Bởi tính cấp thiết của vấn đề và bởi một thực tế là các mặt hàng xuất khẩuchủ lực ngày càng đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển của đất nớc nên ngời viết đã lựa chọn đề tài : Giải
Trang 1Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngoại thơng đóng góp một vai trò quan trọng trong quá trình phát triểncủa mỗi quốc gia Làn sóng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ.Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng có không ít khó khăn và những biến độngphức tạp không ngừng xẩy ra
Để đất nớc vững mạnh đi lên, chúng ta cần phải có một cái nhìn tổng thểtình hình thế giới, cần có một chiến lợc phát triển cụ thể, lâu dài và quan trọng lànắm bắt kịp thời những thay đổi có tính chất bớc ngoặt để tránh nguy cơ tụt hậu
so với các nớc trên thế giới
Đó luôn luôn là mục tiêu mà chúng ta phải theo đuổi
Trong tình hình hiện nay để thực hiện việc đó chúng ta cần phải có mộtnguồn lực Đó chính là nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nớc Một trong nhữngnguồn vốn quan trọng là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu Có một thực tế là cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hầu hết là các mặt hàng nông sản, hàng có giátrị thấp Trong khi đó các nền kinh tế lớn đều trung tập trung vào sản xuất cácmặt hàng có hàm lợng giá trị gia tăng cao làm cho xu hớng giá cả cánh kéongày càng doãng ra
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để hoạt động xuất khẩu đem lại hiệuquả cao nhất Bên cạnh việc tiếp tục duy trì các mặt hàng xuất khẩu truyềnthống, phải tận dụng những lợi thế sẵn có phát triển những ngành hàng mới,ngành hàng công nghiệp có giá trị góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
đất nớc thao hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Bởi tính cấp thiết của vấn đề và bởi một thực tế là các mặt hàng xuất khẩuchủ lực ngày càng đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển của đất nớc nên
ngời viết đã lựa chọn đề tài : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam cho bài
luận của mình
2 Mục đích và ý nghĩa
* Mục đích
Trang 2Khoá luận này nhằm phân tích và tìm hiểu những lợi thế mà các doanhnghiệp Việt Nam có đợc trong việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng côngnghiệp chủ lực Bên cạnh đó, nó cũng đa ra đợc một số những thông tin bổ íchcho các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu những thị trờng tiềm năng cũng nhnhững cơ hội mới cho việc phát triển các ngành hàng này.
* ý nghĩa
Thông qua việc nghiên cứu đa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu tập trung vào các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanhnghiệp Việt Nam Ngoài ra khoá luận còn nghiên cứu một số vấn đề có liên quan
đến hoạt động này nh ; Chính sách khuyến khích xuất khẩu cuả Nhà nớc, Thị ờng xuất khẩu
tr-* Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang sản xuất
và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp
4 Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh, phân tích vàtổng hợp, kết hợp những kết quả thống kê
5 Những kết quả đạt đợc và những vấn đề mới.
Khoá luận phân tích và làm rõ những vấn đề còn tồn tại đối với các doanhnghiệp Việt Nam, thuận lợi cũng nh khó khăn trong việc thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu các mặt hàng công nghiệp để từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả trong hoạt động này
Những điểm mới của khoá luận
* Khoá luận sẽ đa ra đợc một vấn đề hết sức cấp bách trong tình hình hiện nay
là việc tập trung phát triển các ngành công ngihệp có hàm lợng giá trị cao nhằm đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá
* Khoá luận cũng sẽ làm nổi bật một số giải pháp mà trong đó các doanhnghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam có thể tham khảo để địnhhớng thị trờng và đề ra những phơng hớng phát triển trong tơng lai
Trang 36 Bè côc kho¸ luËn
Ngoµi lêi nãi ®Çu, KÕt luËn vµ tµi liÖu tham kh¶o, néi dung cña kho¸ luËn
Trang 43 ý nghĩa và tầm quan trong
4 Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
II Vai trò các hoạt động xuất khẩu và mặt hàng công nghiệp chủ lực đốivới sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
1 Tạo nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nớc
2 Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3 Giải quyết công ăn việc làm, giám tỷ lệ thất nghiệp và các vẫn đề xã hộikhác
4 Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Chơng II : Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặthàng công nghiệp chủ lực
I Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dầu thô
3 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử
4 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu giầy dép Việt Nam
