Thể chế trị Câu : Nội dung Hiến pháp 1992 sửa đổi? Lời nói đầu: sửa đổi theo hướng nêu khái quát, cô đọng súc tích truyền thống, lịch sử vẻ vang đất nước, lịch sử lập hiến nước ta; nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới.Hiến pháp thể rõ mục tiêu dân chủ khẳng định chủ quyền Nhân dân Việt Nam việc xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chương I: Chế độ trị, xây dựng sở sửa đổi tên chương I ( Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ trị) gộp với chương XI Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô ngày quốc khánh Chương II: - Về quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương xây dựng sở sửa đổi, bổ sung bố cục lại chương V Quyền nghĩa vụ công dân Khẳng định “Ở nước CHXHCNVN, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Đó quyền sống, quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền kết hôn ly hôn, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43), Chương III - Về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường Chương xây dựng sở gộp chương II - Chế độ kinh tế chương III (Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ) HP năm 1992 nhằm thể gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Chương IV - Về bảo vệ Tổ quốc - giữ nội dung bố cục chương IV HP năm 1992 HP xác định bảo vệ Tổ quốc VNXHCN nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hệ thống trị, phải thể tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh đối ngoại HP khẳng định làm sâu sắc vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc, gắn kết nhiệm vụ đối ngoại với quốc phòng, an ninh việc xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, thực nghĩa vụ quốc tế góp phần bảo vệ hòa bình khu vực giới Chương V - Quốc hội HP khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chương VI - Chủ tịch nước - tiếp tục giữ quy định HP năm 1992 vị trí, vai trò Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN đối nội đối ngoại HP xếp, bổ sung để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Chương VII - Chính phủ : tiếp tục kế thừa quy định HP năm 1992 vị trí, chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ bổ sung quy định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Là quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao Chương VIII - Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, HP bổ sung quy định tòa án nhân dân thực quyền tư pháp Đồng thời, sửa đổi quy định hệ thống tổ chức tòa án cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật quy định Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Toà án Chương IX - Chính quyền địa phương, xây dựng sở đổi tên chương IX (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Hiến pháp năm 1992 Chương X - Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước Chương có điều (120, 121, 122), tất điều mới.Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp.Kiểm toán Nhà nướcĐây quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, có chức kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Chương XI - Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp tiếp tục khẳng định HP luật nước CHXHCNVN, có hiệu lực pháp lý cao nhất; văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Câu : Cho biết vị trí, tính chất Chính Phủ ? Khẳng định : Chính Phủ quan chấp hành Quốc Hội, đồng thời quan hành Nhà nước cao Nhà nước CHXHCNVN Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội có trách nhiệm chủ yếu phải cụ thể hóa Hiến pháp, luật nghị Quốc Hội thành văn luật; đồng thời bàn biện pháp, phân công đạo thực quy định Hiến pháp, luật nghị Quốc Hội thành thực Hoạt động quản lý hành Chính Phủ bao trùm lên toàn XHCN tổ chức kinh tế, tất lĩnh vực hoạt động đồng nhất, phù hợp với quản lý nhà nước quan nhà nước (Ví dụ : việc quản lý cán quan Nhà Nước, Chính phủ có quy định sách, chế độ việc đào tạo, sử dụng tiền lương, khen thưởng, kỉ luật…) Chính phủ quan quản lý hành nhà nước cao Dưới phủ quan quản lý thuộc Chính Phủ ngành, lĩnh vực định Những quan nhỏ không thuộc quản lý Chính Phủ phải đặt lãnh đạo, kiểm tra, giám sát Chính Phủ Đối với quan nhà nước khác : Quốc Hội, Tòa án nhân dân, viện kiểm soát việc quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu Ngược lại, Chính Phủ hay UBND cấp hoạt động quản lý hành Nhà nước chủ yếu gọi Chức quan Những năm vừa qua, tính chất vị trí Chính Phủ có thay đổi theo xu hướng Cùng với trình phát triển CMVN, tính chất vị trí Chính phủ hoàn thiện … để Chính Phủ không làm thay công việc Quốc Hội, đơn vị kinh tế… Tiếp tục bước đặt Chính phủ vào vị trí – quan quản lý hành nhà nước cao nước CHXHCNVN Câu : Làm rõ Vai trò Đảng Cộng Sản Thể chế trị VN ? • • Đảng Cộng Sản - lực lượng tiên tiến CNXH, Chủ nghĩa Mác Lê Nin tảng tư tưởng CNXH • Ra đời nửa kỉ, số luận điểm học thuyết không phù hợp với hoàn cảnh giữ vững giá trị khoa học chân • Với chi tiết khoa học này, Đảng CSVN vạch chiến lược, sách phát triển phù hợp với quy luật, sức thuyết phục, động viên lớn; đồng thời có khả biến chiến lược, chủ trương sách thành thực Vai trò lãnh đạo Đảng Hệ thống Chính trị có sở mặt tình cảm tinh thần ( thông qua thực tiễn đấu tranh kiên cường cống hiến Đảng lòng tin đa số nhân dân ) Đảng kiên trì đấu tranh nghiệp giải phóng chống Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa thực dân Cũ – hay phátxít… Đảng CSVN uy tín quốc tế lớn tình đoàn kết giúp đỡ từ phía phong trào cộng sản nhân dân quốc tế Điều có tác dụng lớn việc khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng CSVN hệ thống trị nước Câu : Trình bày sửa đổi Hiến pháp 1992 ? - - - Một là, phần Lời nói đầu Hiến pháp sửa đổi xúc tích, ngắn gọn so với Hiến pháp năm 1992.đã thể rõ mục tiêu dân chủ khẳng định chủ quyền Nhân dân Việt Nam việc xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Hai là, Hiến pháp năm 1992 quy định quyền nghĩa vụ công dân Chương 5, Hiến pháp sửa đổi đưa chế định lên đặt Chương 2, thể tầm quan trọng chương quyền người Thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Bổ sung thêm quy định: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" Ba là, Hiến pháp sửa đổi lần tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí Đảng cộng sản Việt Nam, thể rõ chất Đảng cách công khai.HP nhấn mạnh Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân Đó sức sống Đảng • • Thêm vào đó, Đảng phải phục vụ nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân định Nếu định không đúng, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, nhân dân Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân trước dân tộc Đây điểm Hiến pháp Bốn là, Hiến pháp sửa đổi phân định rõ chức nhiệm vụ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước: định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước;giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Câu : Vị trí, vai trò Đảng cộng sản hệ thống Chính trị ? - Trong hệ thống trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền Đó lựa chọn dân tộc ta, tất yếu lịch sử, tất yếu khách quan Sự lãnh đạo vừa có sở đạo lý, vừa có sở pháp lý - Khi trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo Đảng thực mối quan hệ phức tạp nhạy cảm với chế thực quyền lực nhà nước pháp quyền điều kiện xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự tồn hoạt động Nhà nước, mà biểu tập trung máy nhà nước, đòi hỏi phải phân định lãnh đạo Đảng vai trò quản lý, điều hành Nhà nước - Trong tổ chức hệ thống trị :Đảng ta vừa lực lượng lãnh đạo toàn hệ thống, vừa thành viên hệ thống trị Điều đòi hỏi phải xác định rõ vai trò lãnh đạo Đảng, tư cách thành viên Đảng khả độc lập thành viên thuộc hệ thống trị mối quan hệ trị sinh hoạt dân chủ - Trong thực tiễn, vai trò lãnh đạo Đảng luôn xác định mối quan hệ với thiết chế, tổ chức cụ thể hệ thống trị Vai trò cầm quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước khác với lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nhân dân Sự mơ hồ, thiếu cụ thể có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống trị đất nước, Đảng bao biện, làm thay tất cả, hình thức hóa Nhà nước hệ thống trị, hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng, làm cho địa vị cầm quyền Đảng tồn danh nghĩa - Sự lãnh đạo Đảng với hệ thống trị đặt điều kiện mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, phát huy mạnh mẽ dân chủ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Để bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị, Đảng phải tự đổi nâng cao sức chiến đấu tổ chức đảng Tăng cường mối quan hệ Đảng với thành tố hệ thống trị nội dung quan trọng đổi phương thức lãnh đạo Đảng Câu : Làm rõ vị trí, tính chất chức Quốc Hội? VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Trong máy nhà nước việt nam, quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Vị trí xác định sở quy định hiến pháp Theo Hiến Pháp 1992 “Ở nước CHXHCNVN tất quyền lực thuộc nhân dân” Nhân dân sử dụng quyền lực hai hình thức bản: hình thức gián tiếp trực tiếp • Hình thức trực tiếp tạo nên dân chủ trực tiếp • Hình thức gián tiếp tạo nên dân chủ đại diện Trong điều kiện nay, dân chủ đại diện đóng vai trò quan trọng Nội dung thực dân chủ gián tiếp cách thông qua quốc hội hội đồng nhân dân cấp Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân , quan quyền lực nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • quan có quyền lập hiến lập pháp, • định vấn đề trọng đại đất nước, • giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Quốc hội, thể tính đại diện nhân dân tính quyền lực cao tổ chức hoạt động toàn máy nhà nước Với tính chất quan quyền lực cao hệ thống quan nhà nước nhà nước ta, quốc hội quan hiến pháp giành cho vị trí trang trọng nhất, quan toàn hệ thống quan nhà nước hiến pháp quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN” (điều 83_ hp 1992) Quốc hội có quyền định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân thông qua hiến pháp, đạo luật, định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội,… CHỨC NĂNG QUỐC HỘI • Quốc Hội quan có quyền lập hiến lập pháp • Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động nhân dân • Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu Câu : Vị trí , vai trò UBND cấp ? Vị trí tính chất UBND cấp Quốc Hội – quan quyền lực cao – quy định Hiến Pháp Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân Vị trí, tính chất, chức Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, xã cấp tương đương quy định Điều 194 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân: “Ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương… chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,các văn quan nhà nước cấp nghị hội đồng nhân dân cấp …” Do vị trí, tính chất Ủy ban nhân dân thể hai điểm sau: • Ủy ban nhân dân quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương • Với tư cách quan hành Nhà nước địa phương, ủy ban nhân dân quan thực chức quản lí hành nhà nước, chấp hành nghị hội đồng nhân dân cấp văn quan nhà nước cấp Vị trí chức UBND cấp : Ủy ban nhân dân có chức năng, vai trò quản lí nhà nước, quản lí nhà nước hoạt động chủ yếu, bao trùm lên toàn hoạt động ủy ban nhân dân Trên sở đảm bảo tính thống pháp luật, Ủy ban nhân dân có quyền ban hành chế, sách phù hợp với thực tế địa phương mình, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thu hút đầu tư nước Câu : Vai trò Tòa Án ND cấp ? Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực quyền tư pháp mà chủ yếu quyền xét xử chức quan trọng Nhà nước Việt Nam giao cho Toà án nhân dân Do vậy, Toà án nhân dân có vị trí quan trọng máy nhà nước Toà án có vị trí trung tâm quan tư pháp Nghị số 49NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định Toà án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân có vai trò quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Toà án nhân dân chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm