1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 11: Bản tin

3 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn bài lớp 11: Bản tin tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Soạn bài: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Kiến thức Qua em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm bật: - Đơn vị sở ngữ pháp tiếng - Từ không biến đổi hình thái - Ý nghĩa biểu pháp biểu thị trật tự hư từ II Luyện tập Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập a Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân (1) Nụ tầm xuân (2) nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay (ca dao) Nụ tầm xuân (1) thành phần phụ (bổ ngữ), đối tượng động từ hái… nụ tầm xuân (2) chủ ngữ, chủ thể hoạt động nở… Xét mặt vị ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn thay đổi, khác biệt nụ tầm xuân – chủ ngữ nụ tầm xuân – thành phần phụ b Thuyền có nhớ bến (1) Bến (2) dạ, khăng khăng đợi thuyền (ca dao) Bến (1) thành phần phụ (bổ ngữ): Bến (2) chủ ngữ xét mặt ngôn ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn đổi thay, khác biệt Bến – chủ ngữ bến – thành phần phụ c Yêu trẻ (1), trẻ (2) đến nhà; kính già (1), già (2) để tuổi cho Trẻ (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Trẻ (2) chủ ngữ Già (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Già (2) chủ ngữ Xét mặt âm thể chữ viết hoàn toàn thay đổi khác biệt trẻ (1) trẻ (2); già (1) già (2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các tập lại em tự làm) Các em tự làm tập (gợi ý: Dựa theo mẫu so sánh có học để tìm đối chiếu) Xác định hư từ phân tích tác dụng thể ý nghĩa chúng đoạn trích (đã cho tập) - Các hư từ: đã, để, lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh ý nhĩa hành động mà dân ta làm để giành độc lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 11: Bản tin I Kiến thức cần nắm vững Mục đích – yêu cầu tin - Bản tin thể loại báo chí phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Căn vào dung lượng, người ta chia thành loại: Tin vắn, tin thường, tin tổng hợp + Tin vắn loại tin nhan đề, dung lượng ngắn + Tin thường loại tin thông báo ngắn gọn tương đối đầy đủ kiện Đây loại tin chiếm tỉ lệ cao lĩnh vực báo chí + Tin tổng hợp loại tin đưa nhằm mục đích thông tin tổng hợp nhiều kiện xung quanh tượng có vấn đề đáng quan tâm - Ngày nay, nhu cầu nắm bắt thông tin người ngày cao, thông tin đòi hỏi phải xác, nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu đó, tin cần đạt số yêu cầu sau: + Phải đảm bảo tín thời sự, đưa tin phải kịp thời, nhanh chóng + Nội dung tin phải chân thực, xác, có ý nghĩa xã hội + Hình thức tin phải ngắn gọn, ngôn ngữ diễn đạt phải sáng, dễ hiểu, có nhan đề => Nói tóm lại, tin thể loại báo chí nhằm phản ánh chân thực, cụ thể kiện thời có ý nghĩa đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, trực tiếp dễ hiểu Để thực tin cần trải qua hai bước sau a Khai thác lựa chọn tin - Không phải kiện xảy đời sống trở thành nguồn tin để viết tin Muốn trở thành kiện để viết tin đòi hỏi kiện phải có ý nghĩa xã hội, cộng đồng quan tâm, ý Vì phải khai thác lựa chọn thông tin hợp lí, có giá trị - Khi lựa chọn kiện, cần xác định đầy đủ yếu tố sau: + Nội dung kiện (việc xảy ra?) + Không gian thời gian xảy kiện – trả lời cho câu hỏi việc xảy đâu vào lúc nào? b Viết tin: Sau lựa chọn kiện, người viết cần tiến hành ba bước sau để hoàn thành tin: - Đặt tên cho tin: + Tên tin phải khái quát nội dung thông tin việc kết việc Ngoài để gây hứng thú cho người đọc, nhan đề tin phải hấp dẫn, gây ấn tượng + Tên tin phải ngắn gọn gồm cụm từ câu ngắn - Viết phần