Khả năng hình thành khu vực thương mại tự do trung quốc nhật bản hàn quốc

16 189 0
Khả năng hình thành khu vực thương mại tự do trung quốc   nhật bản   hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quý Long Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XU THẾError! Bookmark n HÌNH THÀNH CÁC KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TRÊNError! Bookmark no THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG Á Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề lý luận khu vực thƣơng mại tự doError! Bookmark not defined 1.1.1 Tổng quan liên kết kinh tế quốc tế khu vựcError! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Khu vực thương mại tự doError! Bookmark not def 1.2 Thực tiễn hình thành khu vực thƣơng mại tự giới Đông Á Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thực tiễn hình thành khu vực thương mại tự giới:Error! Bookmark 1.1.2 Thực tiễn hình thành khu vực thương mại tự Đông ÁError! Bookmark not Tiểu kết: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNGError! Bookmark not HÌNH THÀNH KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DOError! Bookmark not defined TRUNG QUỐC – NHẬT BẢN – HÀN QUỐCError! Bookmark not defined 2.1 Những nhân tố quốc tế khu vực tác động tới Khả hình thành khu vực thƣơng mại tự ba nƣớc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tình hình kinh tế toàn cầu khu vực Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các nhân tố an ninh, trị giới khu vựcError! Bookmark not d 2.2 Những nhân tố nội ba nƣớc Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc tác động tới khả hình thành khu vực thƣơng mại tự họ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhật Bản Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hàn Quốc Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TRUNG QUỐC – NHẬT BẢN – HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý Error! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá khả hình thành Khu vực thƣơng mại tự ba nƣớc Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn QuốcError! Bookmark not defined 3.1.1 Kịch Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kịch Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kịch Error! Bookmark not defined 3.2 Dự báo tác động khu vực Thƣơng mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc tới Việt Nam số gợi ý sáchError! Bookmark not d 3.2.1 Những tác động việc hình thành Khu vực thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc tới Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.2 Một số gợi ý sách nước ta trước khả hình thành Khu vực thương mại tự Trung – Nhật – HànError! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN – China Free Trade Area Khu vực thương mại tự Trung Quốc – ASEAN ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AMF Asian Monetary Fund Quỹ tiền tệ châu Á APEC Asia Pacific Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEM Asia Europe Summit Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu CJK FTA China – Japan – Korea Free Trade Area Khu vực thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc CARICOM Carribbean Community Cộng đồng Caribbean CER Closer Trade Regions Trade Agreement Hiệp định thương mại gần gũi EAS East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EAFTA East Asia Free Trade Area Khu vực thương mại tự Đông Á EEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA European Free Trade Association Hiệp hội thương mại tự Châu Âu EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội LAFTA Latin American Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Mỹ La tinh NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Sự bùng nổ Hiệp định thương mại khu vực toàn cầu (1948 – 2012)Error! Bookma Biểu đồ 1.2 Sự gia tăng FTA ký kết châu ÁError! Bookmark not defined Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế giới 2011-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Sơ lược kinh tế Đông Á giới (2008), (đơn vị: %)Error! Bookmark not defin Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP nhật Bản giai đoạn 2004 - 2012Error! Bookmark no PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu hướng liên kết kinh tế khu vực ngày lên mạnh mẽ, sau Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời Tuy nhiên, tới xảy khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997, nước khu vực Đông Á nhận thức sau với xu hướng phát triển kinh tế giới bắt đầu bắt kịp với xu Cụ thể đời hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) nước khu vực với nhau, với quốc gia, khu vực khác giới Không nằm xu hướng đó, ba kinh tế phát triển khu vực Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc, tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với nhiều nước khu vực, đặc biệt họ hướng tới Khu vực thương mại tự đo với Dù cho mâu thuẫn nhiều mặt song trước lợi ích thiết thực từ việc hợp tác kinh tế, ba nước ngồi lại với nhằm mục đích nghiên cứu tính khả thi hướng tới hình thành Khu vực thương mại tự lớn thứ giới (chỉ sau EU NAFTA) Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đối tác kinh tế truyền thống chiến lược Việt Nam Một khu vực thương mại tự ba kinh tế đứng đầu Đông Á chắn tác động không nhỏ tới nước ta Mặc dù vấn đề bàn tới nhiều chưa có công trình viết đầy đủ cụ thể Đồng thời, nghiên cứu chủ đề phần giúp Việt Nam có đối sách phù hợp Khu vực thương mại tự ba nước thiết lập Hơn nữa, xuất phát từ quan tâm thân mối quan hệ kinh tế quốc tế nước khu vực, đặc biệt đối tác lớn Việt Nam, định chọn đề tài Luận văn là: “Khả hình thành khu vực thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc” Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa số kiến thức lý thuyết liên kết kinh tế quốc tế xu hướng hình thành khu vực thương mại tự giới khu vực Đông Á; - Đánh giá yếu tố tác động kinh tế, an ninh - trị, xã hội giới, khu vực nội ba nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc khả hình thành Khu vực thương mại tự họ, từ đưa dự báo số kịch khả hình khu vực thương mại tự Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống hóa mặt lý thuyết thực tiễn xu hướng liên kết hội nhập trình toàn cầu hóa - Luận văn phân tích yếu tố khía cạnh an ninh, trị, kinh tế, xã hội nước, khu vực quốc tế có tác động tới khả hình thành khu vực thương mại tự ba kinh tế khu vực Đông Bắc Á - Từ kết nghiên cứu, luận văn xây dựng số kịch khả hình thành Khu vực thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc giai đoạn ngắn hạn - Thông qua tất nghiên cứu trên, tác giả dự báo tác động khả hình thành khu vực thương mại tự ba nước tới Việt Nam số gợi ý cho Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như tác giả đề cập, đề tài hoàn toàn Đã có nhiều học giả nước nghiên cứu vấn đề tương tự đề tài Có thể kể tới số tác giả như: TS Bùi Trường Giang, GS.TS Ngô Xuân Bình, PGS TS Phạm Quý Long… Năm 2006, Viện trưởng viện nghiên cứu Đông Bắc Á lúc giờ, GS.TS Ngô Xuân Bình có phân tích “Liên kết kinh tế Đông Bắc Á – Liệu có FTA Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc?”, đăng Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 1(61) năm 2006 Bài viết tập trung phân tích vấn đề sau: gia tăng hợp tác kinh tế nước Đông Bắc Á; nhận diện lợi ích trở ngại việc liên kết kinh tế khu vực này; nhận diện hội hướng tới CJK FTA Cuốn Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á TS Bùi Trường Giang chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2010 Trong sách tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận hội nhập kinh tế khu vực hệ thống thương mại giới; sóng FTA toàn cầu bối cảnh trình hội nhập kinh tế Đông Á; xu hướng chiến lược FTA quốc gia Đông Á; đánh giá triển vọng xu hướng FTA khu vực Đông Á hàm ý cho chiến lược FTA Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cuốn Đông Bắc Á – Những vấn đề kinh tế bật (2011-2020) PGS TS Phạm Quý Long chủ biên Nhà xuất Từ điển bách khoa phát hành năm 2011 Trong sách này, tác giả tập trung phân tích Bối cảnh kinh tế khu vực Đông Bắc Á 10 năm đầu kỷ XXI (trong có phân tích vị trí kinh tế khu vực Đông Bắc Á kinh tế toàn cầu mới; tiến trình liên kết kinh tế quốc tế Đông Bắc Á; giải toán khủng hoảng toàn cầu năm 2007-2009…); dự báo số vấn đề kinh tế bật khu vực Đông Á; đưa số giải pháp định hướng để Việt Nam tăng cường hợp tác với đối tác thuộc khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 20112020 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt: Ngô Xuân Bình (2007), Những xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu khu vực Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Trường Giang (2008), Xu hướng hình thành Hiệp định thương mại tự (FTA) Đông Á, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế trị giới (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Hoàng Minh Hằng (2006), “Hợp tác Đông Á việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống”, Kỷ yếu hội thảo Hướng tới cộng đồng Đông Á: Thách thức triển vọng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 177 – 185 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế - thương mại quốc tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phạm Quý Long (2011), Đông Bắc Á – Những vấn đề kinh tế bật (2011-2020), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Phạm Quý Long (2013), Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á: Về chuyển đổi mô hình tăng trưởng thúc đẩy Hội nhập kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 11 Sở Thụ Long – Kim Uy (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Trần Quang Minh (2011), Nhật Bản – Một số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 – 2020, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 Lê Văn Mỹ (2012), Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Trần Anh Phương (2007), Chính trị Khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Thắng – Đặng Xuân Thanh (2013), Kinh tế, trị Đông Bắc Á giai đoạn 2001-2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế WTO, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 18 Lưu Ngọc Trịnh (2006), Đối sách nước Đông Á trước việc hình thành khu vực mậu dịch tự từ năm 1990, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Lưu Ngọc Trịnh (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí Tiếng Việt 20 Đỗ Ánh (2011), Nhật Bản trước lựa chọn tự hóa thương mại: Nhìn từ WTO đến FTA/EPA TPP, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (120), tr 36-47 12 21 Ngô Xuân Bình (2005), Liên kết kinh tế Đông Bắc Á – Khởi đầu Hiệp định mậu dịch tự Nhật Bản – Hàn Quốc, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á,số 3(57), tr 3-10 22 Ngô Xuân Bình (2007), Các xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu Đông Bắc Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(71), tr 5-10 23 Nguyễn Thanh Bình (2007), Quan hệ Nhật – Trung: Hòa giải thách thức, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(81), tr 10-17 24 Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(56), tr 64-68 25 Nguyễn Thanh Đức (2007), Xu hướng cho kinh tế khu vực Đông Bắc Á nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(81), tr 26-30 26 Bùi Trường Giang (2009), Phương thức hình thành Hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực Đông Á hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á tương lai, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(103), tr.19-23 27 Hoàng Minh Hằng (2006), Tranh chấp nhóm đảo Takeshima/Dokdo quan hệ Nhật – Hàng ảnh hưởng đến môi trường an ninh Đông Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5(65), tr 3-8 28 Nguyễn Thanh Hiền (2005), Tìm hiểu số quan hệ trị chi phối khu vực Đông Bắc Á, Nghiên cứu Nhật Đông Bắc Á, số (58), tr 20-27 29 Trần Bá Khoa (2007), Tiến tới cộng đồng Đông Á: Hợp tác trị an ninh – thách thức triển vọng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(71), tr 11-18 30 Ngô Hương Lan (2010), Về quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(107), tr 5-11 13 31 Phạm Quý Long (2010), Định dạng mô hình tăng trường Đông Bắc Á sau khủng hoảng 2007-2009, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (114), tr 3-13 32 Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật – Trung nay: Thách thức triển vọng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số7 (77), tr 13-19 33 Trần Quang Minh (2006), Liên kết Đông Á: Triển vọng thách thức chủ yếu, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (69), tr 5-11 34 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2008), Hội nhập kinh tế Đông Á: Từ góc nhìn Hàn Quốc Ấn độ, Những vấn đề kinh tế trị Thế giới, số (147), tr 3-10 35 Võ Hải Thanh (2013), Một số điều chỉnh sách nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại thu hút đầu tư nước Hàn Quốc thập niên gần đây, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 (154), tr 27-35 36 Lưu Ngọc Trịnh (2011), Kinh tế Nhật Bản năm 2010: Phục hồi khó khăn chậm dần, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (119), tr 22-28 Website Tiếng Việt 37 Khủng hoảng đảo Điếu Ngư năm 2010: Các ván cờ Trong nước xung đột ngoại giao, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuudong-bac-a/1320-khng-hong-o-iu-ng-nm-2010-cac-van-c-trong-nc-vacuc-xung-t-ngoi-giao, ngày cập nhật 22/3/2011 38 Vài nét Hàn Quốc: http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/WebParts/Quanlytin/printcontent.a spx?id=4&borderstyle=LightGrayDashed2SidesSep, ngày cập nhật 27/9/2010 14 39.Hàn Quốc lột xác sau chiến tranh: http://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/phan-tich/han-quoc-lot-xac-sau-chien-tranh-2855694.html, cập nhật ngày 28/7/2013 Tài liệu Tiếng Anh 40 Amr Sadek Hosny (2013), Theories of Economic Integration: A Survey of the Economic and Political Literature, International Journal of Economy, Management and Social Sciences, No 2(5), Pg 133-155 41 Chan-Hyun Sohn and Jinna Yoon (2001), Korea’s FTA (Free Trade Agreement) Policy: Current Status and Future Prospects, KIEP Discussion Paper 42 Chang Jae Lee et al (2005), Korea FTA and Its Impact on the Korean Economy, NRCS Joint Research Series on FTA Issues 43 Fukunari Kimura & Mitsuyo Ando (2006), Obstacles and Variables of Northeast Asian FTA(s): Economic Obstacles, The KIEP-NAEAK International Conference: Prospects for Regional FTA(s) in Northeast Asia 44 Gordon Flake (2010), Toward an Ideal Security State for Northest Asia 2025, The Maureen and Mike Mansfiled Foundation, Pg.32 45 Hyungdo Ahn (2006), FTA Policies of CJK and Prospects of CJK FTA: Korean Perspective 46 Jo-Ann Crawford & Roberto V Fiorentino (2005), The Changing Landscape of Regional Trade Agreements, Discussion Paper No of WTO, Geneva 47 Masashiro Kawai & Ganeshan Wignaraja (2011), “Asian FTAs: Trends, prospects and challenges”, Journal of Asian Economics, No 22, pg 1-22 15 48 Tim Martyn (2001), A complete guide to the regional trade agreements of the Asia – Pacific, www.apec.org, http://www.apec.org.au/docs/martyn.pdf, pg.6 49 Joint U.S – Korea Academic Studies (2006), Volume 16, New Paradigms for Transpacific 50 NIRA Newsletter (2004), Joint Report and Policy Recommendations on Sectoral Implications of a China – Japan – Korea FTA, No 6, pg 51 Trilateral Joint Research by DRC-NIRA-KIEP (2007), Join Report and Policy Recommendations on Possibilities and Prospects for a China – Japan – Korea FTA 52 Trilateral Joint Research by DRC – IDE – KIEP (2009), Joint Research Report and Policy Recommendations on a Free Trade Agreement between China, Japan and Korea – Phase II: Road to Recovery of Regional Trade and Trade Facilitation in the CJKFTA 53 http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm, ngày cập nhật 10/05/2013 54 http://ec.europa.eu/enterprise/policies/international/facilitatingtrade/free-trade/index_en.htm, ngày cập nhật 03/02/2014 55 http://vepr.org.vn/upload/533/20131106/NC-3180.pdf, cập nhật ngày 02/10/2014 56 Japan: GDP Growth slows unexpectlyslows unexpectly: http://econintersect.com/b2evolution/blog1.php/2012/08/13/japan-gdpgrowth-slows-unexpectedly, cập nhật ngày 13/8/2012 57 Scott Harold (2013), The Chinese perspectives, Joint US-KOREA Academic Study, Volum 24, pg 140 16

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan