Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
309,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Văn Cường QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Văn Cường QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tháp HÀ NỘI – 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc trọng hàng đầu Chính phủ công tác đổi hệ thống GD-ĐT, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Việt Nam từ nước có kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang chế thị trường, có quản lý nhà nước, đặc biệt giai đoạn với tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển GD-ĐT, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị Hội nghị lần thứ khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ: “Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước” Cùng với lịch sử phát triển ngành giáo dục, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập coi nhiệm vụ bản, đầu tiên, quan trọng nhà trường, điều kiện để mô hình nhà trường tồn phát triển Thực chất công tác quản lý nhà trường việc quản lý hoạt động học tập học sinh công việc tiến hành thường xuyên, liên tục, điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Trong năm gần đây, với trình đổi đất nước, đổi chất lượng giáo dục cấp THPT chất lượng giáo dục đào tạo nói chung nước ta có khởi sắc, đạt thành tựu định Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên giáo viên nâng cao, chất lượng giáo dục đại học bước nâng lên, đào tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật, có cống hiến quan trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù đạt thành tựu trên, hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH-HĐH Nghị Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII khẳng định:“Giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập quy mô lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực công nghiệp hoá đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải tồn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, điều đồng nghĩa với việc phải trọng nâng cao trách nhiệm quản lý tăng cường biện pháp quản lý, có quản lý hoạt động học tập nhà trường Mặt khác giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH quốc gia Đặc biệt thời đại ngày nay, với tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ, việc nhanh chóng hoà nhập vào cộng đồng khu vực giới, đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có bước tiến mạnh mẽ, giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, biết "giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam" Chính vậy, quản lý nhà trường đặc biệt quản lý hoạt động học tập đòi hỏi phải chặt chẽ, đồng phù hợp với đối tượng, hiệu mang lại chất lượng giáo dục cao cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn lực người thời kỳ CNH-HĐH Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục nói chung quản lý hoạt động học tập trường THPT nói riêng có nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu áp dụng vào thực tế, song xét từ nhiều góc độ, nhiều phương diện chưa đề cập cách đầy đủ sâu sắc Việc quản lý hoạt động học tập trường THPT tỉnh Điện Biên chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Là người trực tiếp tham gia công tác quản lý trường THPT khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, gắn bó với nghiệp giáo dục - đào tạo em đồng bào dân tộc thiểu số, nắm đặc điểm tâm lý học sinh, nhận thức tính cấp thiết việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp CNH - HĐH quê hương miền núi Điện Biên Cá nhân người viết trăn trở nhiều chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng học tập học sinh Trong năm qua khối nhà trường THPT Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, cấp tỉnh quan tâm đầu tư, Sở GD & ĐT có nhiều chủ trương, biện pháp đạo nhằm nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo nhà trường, song chất lượng dạy học - giáo dục nhà trường chưa thực nâng lên tầm cao mới, chưa đáp ứng với yêu cầu chung Một nguyên nhân biện pháp quản lý hoạt động học tập nhà trường thiếu hệ thống đồng Từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn vấn đề : "Quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu; hy vọng góp phần vào việc xây dựng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động dạy học trường THPT thuộc khu vực thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tác giả luận văn đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động động học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh THPT 3.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất số giải pháp công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT khu vực thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh THPT nào? Nội dung quản lý hoạt động học tập nhà trường THPT nên lựa chọn theo hướng nào? Biện pháp sử dụng để quản lý có hiệu hoạt động học tập học sinh trường THPT khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên? Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập trường THPT có ý nghĩa định đến chất lượng giáo dục Áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo biện pháp quản lý hoạt động học tập trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đề xuất luận văn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục THPT giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Giới hạn khảo sát: thời gian từ năm 2010 đến năm 2014, địa bàn nghiên cứu trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp vấn đề lý luận công tác quản lý hoạt động học tập học sinh - Hệ thống hoá, khái quát hoá số vấn đề lý luận, liên quan tới đề tài nghiên cứu 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng hệ thống câu hỏi phiếu điều tra theo mẫu nhằm thu thập số liệu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập biện pháp quản lý hoạt động học tập trường THPT thuộc khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Từ đó, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Phương pháp tọa đàm (đối tượng tham gia tọa đàm hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (PHT) phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn giáo viên, học sinh - Phương pháp quan sát: Quan sát biện pháp quản lý hoạt động học tập - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập: + Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập học sinh (đồ dùng dạy học giáo viên, kết học tập học sinh…) + Nghiên cứu sản phẩm quản lý hoạt động học tập trường THPT khu vực thành phố Điện Biên Phủ (kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn…) 8.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu nhận từ phương pháp nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý hoạt động học tập học sinh, nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi giúp nâng cao chất lượng học tập học sinh trường THPT khu vực Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Qua nhân rộng kinh nghiệm quản lý cho sở giáo dục THPT khác 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động học tập học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2004), Cơ sở tâm lý giáo dục nghề nghiệp nghiên cứu khoa học đào tạo hệ thống sư phạm kỹ thuật Kỷ yếu hội thảo quốc gia hệ thống SPKT tháng 12/2004 Aunapu.F.FL (1979), Quản lý ? Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, Tài liệu giảng dạy cho lớp cán lãnh đạo, cán quản lý Đại học Huế Đặng Quốc Bảo số tác giả khác, Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề lý luận dạy học, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD triển khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT năm 2005-2006 Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số: 07/2007/BGD&ĐT ngày 02/04/2007/ v/v ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam - Singapore, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường lực quản lý điều hành cho hiệu trưởng trường THPT 10 Phạm Minh Hạc (2009) tác giả, Tâm lý học, tập hai 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBGD 12 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2009), Giáo trình giáo dục học đại cương, ĐHSP TP HCM 14 Trần Thị Hương, Võ Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai, Võ Thị Hồng Trước, Giáo trình Giáo dục học đại cương, NXB ĐHSP 15 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường CBQLGDTW1 Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, tập giảng dành cho học viên cao học QLGD - ĐHSP Hà nội 18 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, NXB ĐHSP 19 Phạm Minh Hạc tác giả (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, trường cán quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 20 Nguyễn Sinh Huy, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê (1995), Giáo dục học đại cương I, Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP 22 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn , NXBGD Hà Nội 24 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá dạy - học đại học, NXBGD 25 Hồ Văn Liên, Tổ chức quản lý giáo dục trường học, tập giảng dành cho học viên cao học QLGD_ĐHSP TP.HCM 26 Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng lớp cán quản lý THPT, Trường CBQL THPT, Trường CBQLTW2 27 NXB Tiến Mát-xcơ-Va (1975), Từ điển triết học 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 10 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 30 Trịnh Minh Tứ (2006) - Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006 31 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 32 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường CBQLGD Trung ương 33 Trường THPT DTNT tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012 34 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 37 Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lý quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 38 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996 11 [...]... Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1 30 Trịnh Minh Tứ (2006) - Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006 31 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 32 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBQLGD Trung ương 1 33 Trường THPT DTNT tỉnh Tuyên... năm học 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012 34 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 37 Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lý và quản lý nhà nước trong giáo dục và đào tạo 38 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học. .. 36 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 37 Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lý và quản lý nhà nước trong giáo dục và đào tạo 38 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996 11