Báo cáo tham quan thực tập thực tế( thực tập kỹ thuật điện_Đại Học Đà Lạt)

24 754 0
Báo cáo tham quan thực tập thực tế( thực tập kỹ thuật điện_Đại Học Đà Lạt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tham quan thực tập thực tế

Báo cáo tham quan thực tập thực tế Báo cáo tham quan thực tập thực tế I Giới thiệu chung Theo kế hoạch khoa học kỳ 2010-2011 , sinh viên lớp VTK32CĐ tham quan thực tập thực tế Đà lạt Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh * Lịch trình thực tập thời gian: o Tại Đà Lạt sinh viên thực tập trường cao đẳng nghề Đà Lạt: Thời gian thực tập vòng hai tuần học môn quấn máy điện, PLC, điện bản, trang bị điện Sau thời gian thực tập cao đẳng nghề Đà lạt xong sinh viên tham quan thực tế vòng ngày Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh o Ngày thứ Tại Đồng Nai sinh viên tham quan nhà máy thủy điện Trị An o Ngày thứ hai Tại thành phố Hồ Chí Minh sinh viên tham quan công ty điện tử Bình Hòa giao lưu với sình viên trường cao đẳng Cao Thắng o Ngày thứ ba sinh viên ghé khu du lịch Suối Tiền Đà Lạt Tham quan đài phát truyền hình Lâm Đồng: Sinh viên giới thiệu tham quan phòng ban, phòng kỹ thuật đài II.Quá trình thực tập  Thực tập trường cao đẳng nghê Đà Lạt: 7h sáng ngày 13/9/2010 tất sinh viên tập trung trường cao đẳng nghề Đà Lạt để học thực tập Thời gian thực tập vòng hai tuần Các môn học: o Quấn máy điện o PLC o Điện o Trang bị điện ♦ Môn quấn máy điện:  Bài 1: Quấn dây máy biến áp pha cảm ứng Bài toán: tính toán quấn dây máy biến áp pha cảm ứng biết điện áp u1=180- 220v u2= 100 – 110v (tăng 40v) gồm số diều chỉnh, lõi có sẵn đo theo thực tế o Bước 1: tìm tiết diện lõi thép St = a x b = x 3,6 = 10,8 cm a: bề rộng thép -1- Báo cáo tham quan thực tập thực tế b: chiều rộng lõi o Bước 2: tìm công suất máy S2 10,8 P= = = 8W 1,44 1,2 o N= Bước 3: tìm số vòng dây/1 vôn h ( vòng/ vôn) St với N = 3,7 (v/ vôn) Cuộn sơ cấp: 220 x 3,7 = 814 vòng Cuộn thứ cấp: 100 x 3,7= 370 vòng o Bước 4: tìm dòng P 83 = = o,37 (A) U 220 P 83 I2 = = = o,74 (A) U 110 I1 = o Bước 5: tìm thiết diện dây S1 = I1 J Với J: mật độ dòng điện cho phép (J= 3,5 A/1mm ) 0,37 = 0,1 mm 3,5 0,74 S2 = = 0,2 mm 3,5 S1 = o Bước 6: đường kính dây D1 = 0,1 S1 =2 = 0,35 mm 3,14 π D2 = S2 0,2 =2 = 0,5 mm π 3.14 Sơ đồ nguyên lý: -2- Báo cáo tham quan thực tập thực tế sơ cấp : -5 : 666 vòng dây  vòng dây sau : 10v = 37 vòng Đấu dây Quấn : 0-5 180x 3,7 = 666 vòng dây Phần thực hành: Mỗi sinh viên phát lõi thép cuộn dây quấn: để tạo máy biến áp theo phần lý thuyết học, thầy hướng dẫn cách làm, làm quấn thủ công nên dây không quấn chặt có nhiều khe hở nên hiệu suất không mong muốn -3- Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Bài 2: Đấu dây vận hành động không đồng ba pha hai cấp tốc độ ( ∆/YY) 1.Sơ đồ nguyên lý ∆ thấp 1500 vòng/phút YY cao 3000 vòng/phút n1 = 60 f 60 f ×( - ) => n = n × ( - ) = P P Cho điện áp ba pha A,B,C 2P số cực = 2.Vận hành YY:cho điện vào A’,B,’C’ chụm A,B,C động lại -4- Báo cáo tham quan thực tập thực tế Nối tam giác, (∆/YY) Nối tam giác điện áp hai đầu dây 220v Nối điện áp hai đầu dây 380v -5- Báo cáo tham quan thực tập thực tế U p = U d = 220v -6- Báo cáo tham quan thực tập thực tế Up= Ud = 380 = 220v Phần thực hành: Thực hành bảng động xoay chiều ba pha, nối tam giác theo lý thuyết học động chạy theo ý muốn  Bài 3: Xác định cực tính dây Stato động không đồng ba pha gồm đầu dây vận hành động n1 = 60 f 60x5 = = 3000 vòng n < n P  Các bước xác định cực tính o Bước 1: tìm cặp dây pha tương ứng: pha A,B,C Dùng đồng hồ vạn năng(X10) o Bước 2: chọn cặp A,X (pha A) - Cho đầu dương dồng hồ VOM chế độ (thang đo) mA đầu A - Cho đầu âm đồng hồ VOM chế độ (thang đo)mA đầu X - Cho dòng điện chiều từ – 12v vào hai pha lại Nếu VOM khung quay thuận chiều kim đồng hồ cực dương pin đầu cuối X,Y,Z Cực âm pin đầu đầu B,C -7- Báo cáo tham quan thực tập thực tế Phần thực hành: Sao học lý thuyết sinh viên thực hành máy đo VOM để đo cực tính động không đồng ba pha, sau xác định cực tính xong cho động chạy thử  Bài 4: Vẽ sơ đồ trải dây Stato động không đồng ba pha I.Giới thiệu số kiểu quấn dây quấn 1.Dây quấn kiểu đồng tâm - Đơn giản, dễ vào dây - Từ trường phân bố cuộn dây không P < 7,5 Kw 2.Dây quấn đồng khuôn - lớp - lớp (xếp kép) Ưu điểm: đẹp,từ trường đều, tiết kiệm vật liệu ( ta quấn bước ngắn) Nhược điểm: khó lồng, khó vào dây, đấu phức tạp II.Tính toán vẽ sơ đồ trải Động không đồng ba pha có - Z= 24 rãnh, 2P= cực từ, m= 3(số pha) - A,B,C= 120 Kiểu quấn đồng tâm lớp hai mặt phẳng: o Bước 1: tìm bước cực từ τ τ= o Z 24 = = rãnh 2P Bước : tìm số rãnh phân phối cho pha bước cực τ = = r/pha/1 τ m Bước : tìm bước quấn Y q=2 y = 2q + = r y = y + = 8r Bước : góc lệch điện rãnh liên tiếp 180i α đ = =3i τ q= o o -8- Báo cáo tham quan thực tập thực tế o Bước : khoảng cách đấu vào pha liên tiếp A/B/C = 120 = rãnh αđ ∑ nhóm = 1pha = 2P Thật ( đầu đầu cuối cuối ) ∑ Pha = P Giả ( đầu cuối cuối đầu ) i A > → vào A X i B > → vào B Y i C > → vào Z C -9- Báo cáo tham quan thực tập thực tế ♦ Môn PLC (programmable logic controller) Gồm phần: - Tổng quan PLC - Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Lập trình điều khiển có phần cứng I.Tổng quan PLC PLC:programmable logic controller thiết bị điều khiển logic khả trình (lập trình được) Các loại máy Simen - S7200 (2 loại CPU 212 CPU 224) - S7300 - S7400 Sinh viên thực tập chạy máy Simen S7 200 – CPU 224 có 14 input – 10 output II.Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Nguồn: 224v DC Các cổng vào ra: I 0.0 → I 0.7 cổng vào I 1.0 → I 1.5 Q 0.0 → Q 0.7 cổng Q 1.0 → Q 1.1 I 0.0 : Star I 0.1 : Stop - 10 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế Các tập ♦ Môn trang bị điện  Bài 1: khí cụ điện thông dụng Mục đích – Yêu cầu Sau học xong học này, học sinh có khả năng: - Nhận dạng loại khí cụ và bảng thực hành, thiết bị xưởng - Biết công dụng khí cụ - Mô tả cấu tạo khí cụ - Nêu nguyên lý làm việc khí cụ - Ứng dụng khí cụ công việc I- ĐẠI CƯƠNG: Trong mạch điện điều khiền, vận hành bảo vệ động điện, thiết bị điện thông thường cần phải có khí cụ điện sau: - Công tắc tơ - Rơ-le điện từ (hay gọi khởi động từ ) dùng đề khởi động động - Rơ-le trung gian - Rơ-le bảo vệ: Gồm Rơ-le nhiệt, Rơ - le cường độ, Rơ-le điện - Rơ-le thời gian - 11 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế - Rơ-le tốc độ - Rơ-le áp suất o CÔNG TẮC TƠ : (CONTACTOR) Công dụng: công tắc tơ loại khí cụ dùng đề đóng ngắt mạch điện có dòng điện lớn điều khiền từ xa o RƠ-LE ĐIỆN TỪ ( MAGNETIC CONTACTOR) Định nghĩa: Rơ-le điện từ công tắc tơ có kêm theo bảo vệ tải (OVERLOAD) Trong trường hợp sử dụng để điều khiền vận hành động điện nên gọi khởi động từ (KĐT) hệ thống điều khiển thường có KĐT Để bảo vệ cho tải tiêu thụ điện không bị tải cần điều chỉnh nút OL bảo vệ tải định mức Dòng tải thường chọn khoảng: I qt : ( 1.2 - 1.5 ) Iđm o RƠ-LE TRUNG GIAN : Rơle trung gian thường có công suất nhỏ sử dụng mạch điện điều khiển Loại rơle có nhiều tiếp điểm thường mở NO tiếp điểm thường ng NC thực chất rơle điện áp có 1oại AC DC Sử dụng vật thật cho học sinh quan sát Dùng đồng hồ đo o RƠ-LE THỜI GIAN Rơle thời gian thông thường lắp đặt mạch điều khiển, nên không chịu dòng tải lớn Có nhiều loại rơ le thời gian: - Loại khí - Loại Piston - Loại điện tử Hiện đa số mạch thường sử dụng loại rơle thời gian điện tử loại xác gọn nhẹ o CÁC RƠ LE BẢO VỆ Các rơle nhằm mục đích bảo vệ mạch điện, thiết bị điện, động tránh tải, đóng điện điện áp suy giảm thái thường - 12 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế thiết kế kèm theo rờ le điện từ chính, gọi rờ le bảo vệ Tùy theo nguyên lý hoạt động rơle mà phân loại sau: - Rơle cường độ - Rơle điện - Rơle nhiệt  Bài 2: Mạch khởi động trực tiếp động I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Được dùng một số cấu sản xuất nhỏ mà động có thể khởi độn g trực tiếp với lưới điện như: Máy bơm, máy nén II VẼ MẠCH Mạch điều khiển Mạch động lực III NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Danh sách thiết bị  Contactor K - 13 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Role nhiệt RN  CB 1pha, pha  Nút nhấn ON, OFF  Động pha roto lồng sóc Nguyên lý Theo sơ đồ hình vẽ nhấn nút ON điện từ P → OFF → ON→RL → RN → N Lúc cuộn dây rơle có điện tạo lực từ hút tiếp điểm phụ mạch vả mạch điều khiển đóng lại lúc Khi ta buông nút nhấn ON điện qua tiếp điểm phụ đến cuộn dây rơle N Vì lý nên người ta gọi tiếp điểm phụ tiếp điềm trì Muốn rơle dừng hoạt động ta việc nhấn nút OFF dòng điện qua cuộn dây bị ngắt, lực từ không lò xo đẩy tiếp điểm trở vị trí ban đầu cắt nguồn cung cấp cho động Trong trường hợp động làm việc bị tải, hay bị ngắn mạch dòng điện qua rơle nhiệt bảo vệ tải làm bật công tắc RN ngắt dòng điện qua cuộn dây rơle Rơle ngừng hoạt động cắt nguồn điện vào động động dừng hoạt động Muốn động làm việc trở lại ta nhấn nút phục hồi ( reset) rơle hoạt động trở lại Lúc công tắc RN đóng III QUY TRÌNH LẮP MẠCH a Mạch điều khiển  Đầu OFF lắp vào cuối CB  Cuối OFF lắp vào đầu ON  Cuối ON lắp vào đầu cuộn dây CTT K  Cuối cuộn dây CTT K lắp vào đầu role nhiệt RN  Cuối role nhiệt RN lắp vào N  Đầu tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào đầu nút ON  Cuối tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào cuối nút ON b Mạch động lực  Đầu tiếp điểm chính của CTT K lắp vào cuối CB pha  Cuối tiếp điểm chính của CTT K lắp vào tiếp điểm chính của RN  Cuối tiếp điểm chính của RN lắp vào động pha Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguội trước đóng mạch - 14 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Bài : Mạch khởi động dùng nút nhấn kép dùng tiếp điểm khống chế lẫn I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Lắp được mạch khởi động động dùng nút nhấn kép - Lắp được mạch khởi động động dùng tiếp điểm của để khống chế lẩn - Xác định và sửa chữa các sự cố quá trình lắp mạch II VẼ MẠCH Mạch động lực Mạch điều khiển a Mạch điều khiển dùng nút nhấn kép (Hình 3) * Nguyên lý hoạt động - Ở trạng thái bình thường nhấn F dòng điện qua R (ở trạng thái kín) công tắc tơ K1 có điện đóng tiếp điểm K1 mạch