- Đường kính vòng lăn:- Chiều rộng vành khăn: mm Vận tốc vòng bánh răngm/s Theo bảng 6.3 chọn cấp chính xác bộ truyền là 9Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền: - Lực vòng: - Lực hướng
Trang 1BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện: LÂM ANH TÚ MSSV:G0903162
ĐỀ TÀI Đề số 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Phương án số:8
Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm:
1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Nối trục đàn hồi; 3- Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp phân đơi cấp nhanh; 4- Bộ truyền xích ống con lăn 5- Băng tải.
Trang 2Số liệu thiết kế:
Công suất trên trục băng tải, P : 12kW
Số vòng quay trên trục băng tải, n(v/p) :50
Thời gian phục vụ, L(năm) :8
Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ
(1 năm làm việc 200 ngày, ngày làm 2 ca, 1 ca làm việc 8 giờ)Chế độ tải: T1= T ; T2 =0.4T
t1= 15 giây ; t2 =37 giây
Trang 3Phần 1
Tính toán chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
1.1 Chọn động cơ điện.……… 5
1.2 Phân phối tỉ số truyền……….…6
Phần 2
Tính toán thiết kế chi tiết máy 2.1 Thiết kế bộ truyền xích ống con lăn……… 9
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng ………12
2.3 Tính toán trục và chọn then ……… 27
2.4 Tính chọn ổ lăn và nối trục vòng đàn hồi ……… 43
2.5 Thiết kế vỏ hộp……… 48
2.6 Các chi tiết phụ……….….49
2.7 Bảng dung sai lắp ghép……… 55
Tài liệu tham khảo………57
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
-*** -Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong
cơ khí Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơkhí hiện đại Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động làcông việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước Hiểu biết,nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ thống truyền động lànhững yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thểnói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất Đốivới các hệ thống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phậnkhông thể thiếu
Đồ án thiết kế máy giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta cóthể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn học như Nguyên lý máy,Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật…, và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việcthiết kế cơ khí Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà côngviệc thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổlăn,… Thêm vào đó, trong quá trình thực hiện các sinh viên có thể bổ sung vàhoàn thiện kỹ năng vẽ AutoCad, điều rất cần thiết với một sinh viên cơ khí
Em chân thành cảm ơn thầy Dương Đăng Danh , các thầy cô khoa cơ khí
đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi,
em rất mong nhận được ý kiến từ thầy cô
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe và hạnh phúc
Trang 5 Chọn hiệu suất của hệ thống
Hiệu suất truyền động:
Tính công suất đẳng trị (công suất tính toán) :
Công suất tính toán:
Trang 6Công suất cần thiết trên động cơ:
1.2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
• Tỉ số truyền của hệ :
Chọn sơ bộ
: tỉ số truyền của bộ truyền xích
: tỉ số truyền của hộp số giảm tốc 2 cấp
Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
Chọn động cơ điện, bảng thông số động cơ điện:
Dựa vào bảng P1.3/trang 237 sách “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một”của
“Trịnh Chất – Lê Văn Uyển” ta chọn động cơ điện 4A160S4Y3có công suất Pdc=15(kW)
Trang 8 Tính toán momen xoắn trên các trục
Trang 9PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN
Chọn loại xích ống con lăn
Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
(răng)
Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức:
Trang 10(răng)
Xác định các hệ số điều khiển sử dụng xích K theo công thức 5.22 trang 181 sách
“ Cơ Sở Thiết Kế Máy” của “ Nguyễn Hữu Lộc”:
Kr=1,2: hệ số tải trọng động (tải trọng va đập nhẹ)
Ka=1: hệ số xét đến ảnh hưởng khoảng cách trục (chọn a=40pc)
Ko =1: hệ số xét đến ảnh hưởng cách bố trí bộ truyền (bố trí nằm ngang)
Kdc=1: hệ số xét đến ảnh hưởng khả năng điều chỉnh lực căng xích (trục điều chỉnh được)
Kb=1: hệ số xét đến điều kiện bôi trơn (bôi trơn nhỏ giọt)
Klv=1,12 –hệ số xét đến chế độ làm việc (làm việc hai ca)
Tính công suất tính toán Pt:
Tương ứng với bước xích pc = 31,75 mm Số vòng quay tới hạn là
nth=630 (vòng/phút) → thoả mãn điều kiện : n1 < nth
Xác định vận tốc trung bình v (m/s) của xích ( công thức 5.10 ) và lực vòng có ích Ft:
Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc theo công thức (5.26):
Với được chọn trong bảng 5.3 là 29 (Mpa)
Trang 11Do pc = 31,75 (mm) nên điều kiện được thoả.
