Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tếChương II: Lý thuyết danh mục đầu tư Phân bổ vốn giữa tài sản rủi ro và phi rủi ro.. Bộ môn Tài chính, Khoa Tài ch
Trang 1Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Chương II: Lý thuyết danh
mục đầu tư
Phân bổ vốn giữa tài sản rủi ro và phi rủi ro Danh mục đầu tư bao gồm một TSRR và một TSPRR
Phân bổ vốn giữa các tài sản rủi ro
Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz
Trang 2 Một trong những quyết định phân bổ tài sản phổ biến nhất của
quản trị danh mục đầu tư - quyết định phân bổ vốn giữa tài
sản phi rủi ro với một tỷ lệ của các tài sản có rủi ro trong danh
mục đầu tư.
Quyết định phân bổ vốn là sự chọn lựa tỷ trọng của các
chứng khoán (bao gồm cả tài sản rủi ro và phi rủi ro) đối với
một dự án đầu tư tổng thể
Vấn đề phân bổ vốn này có thể được giải quyết ở hai giai
đoạn
Xác định sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi tức khi chọn lựa
giữa tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
Chỉ ra việc ngại rủi ro của nhà đầu tư tác động như thế nào
đến phương án kết hợp tối ưu giữa hai loại tài sản nói trên
rủi ro và tài sản phi rủi ro
Trang 3Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Xem xét sự lựa chọn phân bổ tài sản cơ bản nhất:
chọn lựa danh mục đầu tư như thế nào để thay thế
cho chứng khoán phi rủi ro trên thị trường tiền tệ
bằng tài sản rủi ro khác đã được phân loại
Tài sản phi rủi ro: Tín phiếu Kho bạc
Tài sản rủi ro: Cổ phiếu, Trái phiếu dài hạn (hay một
danh mục đầu tư rủi ro)
Một số ký hiệu:
y: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản rủi ro, hoặc danh
mục đầu tư rủi ro, P
1-y: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản phi rủi ro, F
2.1 Phân bổ vốn giữa tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro (tt)
Trang 4 Giả sử tổng vốn đầu tư là $300,000
Trong đó: $90,000 - Tín phiếu Kho bạc
$210,000$ - các loại chứng khoán có rủi ro:
Với, $113,400: cổ phiếu (E) và $96,600: Trái phiếu dài hạn (B)
Khi đó, danh mục rủi ro P sẽ được tạo nên từ:
rủi ro và tài sản phi rủi ro (tt)
Trang 5Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Tương tự, giả sử tỷ trọng các tài sản có rủi ro, y, được phân bổ vào danh mục đầu tư bộ phận có rủi ro P; phần tỷ trọng còn lại, (1-y), sẽ được đầu tư vào danh mục bộ phận phi rủi ro F.
Giả sử:
Khi đó:
2.2 Danh mục đầu tư bao gồm một TSRR và một TSPRR
Trang 6 Như vậy, tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên danh mục đầu tư kết
hợp, C, sẽ là:
Nhận xét:
Tỷ suất lợi tức cơ bản nhất của bất kỳ một danh mục đầu tư
là tỷ suất lợi tức phi rủi ro.
Phần bù rủi ro của danh mục đầu tư kết hợp sẽ phụ thuộc vào phần bù rủi ro của danh mục đầu tư có rủi ro, và tỷ trọng của tài sản rủi ro, y.
gồm một TSRR và một TSPRR
(tt)
Trang 7Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Trang 8 Do nên
Nhận xét:
Điều này là hợp lý bởi vì độ lệch chuẩn của
DMĐT kết hợp tỷ lệ với cả độ lệch chuẩn của tài sản rủi ro cũng như tỷ trọng đầu tư vào nó
hợp
Trang 9Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Trang 10Mượn ở mức lãi suất phi rủi ro và đầu tư vào cổ phiếu
Sử dụng 50% đòn bẩy,
rc = (-.5) (.07) + (1.5) (.15) = 19
σc = (1.5) (.22) = 33
Sử dụng đòn bẩy
Trang 11Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Sắp xếp phương trình lợi tức kỳ vọng DMĐTKH, ta có:
Đường phân bổ vốn (CAL)
Trang 12CAL (Capital Allocation Line)
Trang 13Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
p Tập hợp những cơ hội đầu tư với một tài sản có rủi ro và một tài sản phi rủi ro xét trong mối
tương quan giữa lợi tức và rủi ro
p Đường thẳng bắt đầu từ rf và đi qua điểm P
được gọi là đường phân bổ vốn (CAL)
p Hệ số góc của đường CAL, kí hiệu S, tương
xứng với sự tăng lên của lợi tức kỳ vọng trong
danh mục đầu tư kết hợp trên mỗi đơn vị tăng
thêm của rủi ro (độ lệch chuẩn) Vì lý do này,
hệ số góc này còn được gọi là tỷ lệ phần
thưởng trên rủi ro
Đường phân bổ vốn (CAL)
Trang 14 Tài sản phi rủi ro (F) nằm trên trục tung bởi độ
Nếu lựa chọn ngược lại thì y = 0, 1-y = 1.0 và
danh mục đầu tư kết hợp là danh mục đầu tư
phi rủi ro F.
Đường phân bổ vốn (CAL) (tt)
Trang 15Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Vậy, điều gì sẽ xảy ra đối với các danh mục có
tỷ trọng y nằm trong {0,1}?
Đường phân bổ vốn (CAL) (tt)
Trang 16σp = 22%
Trang 17Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
A càng cao tỷ lệ đầu tư vào tài sản phi rủi ro càng
cao
A càng thấp tỷ lệ đầu tư vào tài sản rủi ro càng cao
Sử dụng đòn bẩy tạo ra mức độ chấp nhận rủi ro cao hơn đối với một mức lợi tức cao
Sợ rủi ro và sự phân bổ
Trang 19Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
CAL
E(r)
σ 7%
Trang 202.2 Danh mục đầu tư tối ưu
2.2.1 Đa dạng hóa và và giảm rủi ro
Ch ng khoán A ứng khoán A
Ch ng khoán B ứng khoán A
A+B A+A
Trang 21Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Trang 22Rủi ro toàn bộ = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống
Số loại chứng khoán Ang khoán (n)
Rủi ro hệ thống
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro toàn bộ
Độ lệch chuẩn
Trang 23
- Mức giảm rủi ro sẽ đáng kể nếu thêm chứng khoán vào danh mục
đầu tư có ít chứng khoán
Ví dụ nếu nhà đầu tư nắm giữ một DMĐT gồm 2 chứng khoán, nếu
thêm vào chứng khoán thứ 3, mức giảm rủi ro sẽ nhiều hơn trường
hợp người này nắm giữ một DMĐT gồm 10 chứng khoán và thêm
vào chứng khoán thứ 11
- Nếu n có xu hướng tăng dần đến số lượng chứng khoán trên thị
trường, rủi ro phi hệ thống sẽ dịch chuyển về 0
Lưu y rằng trên thực tế, khi tỷ suất lợi tức của các chứng khoán là
dương, nhưng tương quan không hoàn hảo, sự đa dạng hóa cho
phép giảm nhưng không loại bỏ được rủi ro
Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Trang 24Từ 2 chứng khoán, có thể xây dựng những danh mục đầu tư (P) khác nhau bằng cách thay đổi tỷ trọng đầu
tư ở mỗi loại chứng khoán
* E(Rp) = w1E(R1) + w2(R2), trong đó:
w1, w2 = tỷ lệ đầu tư vào CK 1, 2
w1 + w2 = 1
E(R1), E(R2) = lợi tức kỳ vọng của CK 1, 2
chứng khoán Ang khoán
Trang 25Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
σp2 = w12σ12 + w22σ22 + 2w1w2 Cov(R1,R2)
σ12 = Phương sai của CK 1
σ22 = Phương sai của CK 2
Cov(R1,R2) = Hiệp phương sai giữa lợi tức của
CK 1 và 2
Danh mục đầu tư 2 CK: Rủi ro
Trang 26với ρ1,2 = Hệ số tương quan của lợi tức
Trang 27Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Giá trị của ρ
+ 1.0 > ρ > -1.0
Nếu ρ= 1.0, các chứng khoán có mối tương hỗ
thuận hoàn hảo.
Nếu ρ= - 1.0, các chứng khoán có tương quan
nghịch hoàn hảo.
Giá trị của hệ số tương quan
Trang 28Trường hợp ρ = 1
σp = w1σ1 + w2σ2
Khi hệ số tương quan = 1, tập hợp danh mục
đầu tư mà nhà đầu tư có thể xây dựng được biểu diễn bởi một đường thẳng trên đồ thị lợi tức kỳ vọng – rủi ro
Trang 29Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Ví dụ: Hai chứng khoán A và B có lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩn
lần lượt là: E(RA) = 5%, E(RB) = 8%
Trang 31Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Trường hợp ρ = 0
σp2 = w12σ12 + w22σ22
•Khi hệ số tương quan = 0, tập hợp danh mục đầu tư
mà nhà đầu tư có thể xây dựng được biểu diễn bởi một
đường cong trên đồ thị lợi tức kỳ vọng – rủi ro
Trang 32Lấy lại ví dụ trên, nếu hệ số tương quan = 0, có thể xây dựng những
danh mục đầu tư:
Trang 33Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
4
8 10
5 8
σ(Rp)
E(Rp
A B
C
Trang 34Trường hợp ρ = -1
σp2 = (w1σ12 - w2σ2)2
Khi hệ số tương quan = -1, tập hợp danh mục đầu tư
mà nhà đầu tư có thể xây dựng được biểu diễn bởi 2
đoạn thẳng trên đồ thị lợi tức kỳ vọng – rủi ro
Trang 35Lấy lại ví dụ trên, nếu hệ số tương quan = -1, có thể xây dựng những
danh mục đầu tư:
Trang 36E(Rp
Trang 37Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Danh mục hai chứng khoán Ang khoán
ρ = 0
ρ = -1
ρ = -1
Trang 38 Mối liên hệ phụ thuộc vào hệ số tương quan.
-1.0 < r < +1.0
Hệ số tương quan càng nhỏ, càng giảm được rủi ro
Nếu r = +1.0, không thể giảm được rủi ro
hai chứng khoán Ang khoán: hiệu ứng khoán Ang
tương quan
Trang 39Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
nhất
* Xác định tỷ trọng vốn đầu tư vào các loại
chứng khoán để đạt được một danh mục đầu
tư có rủi ro thấp nhất
Điểm B biểu diễn cho danh mục đầu tư có rủi
ro thấp nhất
wi: tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán i
Danh mục đầu tư gồm 2 loại CK A và B
Var(Rp) = wA2σB2 + wA2σB2 + 2wAwB Cov(RA,RB)
Trang 40Danh mục đầu tư có rủi ro thấp nhất
Rủi ro thấp nhất khi:
Tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán A
Trang 41Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
E(r1)
= 10
= 1 5
2 - (.2)(.15) (.2)
(.15)2 + (.2)2 - 2(.2)(.15) (.2)
0.6733
0.3267
Trang 42E(Rp) = 0.6733(0.10) + 0.3267(0.14) = 0.1131
Trang 43Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
2 - (.2)(.15)(.2) (.15)2 + (.2)2 - 2(.2)(.15)(-.3)
w = (1 - 6087) = 39132
ρ = -.3
Trang 45Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Liên kết tối ưu có mức rủi ro thấp nhấp đối với một
mức lợi tức cho trước
Đánh đổi tối ưu là đường biên hiệu quả
Những danh mục nằm trên đường biên hiệu quả là
những danh mục thống trị
Mở rộng cho tất cả các loại
chứng khoán Ang khoán
Trang 46Variance của tài sản rủi ro
E(r)
Đường biên hiệu quả
Danh mục
có phương sai bé nhất
Đường biên phương sai cực tiểu
Tài sản riêng lẻ
St Dev.
Trang 47Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Kết hợp tối ưu trở tuyến tính
Một liên kết đơn giữa tài sản rủi ro và phi rủi ro sẽ
thống trị
ro
Trang 48Các CAL khác
M
E(r)
CAL (Global minimum variance)
CAL (A) CAL (P )
σ
Trang 49Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
roE(r)
Efficient frontier of risky assets
More risk-averse investor
U’’’ U’’ U’
Trang 50và mượnE(r)
CAL
St Dev
Trang 51Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
2.2.2 Mô hình Markowitz
* Các giả thiết:
- Đầu tư trong một khoảng thời gian đơn (ví dụ: 1
năm).
- Quyết định đầu tư được dựa trên tỷ suất lợi tức
kỳ vọng và rủi ro của đầu tư.
- Ở một mức rủi ro được xác định trước, nhà đầu
tư sẽ thích đầu tư mang lại tỷ suất lợi tức kỳ vọng
cao hơn Tương tự, ở một mức tỷ suất lợi tức kỳ
vọng được xác định trước, nhà đầu tư sẽ thích đầu
tư có rủi ro thấp hơn.
Trang 522.2.2 Mô hình Markowitz (tt)
Một tài sản đầu tư hoặc một danh mục các tài
sản đầu tư được xem là hiệu quả nếu không có
bất kỳ tài sản hoặc danh mục đầu tư nào khác có
cùng mức rủi ro (hoặc rủi ro thấp hơn) nhưng lại
có tỷ suất lợi tức kỳ vọng cao hơn; hoặc có cùng tỷ
suất lợi tức kỳ vọng (hoặc tỷ suất lợi tức kỳ vọng
cao hơn) nhưng lại có rủi ro thấp hơn.
Trang 53Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
kỳ vọng được ấn định trước
Hoặc
Có tỷ suất lợi tức kỳ vọng cao nhất tương ứng với một mức rủi ro được xác định trước
Tối ưu hóa danh mục đầu tư theo
mô hình Markowitz
Trang 542.2.2 Mô hình Markowitz (tt)
E(R)
Đường biên hiệu quả
Đường biên phương sai nhỏ nhất
Các tài sản riêng lẻ
σ
A
B
C
Trang 55Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
2.2.3 Lựa chọn danh mục đầu
tư tối ưu
Tỷ suất lợi tứng khoán Ac kỳ vọng
E(R) Độ lệch chuẩnσ U = E(R) - 0,005AσGiá trị hữu dụng 2
10% 20% 10 - 0,005*4*400 = 2 15% 25,5% 15 - 0,005*4*650 = 2 20% 30% 20 - 0,005*4*900 = 2 25% 33,9% 25 - 0,005*4*1.150 = 2
Trang 56tư tối ưu (tt)
1 Trường hợp không tồn tại tài sản phi rủi
ro:
Danh mục đầu tư tối ưu mà nhà đầu tư sẽ chọn là
danh mục nằm trên đường biên hiệu quả và tại đó
đường biên hiệu quả tiếp xúc với đường cong hữu
dụng đồng nhất.
Trang 57Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
1 Trường hợp không tồn tại
tài sản phi rủi ro (tt)
Trang 58phi rủi ro
* Tài sản phi rủi ro:
- Tài sản phi rủi ro là tài sản mang lại tỷ suất
lợi tức kỳ vọng chắc chắn (độ lệch chuẩn của tỷ
suất lợi tức σ = 0).
- Hiệp phương sai (hay hệ số tương quan) giữa
tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản khác (hay danh
mục các tài sản rủi ro) bằng 0
Trang 59Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
2 Trường hợp tồn tại tài sản
phi rủi ro (tt)
* Kết hợp giữa tài sản phi rủi ro với danh mục các tài sản rủi
ro:
- Tỷ suất lợi tức kỳ vọng của danh mục đầu tư kết hợp
giữa tài sản phi rủi ro với một danh mục các tài sản rủi ro:
- Độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên danh mục đầu tư kết hợp:
Trang 60phi rủi ro (tt)
- Quan hệ giữa độ lệch chuẩn với tỷ suất lợi tức kỳ
vọng trên danh mục đầu tư kết hợp:
Khi được kết hợp với tài sản phi rủi ro, đường
biên hiệu quả trở thành đường thẳng đi qua Rf và
tiếp xúc với đường biên Markowitz (điểm M)
Trang 61Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
2 Trường hợp tồn tại tài sản
phi rủi ro (tt)
M C
A
B
RfE(R)
σ
Trang 62phi rủi ro (tt)
MC
RfE(R)
σ
D
Trang 63Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Đầu tư bằng cách sử dụng
đòn bẩy (vay nợ)
Có thể đạt được tỷ suất lợi tức kỳ vọng cao hơn tỷ
suất lợi tức kỳ vọng ở tại điểm M hay không nếu
như nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao hơn?
Trang 641 Mô hình hai thông số: Quyết định đầu tư của các nhà
đầu tư được dựa trên hai thông số: Tỷ suất lợi tứng khoán Ac kỳ
vọng và Độ lệch chuẩn (thể hiện cho rủi ro)
2 Mô hình Markowitz tạo ra một tập hợp các danh mục
đầu tư hiệu quả (đường biên Markowitz) Trên đường biên
Markowitz, không danh mục nào là tốt hơn danh mục nào,
việc lựa chọn danh mục nào là tùy thuộc vào mỗi nhà đầu
tư cụ thể (phụ thuộc vào đặc điểm ngại rủi ro)
Trang 65Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
Một số điểm lưu ý về mô hình
Markowitz
3 Mô hình Markowitz không đề cập đến vấn đề đầu tư
hoặc vay theo lãi suất phi rủi ro
4 Ước lượng đường biên hiệu quả của mỗi nhà đầu tư có
thể khác nhau, tùy thuộc vào bộ các dữ liệu đầu vào được
ước lượng cho mô hình Markowitz
5 Mô hình Markowitz đòi hỏi phải ước lượng một số
lượng lớn các thông số đầu vào
Nếu muốn xây dựng đường biên Markowitz từ n = 50
loại chứng khoán, cần bao nhiêu giá trị ước lượng?
Trang 6650 giá trị tỷ suất lợi tức kỳ vọng (n)
50 giá trị phương sai (n)
1.225 giá trị hiệp phương sai [n(n - 1)/2]
Tổng cộng: 1.325 giá trị ước lượng
Nếu n = 100, cần 5.150 giá trị ước lượng!!!
Trang 67Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
các thông số đầu vào để xây dựng đường biên hiệu quả
* Mô hình chỉ số đơn (Single Index Model -
SIM):
+ Giả thiết:
- Chỉ có hai nguồn ảnh hưởng đến sự biến động của lợi tức chứng khoán: 1 Các nhân tố vĩ mô, và 2 Các
nhân tố thuộc về chính bản thân công ty
- Các nhân tố thuộc về công ty là độc lập giữa các công ty
- Một chỉ số chứng khoán nào đó đại diện cho ảnh hưởng của tất cả các nhân tố vĩ mô
Trang 68
Tỷ suất lợi tức thực nhận trên chứng khoán i
được thể hiện theo mô hình chỉ số đơn:
Trang 69Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
(ttheo)
- βi: Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất lợi tức trên chứng khoán i đối với tỷ suất lợi tức trên chỉ số
thị trường chứng khoán
- ei: Phần tỷ suất lợi tức không kỳ vọng độc lập
với thị trường; ei : Biến ngẫu nhiên và E(ei) = 0
- ei không tương quan với ej
Khi đó:
+ Tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên chứng khoán i:
Trang 71Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế
(ttheo)
Cần bao nhiêu giá trị ước lượng để giải bài toán
tối ưu hóa theo mô hình Markowitz nếu sử dụng mô
hình SIM?
Giả sử có n chứng khoán, số ước lượng cần
thiết:
- n ước lượng tỷ suất lợi tức kỳ vọng, E(Ri)
- n ước lượng hệ số đo lường độ nhạy, βi
- n ước lượng phương sai của phần tỷ suất lợi tức độc lập với thị trường,
- 1 ước lượng phương sai của tỷ suất lợi tức trên chỉ số thị trường chứng khoán,
Tổng cộng: (3n + 1) giá trị ước lượng