5 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến
6 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu vật liệu xây dựng
II Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu và các mặt hàng công nghiệpchủ lực của Việt Nam
1 Về tốc độ tăng trởng và quy mô hoạt động
Trang 52 Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
3 Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu
Chơng III Định hớng chung và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặthàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới
I Định hớng chung nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủlực của Việt Nam
1 Quan điểm mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu
2 Định hớng phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực cảu ViệtNam trong những năm tới
3 Định hớng thị trờng mục tiêu
II Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặthàng chủ lực
Kinh nghiệm xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nớc Đông
á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay
1.Giải pháp phát triển và mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu
2 Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo và mở rộng thị trờng đầu ra co hàngxuất khẩu chủ lực
B Giải pháp mang tính vi mô
1 Tổ chức tốt việc nghiên cứu mở rộng và phát triển thị trờng
2 Cần đa dạng hoá chủng loại hàng hóa xuất khẩu
3 Nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sảnphẩm, xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm Việt Nam
4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên
6 Đảm bảo khâu lu thông vận chuyển để giao hàng đúng yêu cầu
7 Phối hợp chặt chẽ với Nhà nớc đặc biệt là Bộ thơng mại
8 Các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau nhằm thu đợc hiệu quả tối đakhi xuất khẩu hàng hóa
Kết luận
Trang 6Chơng I Một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam
I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp
th-Hàng chủ lực là loại hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩuquốc gia do có thị trờng nớc ngoài và điều kiện sản xuất trong nớc hiệu quả.Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu,nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan trọng Hàng thứ yếu
là hàng xuất khẩu mà kim ngạch của chúng thởng nhỏ
Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá trị xuất khẩu của mặt hàngtrong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhng tỷ trọng này cụ thể là bao nhiêu để coimột mặt hàng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực lại không đợc thống nhất giữa cácquốc gia Tuỳ từng quốc gia và ở những giai đoạn khác nhau, tỷ trọng này đợc đa
ra khác nhau Một số nhà nghiên cứu từng cho rằng tỷ trọng của mặt hàng đợccoi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực khi nó chiếm ít nhất 25% kim ngạch xuấtkhẩu của quốc gia ở Việt Nam, đầu thập kỷ 90 đã cho rằng, việc xác định nàykhông dựa theo tỷ trọng mà lại căn cứ vào giá trị tuyệt đối và cho rằng một mặthàng ít ra là phải đạt 100 triệu USD mới trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủlực Còn theo các chuyên gia kinh tế Mỹ tại viện “ Technology ExportManagement” tại Berkeley (Mĩ), không thể đa ra một tỷ trọng cụ thể trong kháiniệm hàng xuất khẩu chủ lực, mà việc nhìn nhận một mặt hàng xuất khẩu chủlực căn cứ vào lợng USD lớn (“large USD volume”) trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu
Trang 7Nh vậy, có nghĩa là không có một cách nhìn hoàn toàn giống nhau về tỷtrọng giá trị xuất khẩu của một mặt hàng chủ lực trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu ở tất cả các quốc gia, song có một điểm chung về sự nhìn nhận mặt hàngxuất khẩu chủ lực là :
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là những hàng hóa có điều kiện để sản xuấttrong nớc có hiệu quả kinh tế cao hơn so với những hàng hóa khác ; có thị trờngtiêu thụ rộng rãi, ổn định, vững chắc (trong một thời gian tơng đối dài); giá trịxuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, mang tính chất quyết định đối với tổng kim ngạchcủa một quốc gia
Đây cũng chính là khái niệm chung về mặt hàng xuất khẩu chủ lực tronglĩnh vực công nghiệp
2 Đặc điểm.
(Điều kiện để phân biệt mặt hàng chủ lực và không chủ lực)
Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy rằng mặt xuất khẩu chủ lực có 3 đặc
có tính chất quyết định đối với tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia chứkhông phải là một địa phơng nào hay một ngành
Tóm lại, mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp có 3 đặc
điểm, đặc điểm về kim ngạch, thị trờng và điều kiện sản xuất hiệu quả
3 ý nghĩa và tậm quan trọng của việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực.
Trang 8Trong bối cảnh nền kinh tế mở và xu hớng nhất thể hoá thị trờng thế giớihiện nay thì ngoại thơng có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đếntoàn bộ nền kinh tế Xuất khẩu có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển ngoạithơng nó riêng và nền kinh tế nói chung Nhng xuất khẩu của một quốc gia cóphát triển đợc hay không phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu củaquốc gia đó, cũng giống nh một doanh nghiệp muốn đứng vứng và phát triểntrong nền kinh tế thị trờng thì sản phẩm của doanh nghiệp đó phải phù hợp nhucầu thị trờng và có sức cạnh tranh cao Hoạt động xuất khẩu của một nớc muốnphát triển đợc đòi hỏi nớc đó phải có mặt hàng xuất khẩu hợp lý? Một cơ cấuhàng xuất khẩu hợp lý phải cho phép đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất trêncơ sở vận dụng tối đa lợi thế so sánh của đất nớc, đảm bảo sự phát triển ổn định,lâu dài cho nền kinh tế Đặc biệt trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu này có nhómmặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng vai trò quyết định, đại diện cho toàn bộ cơ cấumặt hàng xuất khẩu và thể hiện đợc tiềm năng, sức mạnh của một quốc gia.Trong quá trình phát triển ngoại thơng của mình, hiện nay trên thế giới nóichung và đặc biệt trong khu vực Đông Nam á nói riêng các nớc đang tiến hànhsong song hai chiến lợc đó là đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu và xây dựng một
số mặt hàng xuất khẩu chủ lực Hai chiến lợc này không hề mâu thuẫn mà tráilại bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu để pháthuy mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển xuất khẩu, tránh rủi ro đột biến về thay
đổi nhu cầu thị trờng Còn xây dựng nhóm hàng xuất khẩu chủ lực là nhằm tậptrung tạo ra một nhóm mặt hàng có vai trò động lực thúc đẩy toàn bộ nền xuấtkhẩu phát triển nhanh và hiệu quả nhất
Vì vậy việc tập trung xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực có trong lĩnhvực công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với nhiều mặt của nền kinh tế nhng có thểthấy rõ ở một số điểm sau:
3.1 Đối với quy mô sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc
Xuất phát từ yêu cầu và đặc điểm của mình, nhóm mặt hàng công nghiệpxuất khẩu chủ lực có ý nghĩa lớn trong việc mở rộng quy mô sản xuất trong nớc
và đóng góp tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và theo đó là làm phong phúthêm thị trờng nội địa
Mặt hàng xuất khẩu công nghiệp chủ lực là mặt hàng xuất khẩu có kimngạch cao, thị trờng tiêu thụ lớn, và sức cạnh tranh do đó đòi hỏi tiền đề cho nó
là một nền sản xuất trong nớc phát triển Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu lớn của
Trang 9thị trờng thế giới về các mặt hàng thuộc nhóm hàng chủ lực này đỏi hỏi quy môsản xuất phải đợc mở rộng đến mức độ nào đó Trong quá trình phát triển nềnkinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa trong khi chúng ta có nhu cầu vốn đầu t lớnnhng các nguồn vốn lại luôn thiếu do vậy việc tập trung xây dựng các mặt hàngcông nghiệp xuất khẩu chủ lực sẽ giúp ta có đợc nguồn ngoại tệ lớn tập trungxây dựng đợc một số ngành có quy mô sản xuất lớn trớc hết là các ngành sảnxuất hàng xuất khẩu chủ lực và phục vụ hoạt động xuất khẩu.
Do vậy xây dựng và phát triển nhóm hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực
đã đóng góp mở rộng quy mô sản xuất tiến tới xây dựng một nền sản xuất hànghóa lớn
Xây dựng nhóm hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đòi hỏi chúng ta phảikhông ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu không chỉ thông qua mở rộng quy môsản xuất, chuyển dịch, ổn định, mở rộng thị trờng xuất khẩu mà còn thông quatăng dần hàng lợng chế biến của sản phẩm Tăng hàm lợng chế biến của hànghóa xuất khẩu tạo điều kiện để khai thác hiệu quả các tiềm năng trong nớc Để
có thể làm đợc điều này đòi hỏi hỏi phải có sự đầu t cho sản xuất, nâng cao trình
độ chế biến (máy móc, khoa học công nghệ, trình độ lao động ) Điều này cónghĩa là thông qua việc xây dựng củng cố phát triển nhóm hàng xuất khẩu chủlực đã góp phần chuyển dịch cần cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá
Nh vậy việc xây dựng, phát triển nhóm công nghiệp xuất khẩu chủ lực đãgóp phần mở rộng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nói riêng và cơ cấu toàn bộ nềnkinh tế nói chung theo hớng công nghiệp, hiện đại
Thực tế nớc ta, hoạt động xuất khẩu và xây dựng nhóm mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực đến nay đã có những tác động tích cực Từ điểm xuất phát là nớc cónền sản xuất kém phát triển đến nay chúng ta đã cơ bản hình thành đợc một sốngành có quy mô sản xuất lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế Tiêu biểu là các ngành dệtmay, da - giày Sản phẩm của các ngành này đã vợt qua đợc hàng rào kỹ thuậtvào đợc các thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản và cơ bản cạnh tranh
đợc các sản phẩm cùng loại của các nớc
3.2 Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
Một nền kinh tế có cơ sở vật chát nghèo nàn, kém phát triển nếu đầu tphân tán thì các mặt hàng xuất khẩu nếu có cũng rất nhỏ bé không đáng kể Kết
Trang 10quả là nguồn ngoại tệ đặc biệt quan trọng thu từ hoạt động xuất khẩu là nhỏ bé
và do đó tác động của nó đối với quá trình phát triển sản xuất, chuyển dịch cơcấu kinh tế là không đáng kể Nhng cũng trong điều kiện khó khăn về nguồn vốn
nh vậy nếu song song với quá trình đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, căn cứ vàothị trờng thế giới và lợi thế so sánh cảu đất nớc tập trung nguồn lực u tiên pháttriển một số mặt hàng chủ lực thì đây sẽ là động lực để thúc đẩy xuất khẩu pháttriển tăng nhanh kim ngạch Nhóm hàng này sẽ tạo đợc đột biến trong hoạt
động xuất khẩu Cụ thể nhóm hàng xuất khẩu chủ lực thờng là những mặt hàng
có kim ngạch lớn, chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩuhàng hóa của cả nớc và đây lại là những mặt hàng đất nớc có thế mạnh cạnhtranh nên thờng có tốc độ tăng trởng mạnh do vậy khi nhóm hàng này tăng trởngthì đóng góp ngoại tệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nớc là rấtlớn Xây dựng thành công nhóm hàng này là đã tạo ra đợc một số mặt hàng cókim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh cao một mặt trực tiếp tăng nguồnvốn ngoại tệ cho nến sản xuất trong nớc (trớc hết là sản xuất hàng xuất khẩu ),mặt khác gián tiếp ảnh hởng đến sản xuất trong nớc và xuất khẩu các sản phẩmkhác thông qua củng cố uy tín đất nớc trên thị trờng quốc tế Nhờ vậy có thể nóinhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đóng vai trò nh một nguồn lựcgiúp kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và ổn định
3.3 Tạo điều giữ vững và ổn định thị trờng xuất nhập khẩu
Xuất khẩu của một quốc gia đợc đại diện bởi nhóm mặt hàng xuất khẩuchủ lc Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ảnh hởng quyết
định đến toàn bộ xuất khẩu nói chung Do vậy nhờ vào những t lớn và đã đợckhẳng định qua thời gian của mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà thị trờng xuất khẩunói chung của một nớc cũng đợc giữ vững và ổn định Ngoài ra thông qua xuấtkhẩu các mặt hàng chủ lực mà một nớc đã khẳng định đợc uy tín của mình trênthị trờng quốc tế do vậy tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các hoạt động xuất khẩucác mặt hàng khác
Mục tiêu cuối cùng và chung nhất của hoạt động xuất khẩu là nhằm nhậpkhẩu Do vậy hiện nay các nớc đều có chủ trơng xuất nhập khẩu liên kết Điềunày có nghĩa là xuất khẩu vào một thị trờng có tính đến việc nhập khẩu từ thị tr-ờng đó nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động ngoại thơng Tóm lại xây dựng nhómhàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực có tác dụng củng cố, mở rộng và ổn định thịtrờng xuất nhập khẩu
Trang 113.4 Tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học
kỹ thuật với nớc ngoài.