động lực - Nếu muốn CTT K2 có điện ta nhấn R (lúc F trạng thái kín) K2 có điện đóng tiếp điểm K2 mạch động lực cung cấp điện cho động - 15 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế - Nếu trlnh hoạt động xảy tải thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ điện Nếu xảy tượng ngắn mạch CB sẽ bảo vệ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi ngắn mạch xãy dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ thiết bị mạch b Mạch điều khiển dùng tiếp điểm của khống chế lẫn (hình 4) * Nguyên lý hoạt động Khi nhấn ON1 dòng điện từ P → CB → OFF qua ON1 → công tắc thường kín K2 (5-7) → cuộn dây CTT K1 → RN N Khi cuộn dây CTT K1 có điện đóng tiếp điểm K1 mạch động lực cung cấp điện cho động cơ, đồng thời mở tiếp điểm thường kín K1(9-11), khóa chéo, đóng tiếp điểm thường hở K1(3-5) tự giữ Muốn cho CTT K2 có điện ta phải nhấn nút OFF để tiếp điểm phụ CTT trở trạng thải ban đầu Sau ta nhắn ON2 Dòng điện từ P→CB→OFF→ON2 qua tiếp điểm phụ K1(9-11) đến cuộn dây CTT K2, đóng tiếp điểm mạch động lực cung cấp điện cho động Đồng thời mở tiếp điểm phụ (5-7) khóa chéo, đóng tiếp điểm phụ K2(5-9) tự giữ Cho dù ta có buôn tay nút nhấn ON2 động có điện, lúc dòng điện OFF→K2(5-9) → K1(9-l l) → K1 →RN→N Nếu trình hoạt động, xảy tải thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ điện Nếu xảy tượng ngắn mạch CB sẽ bảo vệ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi ngắn mạch xãy dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ thiết bị mạch - 16 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế III QUY TRÌNH LẮP MẠCH a Mạch điều khiển  Đầu OFF lắp vào cuối CB  Cuối OFF lắp vào đầu ON1  Cuối ON1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K2  Cuối tiếp điểm thường kín CTT K2 lắp vào đầu cuộn dây CTT K1  Cuối cuộn dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiệt RN  Cuối role nhiệt RN lắp vào N  Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu nút ON1  Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối nút ON1  Đầu ON2 lắp vào cuối OFF  Cuối ON2 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K1  Cuối tiếp điểm thường kín CTT K1 lắp vào đầu cuộn dây CTT K2  Cuối cuộn dây CTT K2 lắp vào cuối cuộn dây CTT K1  Đầu tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào đầu nút ON2  Cuối tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào cuối nút ON2 b Mạch động lực  Đầu tiếp điểm chính của CTT K lắp vào cuối CB pha  Cuối tiếp điểm chính của CTT K lắp vào tiếp điểm chính của RN  Cuối tiếp điểm chính của RN lắp vào động pha Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguội trước đóng mạch Phần thực hành : Sinh viên thực hành mảng mạch có sẵn hệ thống công tắc tơ, rơle theo sơ đồ quy trình lắp mạch giảng viên hướng dẫn ♦ Môn điện Mục đích Lắp mạch điện bóng đèn bản, cách mắc bóng đèn, công tắc, cầu chì cho phòng nhà o Cách mắc đèn cầu thang : có cách mắc - 17 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế o Một công tắc điều khiển bóng đèn : o Mạch công tắc điều khiển hai bóng đèn song song : o Mạch công tắc điều khiển bóng đèn huỳnh quang : Phần thực hành : Sinh viên thực hành bảng, phát linh kiện dụng cụ cần thiết để thực hành, lắp mạch hình vẽ bảng, lắp công tắc cầu chì bảo vệ.lắp xong cấp nguồn đèn sáng - 18 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế Mạch phòng, gồm bóng đèn, bóng