mở đầu tin: Thường thông báo khái quát kiện kết kiện - Triển khai chi tiết tin: + Nêu cụ thể, chi tiết kiện đưa tin + Cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân, kết kiện II Luyện tập Gợi ý trả lời câu hỏi tin: Đội tuyển Ô-lim-píc Toán Việt nam xếp thứ tư toàn đoàn Câu 1: Bản tin thông báo kết kì thi Ô-lim-líc Toán quốc tế đoàn học sinh Việt Nam Kết dự thi đứng thứ tư toàn đoàn nhằm khẳng định trình độ học sinh Việt Nam thành bồi dưỡng nhân tài toán học nước ta Câu 2: Bản tin mang tính thời nóng hổi việc xảy sau ba ngày đưa tin, thể tính cập nhật thông tin nhanh chóng Câu 3: Các thông tin nêu lên không cần thiết với dạng tin chúng không phục vụ cho yêu cầu thông báo việc chủ yếu thông báo kết đội tuyển Toán Việt Nam thi Ô-lim-píc quốc tế Câu 4: Việc đưa tin cụ thể tác dụng thông báo mà tạo cho người đọc niềm tự hào niềm tin vào tài hệ trẻ nước nhà Trả lời tập số Các kiện dùng để viết tin A, B, D, E Nêu giống khác tin với thể loại báo chí khác quảng cáo, phóng điều tra - Giống nhau: Đều cung cấp tin tức cho cộng đồng - Khác nhau: + Bản tin đơn dùng để thông báo tin tức + Quảng cáo truyền tin có mục đích chủ yếu quảng cáo + Phóng điều tra có độ dài gấp nhiều lần so với tin nhằm miêu tả việc cụ thể, chi tiết; qua kèm theo phân tích bình luận kiện Soạn lớp 11 Tôi yêu em Pu-skin TÔI YÊU EM PUSKIN I Tìm hiểu chung Tác giả - Puskin nhà văn thực xuất sắc Nga - Ông xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc đời lại gắn bó với số phận nhân dân - Đặc biệt ông người dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế độc đoán Nga Hoàng - Sự nghiệp: • Ông người đặt móng cho phát triển văn học thực Nga kỉ XIX • Về mặt thơ ca ông mệnh danh mặt trời thi ca Nga • Ngoài thơ ông nhiều thể loại khác như: Ép- ghê- nhi ô nhê gin (tiểu thuyết thơ), đầm bích (truyện ngắn), Bô rít gô đu nốp (kịch lịch sử) • Thơ ông viết từ thực Nga người Nga • Thơ ông có nhiều đề tài: viết đề tài tình bạn chân thành, viết thiên nhiên đằm thắm viết tình yêu lại mang tinh thần nhân văn vô cao Tác phẩm a Xuất xứ: tác phẩm thơ tình hay Puskin b Hoàn cảnh sáng tác: thời kì sống Xanh pê tec bua, ông thường hay lui lại nhà chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật để gặp gỡ người nghệ thuật người gái xinh đẹp có tên Ô lê nhê a Ông ngỏ lời cầu hôn nàng không nhận lời Và năm 1829 thơ đời chuyện tình đơn phương thu nhỏ c Bố cục: phần: - Phần 1: bốn câu đầu: tâm trạng dằn xé tâm trạng nhà thơ - Phần 2: hai câu tiếp: khổ đau tuyệt vọng nhân vật trữ tình - Phần 3: lại: cao thượng chân thành nhân vật trữ tình II Tìm hiểu chi tiết Những mâu thuẫn giằng xé nhân vật trữ tình – Mở đầu thơ nhà thơ ngỏ lời “tôi yêu em” tiếng nói nhà thơ cất giữ đến bày tỏ bị từ chối, trái tim vốn chẳng nghe lời có hình bóng nên bắt đầu thơ nhà thơ không ngần ngại mà nói với lên – Tình yêu ấy, tiếng yêu nhà thơ cất giữ yêu thương – Dù bị từ chối lửa tình chưa hẳn tàn phai nghĩa trái tim nhà thơ – Tuy nhiên nhà thơ biết người gái không yêu nên nhà thơ chịu đau không để cô gái yêu phải gợn bóng u hoài hay khó sử -> Có thể nói nhà thơ mang đến quan niệm tình yêu nhân văn Yêu người không thiết phải có họ bên cạnh mà nhìn thấy họ hạnh phúc không lo phiền Nhà thơ chọn cách buông tay cho người gái yêu bận tâm khó xử Đây hi sinh thiêng liêng tình yêu Mâu thuẫn yêu lại không muốn người yêu khổ khó xử Nỗi đau khổ tuyệt vọng nhân vật trữ tình – Tình yêu nhà thơ tình yêu đơn phương âm thầm lặng lẽ dõi theo người gái mà không hi vọng - Thế có lúc rụt rè lại hậm hực lòng ghen giống cô gái người yêu -> Đây nỗi khổ người yêu đơn phương, dõi theo người yêu mến lại không hi vọng họ đâu có yêu Sự cao thượng chân thành nhân vật trữ tình: – Điệp ngữ “tôi yêu em” lại vang lên lần thể tình yêu chân thành nhà thơ – Tình yêu chân thành đằm thắm – Tuy nhiên không chấp nhận nhà thơ cầu chúc cho người gái gặp người yêu giống yêu cô Bởi có nhà thơ hiểu hết tình cảm dành cho cô gái III Tổng kết – Bài thơ tiếng nói thầm kín yêu thương chân thành nhà thơ dành cho người gái Tôi yêu em nhắc lại ba lần đầu dòng thơ thể tình yêu chân thành đằm thắm nhà thơ Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I VỀ THỂ LOẠI (Xem Con Rồng cháu Tiên) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh chia thành ba đoạn Đoạn (từ đầu đến "mỗi thứ đôi"): Vua Hùng thứ mười tám điều kiện kén rể Đoạn hai (tiếp theo đến "thần Nước đành rút quân"): Cuộc giao tranh cầu hôn Sơn Tinh Thủy Tinh, kết Sơn Tinh thắng Đoạn ba (phần lại): Cuộc trả thù năm với Sơn Tinh thất bại Thủy Tinh Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính, Sơn Tinh Thủy Tinh Mỗi nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo - Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay phía đông, phía đông cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi" Sơn Tinh "dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu" Đây nhân vật tượng trưng cho khát vọng khả khắc phục thiên tai nhân dân ta thời xưa – Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời" Đây nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt thiên tai uy hiếp sống người Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích tượng lũ lụt thể ước mong chế ngự thiên tai người Việt Nam xưa III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương Một hôm, Sơn Tinh (thần Núi) Thủy Tinh (thần Nước) đến cầu hôn Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua điều kiện: hôm sau, đem sính lễ đến trước cho cưới Mị Nương Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau, giận, dâng nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đánh Sơn Tinh Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân Từ đấy, năm, Thủy Tinh gây mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh Lời kể: - Đoạn đoạn 3: Giọng kể chậm; - Đoạn 2: Giọng sôi nổi, mạnh mẽ miêu tả giao tranh cầu hôn Sơn Tinh Thủy Tinh Từ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thấy chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng Nhà nước ta giai đoạn hoàn toàn đắn Nó giải pháp phòng chống lũ lụt hữu hiệu rút từ kinh nghiệm ngàn đời dân tộc Vì thế, nên hưởng ứng tán thành chủ trương đắn 4* Hãy viết tên số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng? Gợi ý: Có thể kể truyện sau: Hùng Vương chọn đất đóng đô, Thành Phong Châu, Con voi bất nghĩa, Vua Hùng dạy dân cấy lúa, Vua Hùng trồng kê tra lúa, Vua Hùng săn, Chử Đồng Tử, Người anh hùng làng Gióng,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tác gia Nguyễn đình chiểu A. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đợc cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, nhận rõ vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học dân tộc ngời mở đầu dòng thơ văn yêu nớc cuối thế kỉ XIX. Thấy đợc sự kết hợp văn chơng bác học và văn học dân gian, nghệ thuật sáng tạo hình tợng và ngôn từ giàu sức truyền cảm trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Kĩ năng: - Giáo dục: B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng mà giản dị trong hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy đ- ợc thái độ cảm phục, xót thơng của tác giả đối với họ. 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ?Nêu các sự kiện tiêu biểu trong thời trẻ của NĐC, chúng có liên hệ gì với nhân vật mà ông xây dựng trong truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên. Từ đó, nhắc lại những cơ sở để tác giả xây dựng tác phẩm này. I.Cuộc đời: -Nguyễn Đình Chiểu, sinh năm 1822, mất năm 1888. Sau khi đỗ tú tài, ông vào Huế thi tiếp thì đợc tin mẹ mất. Trên đờng trở về quê chịu tang vì ốm nặng và khóc thơng mẹ nên ông bị mù cả hai mắt. Ông học nghề thuốc rồi trở về quê vừa dạy học vừa bốc thuốc. -Giặc Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học, bốc thuốc vừa tham gia kháng chiến cùng nhân dân. Ông có uy tín rất lớn trong dân chúng. Tỉnh trởng Bến Tre tìm cách mua chuộc ông nhng không thành. Khi kẻ thù đã chiếm hết lục tỉnh Nam Kì, ông buồn rầu, đau ốm rồi mất. Cánh đồng Ba Tri ngập trắng khăn tang. -Ông là một nhà nho có khí tiết vững vàng, là một tấm gơng sáng theo đạo nghĩa của nhân dân. Nh vậy, ở NĐC có sự kết hợp giữa tinh hoa văn hoá của Nho giáo và dân gian: vừa có t tởng yêu nớc thơng dân, trung quân ái quốc vừa có niềm tin vào chính nghĩa, lẽ phải ở đời. Ông vừa là một ngời con có hiếu, một ngời thầy mẫu mực và một chiến sĩ yêu nớc kiên trung. ? Nêu những quan niệm cơ bản của NĐC về văn chơng nghệ thuật II.Sự nghiệp văn học: 1.Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu, Ng Tiều y thuật vấn đáp. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc 2.Quan niệm văn chơng: -Quan niệm vchơng của ông rất nhất quán với quan niệm sống của ông. Ông là ngời luôn ca ngợi và sống theo đạo nghĩa nhân dân: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu sửa mình (Truyện Lục Vân Tiên) -Chính vì thế ông quan niệm vchơng phải có sức mạnh chiến đấu cho đạo lí và chính nghĩa, chở đạo, đâm gian: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Dơng Từ Hà Mậu) -Văn chơng phải có thái độ khách quan, khen chê công bằng: Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Tấm lòng Xuân Thu là tấm lòng, thái độ, t tởng mà Khổng Từ đã thể hiện trong kinh Xuân Thu một trong Ngũ kinh do ông viết nên. -Văn chơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy các giá trị ? Sáng tác của NĐC có thể chia thành mấy giai đoạn lớn. Hãy nêu nội dung chủ yếu trong sáng tác của NĐC ở từng giai đoạn đó. Chúng thống nhất (đều là t tởng nhân nghĩa) và khác biệt ở những điểm nào (giai đoạn trớc đề cao đạo nghĩa nhân dân, giai đoạn sau đề cao tình yêu nớc và th- ơng dân). tinh thần: Văn chơng ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần (Ng Tiều y thuật vấn đáp) -Ngợc lại, ông ghét lối văn cử nghiệp gò bó: Văn chơng nào phải trờng thi, Ra đề vận hạn một khi buộc ràng Trợng phu có chí ngang tàng. (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Chính vì thế nhiều khi sáng tác của ông khá đa dạng và phóng khoáng. 2.Tấm lòng yêu dân, yêu nớc: a.Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta: -Sáng tác tiêu biểu trong giai đoạn này là Truyện Lục Vân Tiên. Một mặt, tác phẩm ca Soạn bài: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Đình Chiểu sáng bầu trời văn học Việt Nam Điều đáng trân trọng làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm ông lòng thiết tha tình đời, tình người lòng yêu nước thương dân sâu sắc Văn chương Nguyễn Đình Chiểu văn chương chở đạo với nghệ thuật viết mộc mạc, đơn giản, chất phác dễ làm 1 Dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại Teaching chapter "Love and Hatred" in Grade 11 Literature according to genre characteristics NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr. + Phạm Thị Yến Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học(bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ban Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan tài liệu về thể loại kịch (đặc biệt là bi kịch thời kì Phục hưng), tác phẩm Romeo và Juliet và đoạn trích “Tình yêu và thù hận”. Tìm hiểu, điều tra khảo sát thực trạng dạy kịch bản văn học trong nhà trường trung học phổ thông. Đề xuất, xây dựng phương pháp dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” theo đặc trưng thể loại kịch bản văn học. Keywords: Ngữ văn; Phương pháp giảng dạy; Đặc trưng thể loại; Lớp 11 Content 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được ban hành đã thúc đẩy ngành giáo dục tiến hành nhiều cải cách, đổi mới. Một trong những mũi nhọn được các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đó là đổi mới chương trình sách giáo khoa. Theo dõi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT chúng ta dễ dàng nhận thấy sau năm 2000 bên cạnh các thể loại khác, thể loại kịch đã được các nhà biên soạn lựa chọn và đưa vào chương trình với ba tác phẩm tiêu biểu. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cần phải có một cách tiếp cận phù hợp để khai thác được hết cái hay cái đẹp của các tác phẩm kịch – một thể loại với nhiều những nét đặc sắc nhưng không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được. 1.2. Trong số ba trích đoạn kịch bản được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn THPT dễ dàng nhận thấy chỉ có một trích đoạn thuộc văn học nước ngoài được đưa vào giảng dạy đó là đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích vở Romeo và Juliet) của William Shakespear. Sự lựa chọn này của các nhà biên soạn đã thể hiện sự ưu ái đặc biệt đối với Shakespear nói chung với vở Romeo và Juliet nói riêng. Lựa chọn nghiên cứu đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích Romeo và Juliet) của Shakespear chúng tôi hi vong giúp những học sinh của mình có thể nhận thức được những đặc trưng của thể loại kịch thông qua một kiệt tác của một kịch gia bậc thầy từ đó có hình thành kĩ năng khai thác các cái hay, cái đẹp của các tác phẩm cùng thể loại. 2 1.3. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông cũng như tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp chúng tôi nhận thấy việc dạy học kịch bản văn học gặp rất nhiều khó khăn. Những hạn chế cơ bản cả về lí luận và thực tiễn đã làm cho những tiết học kịch bản ở nhà trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, tăng hiệu quả trong các tiết dạy học kịch bản nói chung và đặc biệt là khi dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học đoạn trích “Tình Soạn bài: Tình yêu thù hận TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Romeo Giu-li-ét) W Sếch-xpia I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sếch-xpia (1564-1616) nhà soạn kịch Anh tiếng cuối thời đại Phục hưng Tây Âu Quê ông thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh Cha ông thương gia Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống Từ chân giữ ngụa rạp hát đến người nhắc diễn viên cuối trở thành nhà viết kịch tiếng Sếch-xpia để lại 37 kịch bao gồm ba thể loại: kịch lịch sử (Vua Hen-ri VI, Vua Giôn, ); hài kịch (Chàng thương gia thành Vơ-ni-dơ, Đêm thứ mười hai, ); bi kịch (Romeo Giu-li-ét, Vua Lia, Hăm-let, ) Ông viết truyện thơ làm thơ II TÓM TẮT VỞ KỊCH Romeo Giuliet bi kịch tiếng gắn liền với tên tuổi U.Sếch-xpia thành Vêrôna nước ý có hai dòng họ phong kiến vốn có mối thù truyền kiếp với Mông-te-ghiu Capiulet Chàng Romeo trai họ Mông-ta-ghiu yêu Giu-li-et, gái họ Capiulet Họ đôi trai tài gái sắc Hai người làm lễ thành hôn thầm kín

Ngày đăng: 12/09/2016, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w