1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thể chế chính trị

24 1,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

Ch ính trị là gì? Chính trị là sự thực thi quyền lực Politics is the exercise of power  Chính trị là sự phân phối công những thứ có giá trị politics is the public allocation of things

Trang 1

Bài 1 : Nhập môn Thể chế chính trị thế giới

Ngày 25/2/2008Phạm Quang MinhKhoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXHNV

phqminh@hotmail.com

0904.696062

Trang 2

Nội dung

 Chính trị là gì?

 Thể chế chính trị là gì?

 Vai trò của thể chế chính trị

Trang 3

1 Ch ính trị là gì?

 Chính trị là sự thực thi quyền lực (Politics is the exercise of power)

 Chính trị là sự phân phối công những thứ có

giá trị (politics is the public allocation of

things that are valued)

 Chính trị là sự giải quyết các xung đột

(Politics is the resolution of conflict)

 Chính trị là sự cạnh tranh giữa các cá nhân và nhóm theo đuổi lợi ích riêng của họ (Politics is the competition among individuals and groups pursuing their own interests)

Trang 4

1 Ch ính trị là gì?

 Chính trị là sự xác định ai được gì, bao giờ và như thế nào ( politics is the

determination of who gets what, when, and how )

 Chính trị là quá trình mà thông qua đó

quyền lực và ảnh hưởng được sử dụng

nhằm đạt được những giá trị và lợi ích

nhất định ( politics is the process through which power and influence are used in the promotion of certain values and

interests )

Trang 5

1.1 Quan ni ệm của C Mỏc

Chính trị thuộc lĩnh vực quyền lực

Quyền lực phân phối không đồng đều gĩưa các tầng

lớp xã hội

Phân phối thiếu binh đẳng gây nên xung đột và đấu

tranh giai cấp.

 Nhà nước là thực thể ưu việt có khả năng gỉai quyết/chi phối xung đột

Chính trị là một quá tr ỡ nh qua đó các giai cấp có xung

đột về quyền lợi đấu tranh để giành lấy quyền lực nhà nước

Chính trị là xấu xa, ph ải loại bỏ chính trị khỏi đời sống

Không còn giai cấp, không còn nhà nước, không còn chính trị.

Trang 6

1.2 Quan niÖm cña M Weber

Trang 7

1.3 Quan niệm của David Easton

tiếp xúc, được tách ra khỏi tổng thể của hành vi xã hội, mà qua đó các giá trị được phân phối cho xã

đạo chính phủ, quân đội, bộ máy hành chính,

chính sách, sự tranh giành quyền lực bên trong

nhà nước, quan hệ giữa nhà nước của các quốc gia khác nhau.

Trang 8

1.4 Quan niệm của Bernard Crick

phương thức đặc biệt để làm nên và thực hiện chính sách, quy chế và luật lệ tác động đến xã hội

chia cho họ một phần quyền lực cân xứng với tầm

quan trọng của họ đối với sự tồn vong và lợi ích của

luận, trao đổi; Chính trị là một điều tốt; Loại bỏ chính trị sẽ dẫn tới chuyên chế.

hoàn cảnh phá hoại nó.

Trang 9

1.5 Quan niệm của Andrian Leftwich và Harold

các xã hội, mà nhờ đó loài người lo tổ

chức việc sử dụng, SX và phân phối các tài nguyên trong tiến trnh SX và tái SX

đời sống xã hộ i”.

Chính trị là vấn đề ai sẽ được g, bao giờ

và bằng cách nào.

Trang 12

quốc hội, bộ máy hành chính, toà án, với mục đích

hình thành và thực hiện các mục tiêu chung của xã hội

và các nhóm/tổ chức trong xã hội đó

người phải tuân theo

Trang 13

2 Thể chế chính trị

Thể chế chính trị

+ là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợp thành những nguyên tắc tổ chức

và phương thức vận hành của một chế độ chính trị ,

+ là cơ sở chính trị-xã hội quy định tính chất, nội dung của chế độ xã hội nhằm bảo vệ

quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền + là hình thức thể hiện các thành tố của hệ

thống chính trị thuộc thượng tầng kiến trúc

Trang 14

3 Vai trò thể chế chính trị

 Vị trí và vai trò của thể chế chính tri:

 thể chế hoá những tư tưởng, quan điểm

của chính phủ/nhà nước thành những

chuẩn mực xã hội và tiêu chí chính trị

buộc mọi người tuân theo

 Là cơ sở có tính pháp lý cho sự tạo dựng

Trang 15

3 Vai trũ thể chế chớnh trị

T i sao l i l nh n T i sao l i l nh n ạ ạ ạ à ạ à à à ước/chớnh ph ? ph ? ủ ủ

 Nh nNh nàà ước có quyền lực, có s c m nh, thẩm có quyền lực, có s c m nh, thẩm ứứ ạạ

quy n trong các vấn đề đối nội và đối ngoạiề

quy n trong các vấn đề đối nội và đối ngoạiề

 Nh nNh nàà ước: tổ chức của các cá nhân, được trao

quyền lực một cách hợp pháp để thực hiện quyết

định bắt buộc thay mặt cho một cộng đồng xác

định

 Nhà nước là lực lượng tốt hay xấu, thiện hay ác?

 “Khế ước xã hội” (Social Contract): nhà nước

không có quyền, công dân nhượng một phần quyền của mỡnh để hỡnh thành quyền lực chung

 Nhi m v nh nNhi m v nh nệệ ụụ àà ước: tồn tại, thịnh vượng, ảnh

hưởng

Trang 16

4 Phân loại nhà nước

 Có nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào quan điểm và điều kiện lịch sử:

Thế giới thứ nhất: các nước TB phát triển

Thế giới thứ hai: các nứơc XHCN

Thế giới thứ ba: các nước còn lại, không giàu

có, không phương Tây, không XHCN

Ngày nay: Bắc-Nam

Bắc: các nước dân chủ, phát triển, giàu có

Nam: các nước đang phát triển, nghèo

Trang 17

4 Phân loại nhà nước

 TK XIX: mô hình nhà nước bảo vệ (night

watchman state): hạn chế, chỉ cung cấp quy định nhằm giữ gìn cơ sở pháp lý, trật tự xã hội, phòng thủ, bảo vệ thương mại, công dân của mình

 TK XX: xuất hiện 2 loại hình

Mô hình nhà nước cảnh sát (police state): điều

hành theo phương thức ép buộc, quân phiệt; hệ tư tưởng chủ nghĩa quốc xã (Nazism), chủ nghĩa phát xít (fascism), mục tiêu quân sự, phản động

Trang 18

4 Phân loại nhà nước

Mô hình nhà nước phúc lợi (welfare state): hình thành trong các xã hội thịnh vượng và dân chủ, các chương trình trợ giúp phúc lợi xã hội, trợ cấp thất nghịêp, bảo hiểm tai nạn và ốm đau, trợ cấp tuổi già và hưu trí, trợ cấp giáo dục (Otto von Bismarck, Đức, 1880s)

 Mỹ: cơ hội bình đẳng thông qua giáo dục

 Các nước châu Âu: ưu tiên an ninh xã hội và sức khoẻ

 Ngân sách và hiệu quả: đầu tư, lạm phát việc

làm, tích trữ là trọng tâm của các chính phủ

Mô hình nhà nước điều chỉnh (regulatory state)

Trang 19

4 Phân loại nhà nước

công dân được hưởng một số quyền dân sự và chính trị cơ bản và các nhà lãnh đạo chính trị của họ được bầu ra từ các cuộc bầu cử tự do và trung thực và phải chịu trách nhiệm trước một nền pháp quyền

luận, quyết định và thực hiện các chính sách công

chính trị (bầu cử, đảng phái chính trị, thông tin đại chúng, nghị viện…)

Trang 20

4 Phân loại nhà nước

Nhà nước độc đoán (authoritarian state): các nhà chính trị được chọn bởi hội đồng quân sự, các gia đình/dòng họ cha truyền con nối, hoặc các đảng chính trị vượt trội; các công dân hoặc bị phớt lờ hoặc bị buộc tán thành các quyết định của chính phủ

Chính trị đầu sỏ (oligarchy): cầm quyền bởi một

số ít (rule by the few); phần lớn dân chúng bị

tước đoạt các quyền chính trị cơ bản (Nam Phi)

Nhà nước chuyên chế (totalitarian state): nhà

nước kiểm soát gắt gao, chặt chẽ các quyền công dân (chế độ phát xít)

Trang 21

4 Phân loại nhà nước

Quá trình dân chủ hoá (democratization)

 làn sóng thứ nhất: TK XIX- Thế chiến I

 làn sóng thứ hai: Sau Thế chiến II-1960s

 làn sóng thứ ba: 1970s-nay

 thể chế quân chủ: quyền lực tối cao kế thừa

 thể chế cộng hòa: quyền lực tối cao thuộc về nhân dân

Trang 22

5 Quá trinh ra đời của các quốc gia dân tộc

 Thế giới là tập hợp các quốc gia với độ lớn nhỏ khác nhau, nhưng có một đặc trưng giống nhau

là đặc tính dân tộc

 Quốc gia dân tộc là cách thức mà các dân tộc tổ chức nhà nước trong thế kỷ XX

 Quyền tự quyết dân tộc: tư tưởng các dân tộc có quyền thành lập nhà nước riêng nếu họ muốn đư

ợc ghi nhận trong Hiệp ước Versailles ký

kết1918 khi Thế chiến I kết thúc

Trang 23

5 Quá trinh ra đời của các quốc gia dân tộc

 Nam 1648: Hiệp ước Westphalia đánh dấu sự ra

đời của một hệ thống chính trị hiện đại gồm các quốc gia dân tộc, chấm dứt thời kỳ tồn tại của các nhà nước không ổn định

 TK XVIII-TKXIX: tập trung quyền lực trong

các các quốc gia dân tộc

 Dần dần, các chính phủ của các quốc gia dân

tộc mới hinh thành mới chú ý xây dựng ý thức cộng đồng, đặc trưng dân tộc bằng cách thúc

đẩy việc học ngôn ngu chung, hệ thống giáo

dục chung và tôn giáo chung

Trang 24

5 Quá trinh ra đời của các quốc gia dân tộc

 Nhiều XH ở các nước đang phát triển hiện cũng

đang phải đối mặt với các vấn đề tương tự

(Châu Phi)

 Quá trinh mới: từ sau Thế chiến II, hinh thành các “siêu quốc gia”: Liên minh châu Âu (EU)

 Liên hợp quốc: 2002 có 192 thành viên

 Các quốc gia cũ và mới xuất hiện trong nhưng hoàn cảnh khác nhau (1776: 21 quốc gia; 1917: 53; 1945: 68; 2002: 192)

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt n - thể chế chính trị
Bảng t óm tắt n (Trang 11)
Hình thành và thực hiện các mục tiêu chung của xã hội - thể chế chính trị
Hình th ành và thực hiện các mục tiêu chung của xã hội (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w