đèn trang trí, đèn cầu thang, chuông : sinh viên mắc mạch theo sơ đồ có công tắc điền khiển cầu chì để bảo vệ Nhận xét Sau thời gian thực tập trường cao đẳng nghề Đà Lạt, sinh viên học thực hành môn : o Quấn máy điện : giúp sinh viên học máy biến áp, cách quấn dây tạo máy biến áp, học động không dồng pha, cách xác định cực tính động không đồng pha, sơ đồ trải để quấn động pha.Qua môn học giúp sinh viên hiểu nắm rõ máy biến áp, biết cách quấn máy biến áp o PLC : giúp sinh viên tìm hiểu máy PLC gì, cách làm việc vi xử lý, cách viết chương trình cho máy PLC ngôn ngữ lader Qua môn học sinh viên nắm rõ hiểu máy PLC cách làm việc cách viết chương trình cho máy chạy o Trang bị điện : giúp sinh viên biết loại thiết bị điện, công tắc tơ điều khiển, rơle , thiết bị bảo vệ điều khiển động điện, thực hành bảng điện giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết học o Diện : giúp sinh viên học cách mắc bóng điện, cách mắc khác nhau, tự lắp mạch điện nhà Qua môn học khác nhau, môn học giúp ích nhiều cho sinh viên sau làm việc, học thực hành thầy trường hướng dẫn tận tình dễ hiểu Tuy nhiên thời gian học thực hành môn ngắn nên sinh viên học mức độ định đủ để hiểu thực hành môn học - 19 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Tham quan thực tế thành phố Hồ Chí Minh Ngày 27/9/2010 tất sinh viên tập trung cổng trường đại học Đà Lạt để tham quan thực tế theo đoàn chia làm ba xe, tham quan Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh vòng ngày : Ngày thứ tham quan nhà máy thủy điện Trị An Ngày thứ hai tham quan công ty điện tử Bình Hòa Ngày thứ ba khu du lịch suối tiên Đà Lạt ♦ Tham quan thực tế nhà máy thủy điện Tri An (Đồng Nai) Ngày thứ sinh viên dẫn vào tham quan nhà máy, hướng dẫn lịch sử hình thành xây dựng nhà mày,tham quan phận làm việc, tổ máy Sơ lược nhà máy: Nhà máy Thủy điện Trị An xây dựng sông Đồng Nai Công trình Thủy điện Trị An có ý nghĩa kinh tế tổng hợp với hai nhiệm vụ : 1/ Sản xuất điện với sản lượng trung bình : 1,7 tỉ kWh/năm 2/ Phục vụ công tác thủy nông cho TP.Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam : Công suất thiết kế 400MW ( 4tổ máy ) - Sản lượng điện trung bình hàng năm : ,7 tỉ Kwh Công trình Thủy điện Trị An bắt đầu kết thúc với tiến độ khẩn trương Một số mốc thời gian đáng ghi nhớ : Tháng 9/1983 duyệt luận chứng Kinh tế- Kỹ thuật 30/4/1984 mở móng đập tràn 10/5/1985 đổ mẻ Bê tông Đập tràn 12/1/1987 ngăn sông Đồng Nai - 20 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế 01/1/1988 Khởi động tổ máy số 13/9/1989 Khởi động tổ máy số Khởi đầu từ Ban chuẩn bị sản xuất ( thành lập ngày 15/8/1985), Nhà máy Thủy điện Trị An thức thành lập theo QĐ số 998/NL/TCCB Bộ Năng lượng ký ngày 02/12/1987 Công trình hoàn chỉnh vào năm 1991 sau năm xây dựng với đầu tư to lớn nhà nước, hợp tác có hiệu Liên Xô công sức đóng góp quý báu nhân dân tỉnh thành phía Nam Nhà máy đơn vị sản xuất điện, hạch toán phụ thuộc, trước thuộc Công ty Điện lực II , trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt nam Công trình Thủy điện Trị An đời tạo nên hệ quý giá chí thân nó, trưởng thành đội ngũ Lao động tạo dựng nên Công trình Từ Trị An, với Công trình Thủy điện Hòa Bình -đội ngũ Xây dựng, Lắp máy Vận hành có đầy đủ kỹ tiến đến Công trình : Thác Mơ, Ialy, Hàm Thuận- Đa Mi , tiếp tục đường điện khí hóa đất nước, đường mà Bác Hồ vĩ đại vạch Trong trình 15 năm vận hành, từ 1988 đến 2002, để thực nhiệm vụ trọng tâm mình, Nhà máy coi trọng biện pháp, sáng kiến cải tiến kỹ thuật , ứng dụng tiến khoa học, soạn thảo ban hành quy trình, quy chế lĩnh vực liên quan đến thiết bị công nghệ quản lý nhà máy Nhờ đó, Nhà máy hoàn thành nhiệm vụ sản xuất không để xảy cố nghiêm trọng Trong trình 15 năm vận hành nhà máy, hạng mục công trình yếu Đập tràn, Cửa nhận nước, Trạm phân phối trời, Gian máy, Phòng điều hành trung tâm, cảnh quan toàn nhà máy , tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật thẩm mỹ công nghiệp , trở thành niềm tự hào tập thể lao động xứng đáng với tin cậy nhân dân Một số hình ảnh nhà máy  Đập tràn thủy điện - 21 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Nhà máy trủy điện: khu vực vận hành nhà máy thủy điện Trị An - 22 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế ♦ Tham quan công ty điện tử Bình Hòa Ngày thứ hai sinh viên tham quan công ty điện thử Bình Hòa, lớp chia làm hai nhóm dẫn tham quan xưởng sản xuất công ty  Sơ lược công ty: Là công ty chuyên sản xuất linh kiện điện tử, lắp ráp sản xuất sản phẩm audio, video, Gia công & sản xuất xuất lắp ráp sản phẩm Audio, Video Bộ nguồn – Converter DC-DC & AC-DC Các loại biến Hiện Công ty ký kết hợp đồng gia công với Công ty Texatronics Mỹ để gia công lắp ráp board mạch điện tử, đồng thời mở thêm chi nhánh Hố Nai để phát triển sản xuất từ khâu chế tạo lõi ferrite đến khâu hòan thành cuộn dây choke coil cho Công ty Tohozinc Nhật (từ sản lượng 1.000.000 chiếc/tháng tăng dần đến 1.500.000 - 2.000.000 chiếc/tháng ) Bên cạnh đó, Công ty đẩy mạnh việc sản xuất - lắp ráp linh kiện, board mạch điện tử , sản phẩm điện - điện lạnh - điện tử gia dụng để tiêu thụ nuớc như: Biến thế, Cầu dao chống giật , Quạt máy có remote điều khiển, đầu máy VCD – DVD, máy Điều hòa nhiệt độ 9000BTU – 12000BTU , 18000BTU, 22000BTU  Tham quan xưởng sản xuất máy biến  Tham quan xưởng sản xuất dây quấn Trong phân xưởng có tổ sản xuất Các công đoạn sản xuất cuộn dây: Quấn dây: tùy loại kích thước khác nhau, có loại quấn hình tròn, hình xuyến Cắt chân: đo điện, loại dây quán có điện cảm khác Nhúng chì: nhúng vào chất hàn để ăn mòn chất cách điện chân cuộn dây Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đo điện, gắn đế, đo xung đo Q, đo tổng trở Đo chân lần hai Kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhận xét Sau tham quan công ty điện tử Bình Hòa, sinh viên tham quan giới thiệu công ty, xưởng sản xuất, tham quan xưởng sản xuất - 23 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế - 24 - [...]... nhà Qua các môn học khác nhau, mỗi môn học đều giúp ích rất nhiều cho sinh viên sau này khi ra ngoài làm việc, vì đã được học và thực hành được các thầy tại trường hướng dẫn rất tận tình và dễ hiểu Tuy nhiên do thời gian học và thực hành các môn ngắn nên sinh viên chỉ học ở một mức độ nhất định đủ để hiểu và thực hành được các môn học - 19 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Tham quan thực tế tại thành... công nghiệp , đã trở thành niềm tự hào của tập thể lao động và xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân Một số hình ảnh về nhà máy  Đập tràn thủy điện - 21 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Nhà máy trủy điện: là khu vực vận hành nhà máy thủy điện Trị An - 22 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế ♦ Tham quan công ty điện tử Bình Hòa Ngày thứ hai sinh viên tham quan tại công ty điện thử Bình Hòa, lớp... Minh Ngày 27/9/2010 tất cả sinh viên tập trung tại cổng trường đại học Đà Lạt để đi tham quan thực tế theo đoàn được chia làm ba xe, tham quan tại Đồng Nai và tại thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 3 ngày : Ngày thứ nhất tham quan nhà máy thủy điện Trị An Ngày thứ hai tham quan công ty điện tử Bình Hòa Ngày thứ ba đi khu du lịch suối tiên và về Đà Lạt ♦ Tham quan thực tế tại nhà máy thủy điện Tri An... phẩm Đo điện, gắn đế, đo xung hoặc đo Q, đo tổng trở Đo chân lần hai Kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhận xét Sau khi tham quan tại công ty điện tử Bình Hòa, sinh viên được tham quan và giới thiệu về công ty, các xưởng sản xuất, khi tham quan từng xưởng sản xuất - 23 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế - 24 - .. .Báo cáo tham quan thực tập thực tế Các bài tập ♦ Môn trang bị điện  Bài 1: khí cụ điện thông dụng Mục đích – Yêu cầu Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận dạng được các loại khí cụ và bảng thực hành, thiết bị trong xưởng - Biết được công dụng của... hai bóng đèn song song : o Mạch một công tắc điều khiển một bóng đèn huỳnh quang : Phần thực hành : Sinh viên thực hành trên bảng, được phát các linh kiện và dụng cụ cần thiết để thực hành, lắp các mạch như hình vẽ trên bảng, lắp công tắc và cầu chì bảo vệ.lắp xong cấp nguồn để cho đèn sáng - 18 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế Mạch trong một phòng, gồm các bóng đèn, bóng đèn trang trí, đèn cầu... trước khi đóng mạch Phần thực hành : Sinh viên thực hành trên mảng mạch có sẵn các hệ thống công tắc tơ, rơle theo sơ đồ và quy trình lắp mạch do giảng viên hướng dẫn ♦ Môn điện cơ bản Mục đích Lắp các mạch điện bóng đèn cơ bản, các cách mắc bóng đèn, công tắc, cầu chì cho một phòng trong nhà o Cách mắc đèn cầu thang : có 2 cách mắc - 17 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế o Một công tắc điều khiển... được bắt đầu và kết thúc với một tiến độ rất khẩn trương Một số mốc thời gian đáng ghi nhớ : Tháng 9/1983 duyệt luận chứng Kinh tế- Kỹ thuật 30/4/1984 mở móng đập tràn 10/5/1985 đổ mẻ Bê tông đầu tiên ở Đập tràn 12/1/1987 ngăn sông Đồng Nai - 20 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế 01/1/1988 Khởi động tổ máy số 1 13/9/1989 Khởi động tổ máy số 4 Khởi đầu từ Ban chuẩn bị sản xuất ( thành lập ngày 15/8/1985),... khiển và cầu chì để bảo vệ Nhận xét Sau thời gian thực tập ở trường cao đẳng nghề Đà Lạt, sinh viên được học và thực hành các môn : o Quấn máy điện : giúp sinh viên học về máy biến áp, cách quấn dây tạo ra một máy biến áp, học về động cơ không dồng bộ 3 pha, cách xác định cực tính của động cơ không đồng bộ 3 pha, sơ đồ trải để quấn một động cơ 3 pha.Qua môn học giúp sinh viên hiểu và nắm rõ về máy biến... độn g trực tiếp với lưới điện như: Máy bơm, máy nén II VẼ MẠCH 1 Mạch điều khiển 2 Mạch động lực III NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1 Danh sách thiết bị  Contactor K - 13 - Báo cáo tham quan thực tập thực tế  Role nhiệt RN  CB 1pha, 3 pha  Nút nhấn ON, OFF  Động cơ 3 pha roto lồng sóc 2 Nguyên lý Theo sơ đồ hình vẽ trên khi nhấn nút ON điện đi từ P → OFF → ON→RL → RN → N Lúc

Ngày đăng: 09/09/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan