung câu hỏi? 151 Ông (bà) cho biết nội dung mục đích xây dựng THTT em mình? TT Nôi dung Mức độ nhận thức RQT Cảnh quan sư phạm nhà trường, lớp học thân thiện: nhằm giáo dục tình yêu, tin tưởng, gắn bó với nhà trường - yêu mái trường Cơ sở vật chất, thiết bị: điều kiện để học sinh học tập tốt Mối quan hệ thầy trò, bè bạn: nhằm xây dựng tình yêu thầy trò, bè bạn, động lực để học sinh thích đến trường, chống bỏ học PPDH giáo viên: nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết xã hội hiệu Các hoạt động lên lớp: để giúp em rèn kỹ sống kỹ giao tiếp ứng xử, Nâng cao trách nhiệm Chính quyền, đoàn thể địa phương, cộng đồng, gia đình với nhà trường: giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường “Tất HS thân yêu” Huy động tối đa học sinh đến trường, trì sĩ số Nâng cao chất lượng giáo dục QT KQT Ghi chú: Rât quan trọng (RQT); Quan trọng (QT); Không quan trọng (KQT) 152 ŨIng (bà) có hành đông để xây dưng THTT? Mức độ thực TT Nôi dung thưc hiên T Tích cực tham gia xây dựng nhà trường: góp tiền, góp công sức, góp nguyên vật liệu, Phối hợp với nhà trường, GVCN giáo dục Đóng góp, phản ánh ý kiến xây dựng nhà trường, điểm trường Tham gia làm đồ dùng, đồ choi cho học sinh, trang trí không gian trường lóp Tham gia làm đồ dùng, đồ choi cho học sinh, trang trí không gian trường lớp Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường công tác phối họp Bảo vệ uy tín nhà trường, danh dự thày côgiáo Tạo điều kiện để em học tập Đầu tư việc học tập cho Xây dựng góc học tập, thời gian biểu quản học sinh tự học nhà 10 Tôn trọng ý kiến con, quan tâm đến việc học 11 Không có hành vi ngược đãi với cái: đánh đập, bóc lột sức lao động, 12 Dành thời gian kiểm tra kết học tập con; quản lý, giám sát chất lượng học tập 13 Thường xuyên giáo dục kỹ sống, trang bị kiến thức xã hội, cho 14 Quan hệ thành viên gia đình Ghi chú: Tôt (T); Chưa tôt (CT); Chưa thực (CTH) CT CTH 153 Từ nội dung, vai trò mục đích xây dựng THTT, Ông (bà) có hài lòng sẵn sàng tao moi điều kiên để em có môt môi trường hoc tâp tốt không? Vìsao? Có: Vì lý Để có kết học tập tốt Phát hiển toàn diện đức, trí, mỹ, thể, lao động, có tình yêu ước mơ, hoài bão Gia đình có trách nhiệm với nhà trường tham gia hoạt động giáo dục, có khoản đóng góp xây dựng trường lớp, Phát triển khiếu, khả giao tiếp ứng xử, kỹ sống, Giúp em tránh xa vào hoạt động không lành mạnh Đầu tư CSVC: góc học tập, trang bị sách vở, đồ dùng học tập cho Dành thời gian cho em học tập Sắp xếp thời gian họp lý để kiểm tra em Thường xuyên chăm lo, rèn luyện kỹ sống trang bị kiến thức xã hội, cho Thường xuyên chăm lo, rèn luyện kỹ sống trang bị kiến thức xã hội, cho 154 Không: EH 10 Vì lýdo: Mất thời gian, tập trung toàn lực cho kết học tập học sinh Đóng góp nhiều Kinh tế gia đình khó khăn, điều kiện Công việc nhiều, thời gian giáo dục, dạy dỗ phối hợp với nhà trường Trình độ văn hóa thấp nên không quản lý chất lượng học tập học sinh Không có thời gian để phụ giúp gia đình Chưa hiểu biết nhiều nội dung, tiêu chí, mục đích xây dựng môi trường học tập thân thiện Không cần học, cần biết chữ lao động phụ giúp gia đình (đặc biệt gái dân tộc không càn phải học) Không có thói quen dạy dỗ gia đình, để trẻ em phát triển tự nhiên cộng đồng Lý khác Xỉn trân trọng cảm

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Đào Thanh Ầm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Ầm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[2] . Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một sổ khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý giáo dục 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - một sổ khái niệm và luận đề
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
[5] . Phạm Minh Hạc (1986), Giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục. Hà Nội
Năm: 1986
[6] . Đặng Thành Hưng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hoá học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học nhằm tích cực hoá học tập
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
[7] . Trần Kiểm (2015), Những vẩn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư pham, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư pham
Năm: 2015
[8] . Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lỷ và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
[9] . Luật Giáo dục2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục2005
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[10] . M.I.Kodacop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý , trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý
Tác giả: M.I.Kodacop
Năm: 1984
[11] . Phạm Văn Nhân (2003),cẩm nang tổng hợp k ĩ năng hoạt động thanh thiếu niên, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: nang tổng hợp k ĩ năng hoạt động thanh thiếu niên
Tác giả: Phạm Văn Nhân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
[12] . Phạm Hồng Quang (2006) M ôi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ôi trường giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
[13] . Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn trẻ và kỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2009
[14] . Vũ Thị Sơn, “Môi trường học tập trong lóp học”, Tạp chí Giáo dục, số 102/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường học tập trong lóp học
[15] . Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách điển
Năm: 2002
[16] . Trần Trung (2012), “Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học họp tác”,Kỷ yểu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đạihọc sư phạm toàn quốc lần thứ hai, trang 140-144, NXB ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học họp tác"”,Kỷ yểu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ hai
Tác giả: Trần Trung
Nhà XB: NXB ĐH Huế
Năm: 2012
[17] . Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[18] . Jean - Marc Dénommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác (Nguyễn Quang Tuấn và Tống Văn Quándịch) NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean - Marc Dénommé và Madeleine Roy
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
[3] . Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, Hà Nội Khác
[4] . Điều lệ trường tiểu họcban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w