Soạn bài lớp 11: Một số thể loại văn học truyện, thơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ BÍCH NGÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 10 VÀ LỚP 11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Cần Thơ, 2014 LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học trường Đại học Cần thơ, để lại em kỉ niệm sâu sắc bạn bè thầy cô. Từ buổi đầu bỡ ngỡ bước chân vào môi trường hoàn toàn xa lạ, tiếp xúc với người bạn tỉnh thành khác giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô giúp em vượt qua khó khăn buổi đầu làm quen với môi trường học mới. Giờ đây, em phải rời xa bạn bè, thầy cô trường mà em gắn bó suốt bốn năm để bước chân vào sống với bao thử thách tương lai. Ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình tất quý thầy cô, đặc biệt thầy cô môn Sư phạm Ngữ văn, giúp đỡ tất bạn bè hết, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Nguyên Hương Thảo tận tình hướng dẫn dạy cho em để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn. ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI TRONG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1. Phương pháp đàm thoại 1.1.1. Quan niệm phương pháp đàm thoại. 1.1.2. Nền tảng phương pháp đàm thoại 1.2. Những yêu cầu chung phương pháp đàm thoại 1.2.1. Một số tiêu chuẩn câu hỏi đàm thoại 1.2.2. Kĩ thuật soạn thảo sử dụng câu hỏi đàm thoại 1.3. Các hình thức đàm thoại 1.3.1. Đàm thoại có chủ đích 1.3.1.1. Đàm thoại diễn giải 1.3.1.2. Đàm thoại dẫn dắt 1.3.1.3. Đàm thoại tìm tòi 1.3.2. Đàm thoại tự 1.4. Vai trò, vị trí yêu cầu người giáo viên dạy học vận dụng phương pháp đàm thoại 1.4.1. Vai trò, vị trí người giáo viên dạy học vận dụng phương pháp đàm thoại 1.4.2. Yêu cầu người giáo viên dạy học vận dụng phương pháp đàm thoại 1.5. Hiệu dạy học tác phẩm văn học vận dụng phương pháp đàm thoại CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 2.1. Đặc trưng thể loại văn học trung đại 2.1.1. Tính đa chức thể loại văn học trung đại 2.1.2. Tính quy phạm, ước lệ 2.2. Một số thể loại văn học trung đại 2.2.1. Thể phú 2.2.2. Cáo, chiếu, hịch 2.2.3. Ngâm khúc 2.2.4. Hát nói 2.2.5. Truyện Nôm 2.3. Vị trí thể loại văn học trung đại 2.3.1. Vị trí thể loại văn học trung đại văn học Việt Nam 2.3.2. Vị trí thể loại văn học trung đại chương trình văn học trường phổ thông CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 10 VÀ LỚP 11 3.1. Giáo án số tác phẩm văn học trung đại lớp 10 3.1.1. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) – Trương Hán Siêu 3.1.2. Đại cáo bình Ngô (phần tác phẩm) – Nguyễn Trãi 3.2. Giáo án số tác phẩm văn học trung đại lớp 11 3.2.1. Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ 3.2.2. Lẽ ghét thương ( trích Truyện Lục Vân Tiên) – Nguyễn Đình Chiểu C. KẾT LUẬN QUY ƯỚC VIẾT TẮT 1. GV: giáo viên 2. HS: học sinh 3. THPT: trung học phổ thông 4. VHTĐ: văn học trung đại 5. SGK: sách giáo khoa 6. : GV nhận xét diễn giảng 7. : HS trả lời nhận xét 8. : HS thảo luận nhóm 9. : GV chia lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận 10. ?: GV đặt câu hỏi A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, văn chương đóng vai trò quan trọng việc đào tạo người, trình xây dựng giữ gìn đạo đức xã hội. Người GV vai trò đặc biệt quan trọng trình truyền thụ kiến thức cho HS mà bên cạnh đó, người GV tạo rung động, cảm xúc thẩm mĩ, phát triển toàn diện cân đối mặt tâm hồn trí tuệ cho HS, góp phần xây dựng nhân cách cho em. Văn học nhà trường mối quan tâm đặc biệt thường xuyên toàn xã hội. Trong năm gần đây, vấn đề dạy học Văn nhà trường nỗi niềm trăn trở lớn ngành giáo dục với nhiều bất cập: HS không thích học môn Văn, học để đối phó, vấn đề cảm thụ văn chương em HS hạn chế bên cạnh đó, số GV áp dụng phương pháp dạy học cũ không Soạn lớp 11: Một số thể loại văn học truyện, thơ Loại thể văn học - Loại phương thức tồn chung; thể thực hóa loại - Tác phẩm văn học gồm ba loại lớn: trữ tình, tự sự, kịch - Loại trữ tình có thể: thơ ca, khúc ngâm… - Loại tự có truyện, kí… - Loại kịch có kịch, bi lịch, hài kịch - Ngoài loại khác nghị luận Đặc trưng thơ, kiểu loại thơ yêu cầu đọc thơ - Đặc điểm thể loại thơ: Thơ thường có vần, điệu; ngôn ngữ hàm súc, gợi cảm; thể tình cảm, tâm hồn người - Các cách để phân loại thơ: + Thơ phân loại theo nội dung biểu cách thức tổ chức + Thơ phân loại theo nội dung biểu có loại: Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng + Thơ phân loại theo cách tổ chưc có thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi - Những yêu cầu việc đọc – hiểu thơ gồm: + Khi đọc cần biết rõ xuất xứ thơ: Tác giả, năm xuất bản, thông tin hỗ trợ khác + Đọc kĩ để hiểu cảm nhận lời hay ý đẹp thơ + Phát đặc điểm nội dung thơ + Phát câu, từ ngữ, hình ảnh hấp dẫn nhất, từ khái quát đặc điểm nghệ thuật thơ Đặc trưng truyện, kiểu loại truyện yêu cầu đọc truyện - Đặc trưng truyện: + Truyện phản ánh thực tính khách quan + Truyện thường có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn hoàn cảnh không gian thời gian + Ngôn ngữ truyện có lời người kể chuyện, lời nhân vật… - Các thể truyện gồm: Các sáng tác dân gian, thể truyện văn học viết đại; có truyện thơ, trường ca văn học dân gian, văn học viết trung đại đại + Các sáng tác dân gian gồm: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn… + Văn học viết đại gồm: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết truyện thơ - Yêu cầu đọc – hiểu truyện: + Đọc truyện cần biết hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để lấy cớ sở cảm nhận nội dung truyện + Nhớ cốt truyện diễn biến tình tiết + Phát tính cách nhân vật - Phát vấn đề mà truyện đặt ra, tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng đặc điểm nghệ thuật truyện Soạn bài một số thể loại văn học: truyện, thơ 1. Loại và thể trong văn học - Loại là phương thức tồn tại chung; thể là hiện thực hóa của loại. - Tác phẩm văn học gồm ba loại lớn: trữ tình, tự sự, kịch. - Loại trữ tình có các thể: thơ ca, khúc ngâm… - Loại tự sự có truyện, kí… - Loại kịch có chính kịch, bi lịch, hài kịch. - Ngoài ra còn có thể loại khác như nghị luận. 2. Đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ và yêu cầu về đọc thơ Đặc điểm về thể loại thơ: Thơ thường có vần, điệu; ngôn ngữ hàm súc, gợi cảm; thể hiện tình cảm, tâm hồn con người. Thơ được phân loại theo nội dung biểu hiện và cách thức tổ chức. Thơ phân loại theo nội dung biểu hiện có các loại: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. Thơ phân loại theo cách tổ chưc có thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi. Những yêu cầu chính của việc đọc – hiểu một bài thơ gồm: - Khi đọc cần biết rõ xuất xứ của bài thơ: tác giả, năm xuất bản, các thông tin hỗ trợ khác.. - Đọc kĩ để hiểu đúng và cảm nhận từng lời hay ý đẹp trong bài thơ. - Phát hiện đặc điểm nội dung của bài thơ. - Phát hiện những câu, từ ngữ, hình ảnh hấp dẫn nhất, từ đó khái quát đặc điểm nghệ thuật bài thơ. 3. Đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu về đọc truyện Đặc trưng của truyện: - Truyện phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó. - Truyện thường có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn ra trong hoàn cảnh không gian và thời gian. - Ngôn ngữ truyện có lời người kể chuyện, lời nhân vật… Các thể truyện gồm: các sáng tác dân gian, các thể truyện văn học viết hiện đại; ngoài ra còn có truyện thơ, trường ca trong cả văn học dân gian, văn học viết trung đại và hiện đại. - Các sáng tác dân gian gồm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn… - Văn học viết hiện đại gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết và truyện thơ. Yêu cầu khi đọc – hiểu truyện: - Đọc truyện cần biết hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để lấy cớ sở cảm nhận đúng nội dung của truyện. - Nhớ được cốt truyện và diễn biến của những tình tiết chính. - Phát hiện được tính cách nhân vật. - Phát hiện vấn đề mà truyện đặt ra, tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của truyện. Soạn bài một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận I. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi Câu 1. Nêu: - Đặc trưng của kịch: tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn biến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch. - Các kiểu loại kịch: + Bi kịch. + Hài kịch. + Chính kịch. (Các em xem thêm nội dung bài học để hiểu về các loại kịch đã nêu) - Yêu cầu về đọc kịch văn bản văn học: + Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn để hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích. + Chú ý lời thoại của các nhân vật (xác định quan hệ của các nhân vật, tính cách nhân vật). + Phân tích hành động kịch (làm nổi bật xung đột, diễn biến cốt truyện). + Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm. Câu 2. Tóm lược. - Đặc trưng của văn nghị luận: trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề mà xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục. - Các kiểu loại văn nghị luận: + Văn chính luận: luận bàn về các vấn đề chính trị, xã hôi, triết học, đạo đức… Ví dụ: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng-ghen) + Văn phê bình văn học: luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật. Ví dụ: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) - Yêu cầu về đọc văn nghị luận: + Tìm hiểu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm để hiểu ý nghĩa của vấn đề tác giả bàn luận. + Tóm lược được các luận điểm, mối quan hệ giữa các luận điểm. + Cảm nhận được thái độ, tình cảm của tác giả trong quá trình luận bàn. + Phân tích nghệ thuật nghị luận (lập luận, dẫn chứng, ngôn ngữ…) + Nêu khái quát giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện của tác phẩm. II. Luyện tập Câu 1. Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (Trích kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét của Sếchxpia). - Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa những lực lượng đối địch, những quan điểm, thái độ khác nhau trước một vấn đề… xung đột có thể diễn ran gay trong lòng người. - Trong vở kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét có xung đột giữa tình yêu của đôi nam nữ thanh niên với mối hận thù giữa hai dòng họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm (hai người yêu nhau phải chết). Ở đoạn trích Tình yêu và thù hận xung đột này không gay gắt bằng những cảnh ở phần sau nhưng mối thù hận giữa hai dòng họ vẫn là sự cản trở lớn đối với tình yêu mới bắt đầu nhưng vô cùng mãnh liệt, thiết tha của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 2. Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. - Hệ thống luận điểm rõ ràng, quan hệ chặt chẽ với nhau: + Thông báo về sự qua đời của Các Mác. + Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. + Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. - Biện pháp lập luận theo lối kết cấu tầng bậc kết hợp so sánh làm nổi bật lầm vóc vĩ đại, vĩ nhân của mọi vĩ nhân của Các Mác. - Giọng điệu tiếc thương và kính trọng.