Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
274,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN NGỌC TÚ “NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI TỪ THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NAM HIỆN NAY” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN NGỌC TÚ “NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI TỪ THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NAM HIỆN NAY” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Xã hội học thầy cô giảng dạy suốt trình theo học lớp Cao học Xã hội học Lời cảm ơn chân thành nhất, xin gửi tới TS Mai Thị Kim Thanh, người tận tình, bảo, hướng dẫn thời gian làm luận văn tốt nghiệp Và nhờ cô mà thấy trưởng thành, tự tin vào lực khả Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tôi, người bên cạnh, ủng hộ, giúp đỡ tảng vững cho công việc sống Học viên Nguyễn Ngọc Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Khung phân tích Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined Tổng quan địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: Những hệ xã hội từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng ngƣời đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.1 Nhận diện thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng ngƣời đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thái độ kỳ thị gia đình Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thái độ kỳ thị cộng đồng Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng ngƣời đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Kỳ thị thiếu hiểu biết vấn đề đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kỳ thị ảnh hưởng thông tin thiếu khách quan đồng tính nam phương tiện truyền thông đại chúng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Kỳ thị xuất phát từ định kiến xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các nguyên nhân khác Error! Bookmark not defined 2.3 Những hệ xã hội xuất phát từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng ngƣời đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những ảnh hưởng sống đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những ảnh hưởng gia đình người đồng tính nam Error! Bookmark not defined 2.3.3 Những ảnh hưởng xã hội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thái độ tự kỳ thị người đồng tính nam (%)Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Trình độ học vấn bóng lộ bóng kín (%)Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Những khác biệt việc nhận giúp đỡ từ gia đình vợ/bạn tình/người yêu đồng tính nam túng thiếu ốm đau.Error! Bookmark not defined Biểu 2.2: Những khó khăn thường gặp phân theo mức độ bộc lộ khuynh hướng tình dục đồng giới Error! Bookmark not defined Biểu 2.3: Đánh giá đồng tính nam nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị cộng đồng họ Error! Bookmark not defined Biểu 2.4: Ứng xử đồng tính nam bị dọa tiết lộ cho gia đình biết sở thích tình dục họ (%) Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng giới tính thứ ba vấn đề xã hội quan tâm Gần đây, số câu lạc dành cho đồng tính nam thành lập như: Câu lạc Hải Đăng, Thông Xanh, Niềm tin xanh Hà Nội, Ánh Sao Đêm Đà Nẵng, Muôn Sắc Màu Khánh Hoà, Bầu Trời Xanh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Xanh Cần Thơ Biển xanh, M for M, Glink Tuy nhiên, hoạt động dành cho giới đồng tính luyến Việt Nam chưa thực quan tâm cách đầy đủ cần thiết chưa có sách xã hội bảo trợ cho người đồng tính Đại phận người dân có thái độ kỳ thị có suy nghĩ sai lệch người đồng tính Điều không tác động xấu đến người đồng tính mà đến xã hội nói chung Đồng tính nói chung, đồng tính nam nói riêng vấn đề mang tính chất toàn cầu, không tồn riêng quốc gia, dân tộc, văn hóa Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề này, nghiên cứu phân bố rải rác hầu hết quốc gia giới, nước phát triển nước theo đạo Hồi, có Việt Nam Các nghiên cứu người có quan hệ tình dục đồng giới nam tiến hành với kết hợp nhiều phương pháp lĩnh vực khác đem lại kết hữu ích mặt xã hội Nhìn chung, nghiên cứu tự truyện xuất công bố cho thấy tượng tình dục đồng giới nam thành phố lớn giới Việt Nam vấn đề gặp Các đối tượng đồng tính nam đa dạng xuất thân, lối sống, trình độ học vấn mức độ hiểu biết biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục Có thể nói, hầu hết người đồng tính nam phải trải qua kỳ thị dạng hay dạng khác gia đình cộng đồng Nhiều người số họ có hiểu biết tốt HIV biện pháp phòng tránh song họ nhóm có nguy mắc bệnh lây qua đường tình dục cao có nhiều bạn tình quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su Phần lớn nghiên cứu tập trung làm rõ tác động hệ việc quan hệ tình dục không an toàn nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới nguy bùng nổ đại dịch HIV/AISD nhóm Tất tác phẩm góp nhặt nên tranh sinh động người nam giới có quan hệ tình dục đồng tính Và bắt đầu từ năm 2005, ngày 17 tháng hàng năm lấy làm ngày quốc tế chống kì thị , phân biệt đối xử với người đồng tí nh nam , đồng tí nh nữ , lưỡng tí nh và chuyển đổi giới tí nh khắp thế giới đồng tí nh luyến ái vẫn còn bị coi là bất hợp pháp 80 quốc gia thế giới số nước còn tồn tại hì nh phạt là cái chết dành cho người đồng tí nh Sự kỳ thị người đồng tính nam khiến cho sống người đồng tính nam gặp nhiều trở ngại kéo theo hàng loạt hệ xã hội không mong muốn khác Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ hoàn chỉnh hệ xã hội không mong muốn từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam, xem vấn đề quan trọng không nhóm đối tượng đồng tính nam mà tác động không nhỏ đến tiến xã hội Với tất lý trên, lựa chọn đề tài “Những hệ xã hội từ thái độ kỳ thị người đồng tính nam nay” với hi vọng nghiên cứu đem lại kết hữu ích mặt xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đồng tính nam vấn đề nhạy cảm, nhận quan tâm nhà hoạch định sách đối tượng nghiên cứu nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác giới nói chung, Việt Nam nói riêng Sự kỳ thị người đồng tính nam hệ xã hội kéo theo từ thái độ nhận diện qua nghiên cứu triển khai nhiều quốc gia thời điểm khác 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Thực trạng hành vi quan hệ tình dục đồng giới nam nhận thức người dân vấn đề nước giới Ở Indonesia, quan hệ tình dục đồng giới xem hợp pháp thấy việc tuyên truyền để người dân dần chấp nhận hành vi người có quan hệ tình dục đồng giới nam gặp nhiều khó khăn Tổ chức Sức khỏe gia đình Quốc tế Indonesia phối hợp với Dự án Phòng chống HIV AIDS tiến hành đánh giá thực trạng hành vi tình dục nam giới Kết cho thấy có đa dạng đặc tính tình dục nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới Indonesia Những người nam có quan hệ tình dục đồng giới dễ nhận thấy người chuyển giới, thường gọi Waria, banci bencong Từng có mặt văn hóa Indonesia trước đây, nên cộng đồng dễ dàng chấp nhận khoan dung nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới khác [Nguồn: Oetomo, Dédé (1999), “Đánh giá thực trạng giới đa dạng tính dục nam giới Jakarta, Suraybaya Manado”, Dự án phòng chống HIV, Indonesia] Cũng bàn hành vi quan hệ tình dục đồng giới nam Hồng Kông, năm 2002, nhóm tác giả Smith, Graham, Chi Chung Lau Paul Louey tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hành vi thái độ tình dục người đàn ông có sử dụng dịch vụ sở xông người nam đồng tính Hồng Kông” Nghiên cứu cho biết, Hồng Kông, vào năm 1991, Chính Phủ chấm dứt việc coi quan hệ tình dục đồng giới có đồng thuận người đàn ông 21 tuổi tội phạm Quyết định dẫn tới việc đời nhiều tổ chức sở dành cho người đồng tính nam quán bar sở xông Giống Trung Hoa lục địa Đài Loan, Hồng Kông, tongzhi thường sử dụng để người đồng tính nam, đồng tính nữ, người lưỡng tính chuyển giới Trong cộng đồng tongzhi sôi động xã hội tồn nhiều quan điểm bảo thủ cách nhìn nhận vấn đề Hậu nhiều người nam có quan hệ tình dục đồng giới ẩn dấu xu hướng tính dục bao cao su bị coi chủ đề bị cấm kị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bảo cộng (2004), “Nghiên cứu điều tra thông tin hành vi tình dục, nhu cầu sức khỏe tình dục, nguy nhiễm HIV/STIs bối cảnh xã hội nhóm MSM Thành phố Hồ Chí Minh”, FHI Việt Nam Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Báo cáo số lượng người đồng tính Việt Nam” Nguyễn Văn Dũng (2008), “Bóng”, NXB Văn học, Hà Nội Trần Minh Giới (2004); “Nhận thức HIV/AIDS nguy nhiễm HIV người đồng tính nam Hải Phòng”, UNESSCO Lương Đức Hòa (2004), “Nghiên cứu nhận dạng, mối quan hệ hành vi tình dục nguy lây nhiễm HIV người MSM Khánh Hòa, Việt Nam”, Khánh Hòa Khuất Thu Hồng đồng nghiệp (2005), “Nghiên cứu nam có quan hệ tình dục với nam: khung cảnh xã hội vấn đề tình dục”, Viện Phát triển xã hội, Hà Nội Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Vũ Thành Long (2005), “Nam giới có quan hệ tình dục với nam giới Hà Nội: đặc điểm xã hội vấn đề sức khỏe tình dục”, Viện Phát triển xã hội, Hà Nội Vũ Mạnh Lợi cộng (2008), “Tình dục đồng giới nam Việt Nam- Sự kỳ thị hệ xã hội”, Trung tâm phòng chống bệnh lây qua đường tình dục HIV/AIDS Nguyễn Thanh Phương (2009), “Sự kỳ thị với nhóm MSM Hà Nội”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Bùi Anh Tấn (2008), “Thế giới đàn bà”, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 11 Thành Trung- Lê Anh Hoài (2008), “Không lạc loài”, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Sự lây lan HIV yếu tố nguy lây nhiễm HIV người MSM Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội- Chương trình phối hợp Liên Hiệp Quốc HIV- AISD (2010), “Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới HIV”, Nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội 14 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường - Học viện Báo chí Tuyên truyền (2004), Điều tra “Đặc điểm kinh tế, xã hội nam giới có quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam” 15 Viện nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trường ISEE - Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2011), “Thông điệp truyền thông đồng tính luyến số báo in báo mạng” 16 Viện nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trường ISEE (2012), ““Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới Thành phố Hồ Chí Minh” 17 A.Cloete; L.C Simbayi; S.C.Kalichman; A.Strebel; N.Henda; (2008); “Kỳ thị phân biệt đối xử với đồng tính nam bị nhiễm HIV” 18 Donn Colby (2001), “Kiến thức HIV nguy nhóm nam có quan hệ tình dục với nam Thành phố Hồ Chí Minh, ,Việt Nam”, Tạp chí Hội chứng suy giảm miễn dịch 19 Donn Colby, Cao Hữu Nghĩa, Serge Doussantousse (2004); “Nam có quan hệ tình dục với nam HIV Việt Nam”, Tạp chí AIDS Giáo dục ngăn ngừa 20 Gunter Endruweit, Gisela Trommsdorff (2002), “Từ điển xã hội học”, NXB Thế Giới, Hà Nội 21 FHI- UNAIDS (2007), “Trao đổi với nam tình dục đồng giới- quan điểm thay đổi hành vi họ dự phòng HIV/AIDS”, Tổ chức sức khỏe Gia đình quốc tế Việt Nam, Hà Nội 22 Jabcob Aronson (2002), “Tình dục đồng giới Hà Nội? Chốn công cộng tình dục nơi công cộng, Không gian GAY, NXB Columbia 23 A.C Kinsey, W.B Pomeroy, C.E Martin (1948), “Sexual Behavior in the Human Male”, (pg 639, 656) Philadelphia 24 Nadia Dowshen, Helen J.Binns, Robert Garofalo (2009), “Những trải nghiệm kỳ thị liên quan tới HIV nam quan hệ tình dục với nam giới” 25 Oetomo, Dédé (1999), “Đánh giá thực trạng giới đa dạng tính dục nam giới Jakarta, Suraybaya Manado”, Dự án phòng chống HIV, Indonesia 26 Okal, Jerry, Stanley Luchters, Scott Geibel, Matthew F.Chersich, Daniel Lango ang Marleen Temmerman (2009), “Social context, sexual risk perceptions and tigma: HIV vulnerability among male sex workers in Mombasa, Kenya” 27 Tan, Michael Y Cheng and Jonathan Lamug (2000), Vấn đề thời gian: HIV/AIDS phát triển Philippines, Mạng thông tin hành động sức khỏe (HAIN), Philippines 28 UNAIDS (2005), “Nam quan hệ tình dục đồng giới, dự phòng chăm sóc HIV”, Báo cáo Hội nghị tham vấn bên liên quan UNAIDS, Geneva 29 UNAIDS (2006), “HIV nam có quan hệ tình dục đồng giới Châu Á Thái Bình Dương”, Geneva [...]... quan hệ và hành vi tình dục và nguy cơ lây nhiễm HIV giữa những người MSM ở Khánh Hòa, Việt Nam , Khánh Hòa 6 Khuất Thu Hồng và các đồng nghiệp (2005), “Nghiên cứu nam có quan hệ tình dục với nam: khung cảnh xã hội và các vấn đề tình dục”, Viện Phát triển xã hội, Hà Nội 7 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Vũ Thành Long (2005), Nam giới có quan hệ tình dục với nam giới ở Hà Nội: đặc điểm xã hội và những. .. ISEE (2012), ““Trẻ em đường phố đồng tính, song tính và chuyển giới tại Thành phố Hồ Chí Minh” 17 A.Cloete; L.C Simbayi; S.C.Kalichman; A.Strebel; N.Henda; (2008); Kỳ thị và phân biệt đối xử với những đồng tính nam bị nhiễm HIV” 18 Donn Colby (2001), “Kiến thức về HIV và những nguy cơ trong nhóm nam có quan hệ tình dục với nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, ,Việt Nam , Tạp chí Hội chứng suy giảm miễn dịch... Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Điều tra “Đặc điểm kinh tế, xã hội của nam giới có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam 15 Viện nghiên cứu Xã hội, kinh tế và môi trường ISEE - Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2011), “Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên một số báo in và báo mạng” 16 Viện nghiên cứu Xã hội, kinh tế... điểm xã hội và những vấn đề về sức khỏe tình dục”, Viện Phát triển xã hội, Hà Nội 8 Vũ Mạnh Lợi và cộng sự (2008), “Tình dục đồng giới nam tại Việt Nam- Sự kỳ thị và hệ quả xã hội , Trung tâm phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS 9 Nguyễn Thanh Phương (2009), “Sự kỳ thị với nhóm MSM tại Hà Nội”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội 10 Bùi Anh Tấn (2008), “Thế giới không có đàn... (2004); Nam có quan hệ tình dục với nam và HIV ở Việt Nam , Tạp chí AIDS Giáo dục và ngăn ngừa 20 Gunter Endruweit, Gisela Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học”, NXB Thế Giới, Hà Nội 21 FHI- UNAIDS (2007), “Trao đổi với nam tình dục đồng giới- các quan điểm về thay đổi hành vi của họ về dự phòng HIV/AIDS”, Tổ chức sức khỏe Gia đình quốc tế tại Việt Nam, Hà Nội 22 Jabcob Aronson (2002), “Tình dục đồng. .. tình dục, nguy cơ nhiễm HIV/STIs và bối cảnh xã hội của nhóm MSM tại Thành phố Hồ Chí Minh”, FHI Việt Nam 2 Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Báo cáo về số lượng người đồng tính tại Việt Nam 3 Nguyễn Văn Dũng (2008), “Bóng”, NXB Văn học, Hà Nội 4 Trần Minh Giới (2004); “Nhận thức về HIV/AIDS và nguy cơ nhiễm HIV của những người đồng tính nam ở Hải Phòng”, UNESSCO 5 Lương Đức Hòa (2004),... “Không lạc loài”, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Sự lây lan HIV và các yếu tố của nguy cơ lây nhiễm HIV trong những người MSM tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam , Thành phố Hồ Chí Minh 13 Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội- Chương trình phối hợp của Liên Hiệp Quốc về HIV- AISD (2010), “Tìm hiểu và giảm kỳ thị liên quan đến nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới và HIV”, Nhà xuất... “Sexual Behavior in the Human Male”, (pg 639, 656) Philadelphia 24 Nadia Dowshen, Helen J.Binns, Robert Garofalo (2009), Những trải nghiệm kỳ thị liên quan tới HIV trong nam quan hệ tình dục với nam giới” 25 Oetomo, Dédé (1999), “Đánh giá thực trạng giới và đa dạng tính dục của nam giới ở Jakarta, Suraybaya và Manado”, Dự án phòng chống HIV, Indonesia 26 Okal, Jerry, Stanley Luchters, Scott Geibel,... Vấn đề thời gian: HIV/AIDS và phát triển ở Philippines, Mạng thông tin hành động sức khỏe (HAIN), Philippines 28 UNAIDS (2005), Nam quan hệ tình dục đồng giới, dự phòng và chăm sóc HIV”, Báo cáo của Hội nghị tham vấn các bên liên quan của UNAIDS, Geneva 29 UNAIDS (2006), “HIV và nam có quan hệ tình dục đồng giới ở Châu Á và Thái Bình Dương”, Geneva