Tính chính xác khoảng cách trục a theo công thức (5.9) :
Ta chọn khoảng cách trục a = 1275 (mm) ( khoảng cách giảm (0,002÷0,004)a )
Số lần va đập xích trong một giây:
Theo bảng (5.6) với bước xích pc= 31,75 (mm), chọn [i] = 16
Kiểm tra xích theo hệ số an toàn theo công thức (5.28)
Trang 12+ Tải trọng phá huỷ Q tra bảng (5.2) trang 78 sách “TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TẬP 1” của “ Trịnh Chất và Lê Văn Uyển” với pc = 31,75 (mm)
→ Q = 88,5 (KN) = 88500 (N)
+ Lực trên nhánh căng: Fl ≈ Ft = 7124,11 (N)
+ Lực căng do lực ly tâm gây nên xác định theo công thức (5.16)
+ Lực căng ban đầu của xích được xác định theo công thức (5.17)
Tính lực tác dụng lên trục theo công thức (5.19):
Trong đó : Km = 1,15 là hệ số trọng lượng xích ( bộ truyền đặt nằm ngang)
Trang 13Momen xoắn trên trục của bánh dẫn Tỷ số truyền Số vòng quay
Chọn vật liệu làm bánh dẫn và bánh bị dẫn Chọn thép 45Cr được tôi cải thiện Theo bảng 6.13 sách “Cơ Sở Thiết Kế Máy” của thầy Nguyễn Hữu Lộc đối với bán dẫn, ta chọn độ rắn trung bình ; đối với bánh bị dẫn ta chọn độ rắn trung bình
Vật liệu này có khả năng chạy rà tốt
Số chu kì làm việc cơ sở
(chu kì)(chu kì)(chu kì)
Số chu kì tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:
Trang 14(chu kì)Tương tự:
(chu kì)
Vì
cho nên
Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau:
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Khi tôi cải thiện ; do đó:
Trang 15vì không thỏa điều kiện nên ta chọn
Ứng suất uốn cho phép:
Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm không đôi đối xứng các ổ trục nên ,
chọn theo tiêu chuẩn Khi đó :
Theo bảng 6.4, ta chọn
Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định:
Theo tiêu chuẩn, ta chọn
Trang 16Theo tiêu chuẩn, ta chọn
Trang 17- Đường kính vòng lăn:
- Chiều rộng vành khăn: (mm)
Vận tốc vòng bánh răng(m/s)
Theo bảng 6.3 chọn cấp chính xác bộ truyền là 9Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng:
- Lực hướng tâm:
- Lực dọc trục:
Theo bảng 6.6 chọn hệ số tải trọng động
Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
Ứng suất tiếp xúc tính toán được xác định bởi công thức (6.86):
Trong đó:
Trang 18Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức (6.87):
Trang 19Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: ZR = 0,95
Hệ số ảnh hưởng tới vận tốc vòng, do HB ≤ 350 thì :
Hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn, thông thường chọn Kl = 1
Hệ số an toàn SH = 1,1 ( tra bảng 6.13)
Hệ số ảnh hưởng của kích thước răng:
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thoả
1. Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Ứng suất uốn cho phép theo công thức (6.52):
Trang 20Hệ số dạng răng theo công thức thực nghiệm (6.80)
Trang 21Hệ số tải trọng tính:
Với KFα = 1
Ứng suất uốn tính toán:
Vậy độ bền uốn được thoả.
Các thông số và kích thước của bộ truyền:
Trang 22Vật liệu này có khả năng chạy rà tốt
Tính ứng suất cho phép giống như thiết kế bánh răng cấp nhanh ta được:
Ứng xuất tiếp xúc cho phép:
Ứng suất uốn cho phép:
Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên , chọn
theo tiêu chuẩn Khi đó :
Theo bảng 6.4, ta chọn
Trang 23Theo tiêu chuẩn, ta chọn
Trang 24Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
Ứng suất tiếp xúc tính toán được xác định bởi công thức (6.86):
Trong đó:
Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức (6.87):
Trang 26Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: ZR = 0,95
Hệ số ảnh hưởng tới vận tốc vòng, do HB ≤ 350 thì :
Hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn, thông thường chọn Kl = 1
Hệ số an toàn SH = 1,1 ( tra bảng 6.13)
Hệ số ảnh hưởng của kích thước răng:
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thoả
Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Ứng suất uốn cho phép theo công thức (6.52):
Trang 27Hệ số dạng răng theo công thức thực nghiệm (6.80)
Trang 28Với KFα = 1
Ứng suất uốn tính toán:
Vậy độ bền uốn được thoả.
Các thông số và kích thước của bộ truyền:
Trang 29mức dầu sẽ thấp hơn 2R/3 của tất cả các bánh răng.
Ta có điều kiện sau:
Vậy hộp giảm tốc thoả điều kiện bôi trơn ngâm dầu
Trang 311510
Trang 32+ _
+ _
+ _
Trang 33- Trong mặt phẳng (x0z):
Trang 35- Moment tương đương:
- Đường kính các tiết diện:
Chọn sơ bộ:
- Do tại B1;C1 và tại E1 có rãnh then nên
- Theo tiêu chuẩn và yêu cầu kết cấu ta chọn các tiết diện có giá trị như sau:
Trang 36- Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 30(mm) nên suy ra chọn là hợp lí.
Trang 38Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện:
- Moment tương đương:
- Đường kính các tiết diện:
Chọn sơ bộ:
- Do tại B2;C2 và tại D2 có rãnh then nên
- Theo tiêu chuẩn và yêu cầu kết cấu ta chọn các tiết diện có giá trị như sau:
- Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 70(mm) nên suy ra chọn là hợp lí
Trang 39- Trong mặt phẳng (x0z):
Biểu đồ moment
Trang 40+ _
Trang 41- Moment tương đương:
- Đường kính các tiết diện:
Chọn sơ bộ:
- Do tại A3; C3 có rãnh then nên
Theo tiêu chuẩn và yêu cầu kết cấu ta chọn các tiết diện có giá trị như sau:
- Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 70(mm) nên suy ra chọn là hợp lí
- Phác thảo trục III:
Trang 42Chọn then cho các tiết diện trục:
Chọn chiều dài mayơ đĩa xích, mayơ bánh răng tru
Chiều dài mayơ nữa khớp nối (đối với nối trục đàn hồi)Chiều dài then :
Tiết diện Đường kính Loại then bxhxl
- Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
Với : [s] = 2,5 - hệ số an toàn cho phép
- hệ số an toàn xét riêng cho ứng suất xoắn
- hệ số an toàn xét riêng cho ứng suất uốn
- Hệ số an toàn xét riêng cho ứng suất uốn
Trong đó :
- - hệ số xét đến ảnh hưởng của sự tập trung tải trọng.Tra bảng 10.8 sách thầy Nguyễn Hữu Lộc
Trang 43- Do trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên
; Với:
- biên độ và giá trị trung bình của ứng suất
- Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động khi trục quay 1 chiều
Với W0 là moment cản xoắn
- - hệ số kích thước tra theo bảng (10.3)sách thầy Nguyễn Hữu Lộc
Moment cản uốn và moment cản xoắn của các tiết diện trong bảng sau:
Tiết diện Đường kính bxh t W W 0
Trang 44- hệ số tăng bền mặt với kiểu tăng bền thấm cacbon
Kết quả tính toán với tiết diện 3 trục
Tiết
diện
Đường
kính
Trang 45-Do đó trục thỏa điều kiện bền mỏi theo hệ số an toàn
Kiểm nghiệm độ bền then
Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức:
Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức:
Ứng suất dập cho phép : =100MPa
Ứng suất cắt cho phép: =90MPa
Tiết diện
Đường kính
Loại then bxhxl
Trang 46C 3 60 18x11x70 7 4,4 92,3 22,56
Tại A3 không thỏa độ bền dập, ta thiết kế tại A3 có 2 then 16x10x63 đặt lệch nhau 1 góc
1800 và mỗi then chịu 0,75T
Do đó then thõa điều kiện bền theo độ bền dập và cắt
2.3 TÍNH CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC ĐÀN HỒI
A.TÍNH CHỌN Ổ LĂN
Trục I
Chọn ổ bi đỡ vì không có lực dọc trục với đường kính vòng trong 25mm
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B
Vì FrA1>FrD1 nên ta tính toán để chọn ổ A
Chọn các hệ số , , V theo bảng 11.2 sách thầy Nguyễn Hữu Lộc
- hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ
- hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ
V = 1 - hệ số tính đến vòng nào quay ( vòng trong quay)
Do không có lực dọc trục nên hệ số
X = 1 và Y = 0Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
Trang 47Với
Do tuổi thọ ổ quá lớn nên chia 3 tuổi thọ
(triệu vòng)Tải trọng quy ước tác dụng lên ổ
• Khả năng tải động tính toán của ổ
Với đối với ổ bi
• Khi đó ta chọn ổ lăn theo điều kiện khả năng tải động như sau
Theo phụ lục P2.7 trang 255 sách thầy Trịnh Chất với ta chọn
ổ bi đỡ một dãy cỡ nặng 405 có khả năng tải động và khả năng tải tĩnh
• Xác định lại tuổi thọ của ổ theo công thức 11.17
( triệu vòng)
• Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ
Chọn Vậy ổ đủ bền tĩnh
Trang 48Trục II
Chọn ổ bi đỡ vì không có lực dọc trục với đường kính vòng trong 30mm
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ E
Vì FrA1 =FrE1 nên ta tính toán để chọn ổ A
Chọn các hệ số , , V theo bảng 11.2 sách thầy Nguyễn Hữu Lộc
- hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ
- hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ
V = 1 - hệ số tính đến vòng nào quay ( vòng trong quay)
Do không có lực dọc trục nên hệ số
X = 1 và Y = 0Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
(triệu vòng)Với
Do tuổi thọ ổ quá lớn nên chia 3 tuổi thọ ( thay mới sau 30 tháng sử dụng)
(triệu vòng)Tải trọng quy ước tác dụng lên ổ
Trang 49Với đối với ổ bi
• Khi đó ta chọn ổ lăn theo điều kiện khả năng tải động như sau
Theo phụ lục P2.7 trang 255 sách thầy Trịnh Chất với ta chọn
ổ đũa trụ ngắn đỡ cỡ trung rộng 2606 có khả năng tải động
Chọn ổ bi đỡ vì không có lực dọc trục với đường kính vòng trong 55mm
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B
• Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ D
Vì FrB1>FrD1 nên ta tính toán để chọn ổ B
Chọn các hệ số , , V theo bảng 11.2 sách thầy Nguyễn Hữu Lộc
- hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ
Trang 50- hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ
V = 1 - hệ số tính đến vòng nào quay ( vòng trong quay)
Do không có lực dọc trục nên hệ số
X = 1 và Y = 0Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
(triệu vòng)
Với Tải trọng quy ước tác dụng lên ổ
• Khả năng tải động tính toán của ổ
Với đối với ổ bi
• Khi đó ta chọn ổ lăn theo điều kiện khả năng tải động như sau
Theo phụ lục P2.7 trang 255 sách thầy Trịnh Chất với ta chọn
ổ bi đỡ một dãy cỡ nặng 411 có khả năng tải động và khả năng tải tĩnh
• Xác định lại tuổi thọ của ổ theo công thức 11.17
( triệu vòng)
• Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ
Trang 51• Kiểm tra độ bền uốn của chốt theo công thức
• Kiểm nghiệm điều kiện bền dập của vòng đàn hồi
Do vậy điều kiện bền uốn và bền dập nối trục vừa chọn được thỏa
Trang 522.5 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
Vật liệu là gang xám GX 15-32;
Ta sử dụng hộp giảm tốc đúc với các thông số cơ bản sau
Tên gọi Kích thước
Chiều dày
Thân hộp
Nắp hộp
Gân tăng cứng
Chiều dày
Chiều cao h = 45
Độ dốc
Đường kính
Trang 53Bulong ghép bích nắp và thân
Vít ghép nắp ổ
Vít ghép nắp cửa thăm
Khe hỡ giữa các chi tiết
Giữa bánh răng với thành trong hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Giữa các mặt bên bánh răng với nhau
Số lượng bulong nền 4
PHẦN CÁC CHI TIẾT PHỤ 1.Vòng chắn dầu
Không cho dầu mỡ tiếp xúc
Trang 54Sốlươngvít
Trang 56d b m f L c q D S D0
M20x
6.Que thăm dầu và dầu bôi trơn:
Dùng kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc.Vị trí lắp đặt nghiêng 550 so với mặt bên,kích thước theo tiêu chuẩn
Để đảm bảo tốt công việc bôi trơn cho bộ truyền của hộp giảm tốc với vận tốc
Trang 58Các kích thước của nắp hộp tra theo kích thước của gối trục
D3 – Đường kính ngoài của nắp; h – chiều dày nắp
10.Vú tra mỡ cho ổ lăn:
Để bổ sung mỡ bôi trơn cho ổ trong quá trình làm việc ta dùng vú tra mỡ có kết cấu và kích thước như sau:
11. Lót kín bộ phận ổ:
Vòng phớt:
Trang 602.7 BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
- Các vị trí lắp bánh răng dùng kiểu lắp H7/k6 do không yêu cầu tháo thường xuyên và đề phòng quay trượt
- Các vị trí lắp ổ lăn dùng kiểu lắp k6 do chịu lực tuần hoàn
Bảng dung sai lắp ghép trục và ổ lăn
Trục Chi tiết Dung sai Sai lệch giới hạn
Trang 61Sai lệch giới hạn chiều rộng trãnh
then Chiều sâu rãnh thenTrên trục Trên bạc Sai lệch giới
hạn trên trục t1
Sai lệch giớihạn trên bạc t2
+0,098+0,040 + 0,2 + 0,2
+0,098+0,040 + 0,2 + 0,2
14x9
+0,043 +0,120+0,050 +0,2 +0,2
+0,120+0,050 + 0,2 + 0,2
+0,120+0,050 + 0,2 + 0,2
TÀI LIỆU THAM KHẢO