Nh đã phân tích ở phần trên hoạt động xuất khẩu nói chung có tác dụngthúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Trong đó quan hệ hợp tác kinh tế,khoa học kỹ thuật là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế Nhờ có mở rộnghoạt động xuất khẩu mà một quốc gia thiế lập và củng cố đợc mối quan hệ hợptác kinh tế, khoa học kỹ thuật với các nớc khác
Thực tiễn nớc ta đã chứng minh điều này Hoạt động xuất khẩu mà đi đầu
là xuất khẩu hàng chủ lực đã mở đờng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế vàkhoa học kỹ thuật với các nớc Gần đây chúng ta có thể nhận thấy cùng với hoạt
động xuất, nhập khẩu hàng hóa của nớc ta với các nơ mà điển hình gần đây là
Mỹ, EU và Nhật Bản - 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới, các hoạt động hợptác kinh tế, khoa học kỹ thuật của nớc ta với 3 đối tác lớn này cũng đang chuyểnbiến tích cực Đặc biệt đối với Mỹ mãi đến năm 1994 Tổng thồng Mỹ mới tuyên
bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế chống Việt Nam, năm 1995 quan hệ ngoại giaogiữa hai nớc mới đợc thiết lập, nhng chỉ sau một thời gian ngắn từ năm 1995 đếnnay hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc đã phát triển mạnh mẽ và kéo theo nó làcác hoạt động hợp tác khác Năm 1993 buôn bán hai chiều giữa Mỹ và Việt Nammới đạt 62 triệu USD đến năm 1994 đã là 180 triệu USD và năm 1998 giá trịbuôn bán hai chiều đã là 927 triệu USD Quan hệ đầu t do vậy cũng đợc mở rộngnhanh chóng năm 1994 mới có 35 văn phòng đại diện của các Công ty Mỹ tạiViệt Nam đến cuối năm 1995 đã tăng lên đến 150 văn phòng Mỹ từ chỗ đầu tkhông đáng kể vào Việt Nam đã vơn lên là một trong 10 nhà đầ t nớc ngoài lớnnhất vào Việt Nam Quan hệ viện trợ và các mối quan hệ kinh tế, hợp tác khoahọc kỹ thuật khác cũng đã đợc cải thiện tích cực Có thể nói cùng với những nỗlực ngoại giao thì quan hệ xuất nhập khẩu mà đáng kể là hoạt động xuất khẩuhàng chủ lực đã góp phần cải thiện thúc đẩy quan hệ hợp tác, đầu t giữa hai nớc
Đến nay có thể nói Mỹ đã trở thành một thị trờng xuất nhập khẩu hàng hóa và là
đối tác lớn của Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật
Vấn đề mặt hàng công nghiệp x chủ lực ở nớc ta đã đợc Đảng và Nhà nớcnớc quan tâm từ lâu Chính vì việc xây dựng mặt hàng công nghiệp xuất khẩuchủ lực có vai trò và ý nghĩa to lớn nh trên nên những năm gần đây vấn đề nàycàng đợc quan tâm nhiều hơn khi chúng ta tiếp xúc nhiều với nền kinh tế thị tr-ờng thế giới
Trang 124 Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
Hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩunói riêng là một yếu tố rất quan trọng đối với từng doanh nghiệp và đối với toàn
bộ nền kinh tế quốc dân Do vậy trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đãnhấn mạnh : “ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị tr-ờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu,tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ ” (nguồn : Văn kiện Đại hội Đảngcộng sản Việt nam lần thứ III, NXB Chính trị Quốc gia, 1996) Hiệu quả hoạt
động xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đợc đề cấp trongkhoá luận này đợc xét dới hai khía cạnh là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
4.1 Hiệu quả kinh tế
Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của nớc ta naycòn nhiều bất cập Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế quan trọng nhất đó là chỉ tiêu lợinhuận đây là vấn đề quyết định đến sự tồn vong của mỗi doanh nghiệp Nguyênnhân lợi nhuận hoạt động xuất khẩu còn cha cao có nhiều nhng chủ yếu là dotrong khi giá xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam tơng
đối thấp so với giá trung bình của thế giới và giá sản phẩm cùng loại của các nớcthì chi phí nhập khẩu nguyên liệu lớn, trình độ năng lực chế biến thấp phơngthchính sách nhập khẩu chủ yếu là theo hình thức gia công, xuất khẩu qua trunggian Mực dù có những hạn chế nh vậy song nhóm mặt hàng công nghiệp xuấtkhẩu chủ lực cũng có nhiều lợi thế phát triển nh giá lao động rẻ, đa số lao động
có trình độ giáo dục phổ thông, vị trí địa lý, khí hậu nên cũng đã bớc đầu manglại hiệu quả kinh tế cho đất nớc
Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực đã đợc cải thiệnsong còn thấp Nhìn chung nhóm hàng này chủ yếu là xuất khẩu theo phơng thứcgia công và qua trun gian Tuy kim ngạch nhóm hàng này tơng đối cao có haimặt hàng là Da - Giầy, Dệt may có kim ngạch hàng năm đạt trên 1 tỷ USD và
Điện tử đạt trên 500 triệu USD nhng do chủ yếu dựa vào nguyên phụ liệu nhậpkhẩu nên lợi nhuận thu về không là bao chủ yếu chỉ bù đắp công lao động nhmặt hàng Da - giày và Dệt may chỉ đạt lợng giá trị gia tăng trong nớc chỉ khoảng
25 - 30% giá trị hàng xuất khẩu
4.2 Hiệu quả xã hội
Trang 13Xây dựng, phát triển hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực không những
đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn mang lại nhiều hiệu quả xã hội to lớn.Hàng năm việc tổ chức sản xuất các mặt hàng công nghiệp kx chủ lực đã tạo racông ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ dân c Trong điều kiện thị trờngthế giới và lợi thế so sánh của nớc ta hiện nay thì đa số các mặt hàng xuất khẩuchủ lực vẫn đợc xây dựng dựa trên lợi thế về giá lao động rẻ và tài nguyên thiênnhiên là chính
Các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay cũngthu hút nhiều lao động dôi d góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp Trongnhóm này điển hình thu hút lao động có thể xét các trờng hợp sau Ngành Dệtmay hiện nay thu hút khoảng 1,6 triệu lao động và dự kiến đến năm 2010 số lao
động trong ngành sẽ vào khoảng 2,5- 3 triệu lao động [2] Ngành da - giày làmột trong những ngành sử dụng lao động lớn Theo thống kê ngành Da - giầy n-
ớc ta vào năm 2000 thu hút khoảng 350.000 lao động trong đó bao gồm có 80%
là lao động nữ [59] và dự kiến đến năm 2005 sẽ tạo việc làm cho khoảng516.000 lao động, năm 2010 là 7120.000 lao động [39] ngành điện tử tin họctuy đã có trình độ công nghệ tơng đối cao nhng chủ yếu hiện nay vấn chỉ là lắpráp nên thu hút tơng đối nhiều lao động
Ngành Dầu khí thu hút lợng lao động tơng đối ít
Từ việc giải quyết công ăn việc làm xuất khẩu các mặt hàng công nghiệpchủ lực đã góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội khác nh tệ nạn xã hội,vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt Nam đã đợc Ngân hàng Thế giới (WB) đánhgiá là một trong những nớc thực hiện có hiệu quả các chơng trình xoá đói giảmnghèo trên thế giới
Thông qua hoạt động sản xuất, xuất khẩu có quy mô tơng đối các mặthàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực chúng ta đã củng cố và nâng cao đợc vị thếkinh tế, chính trị của đất nớc trên trờng quốc tế, góp phần ổn định chính trị, giữvững an ninh quốc gia, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nớc Từ một đất nớcnghèo nàn lạc hậu đến nay Việt Nam đã đợc bạn bè năm châu biết đến Đángmừng là chúng ta đã vơn lên là nớc sản xuất và xuất khẩu hàng đầu thế giới vềmột số hàng chủ lực dệt may, da - giầy
Tóm lại, việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp xuất khẩuchủ lực đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội to lớn cho đất nớc Tuy vậy có
Trang 14thể thấy ngay rằng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nớc ta mới chỉchủ yếu dựa vào lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý màcha quan tâm đến vấn đền chất lợng của nguồn lao động và trình độ kỹ thuậtcông nghệ chế biến nên hiệu quả thực tế mang lại cha cân xứng Do vậy hoạttrong thời gian tới cần nhiều việc phải làm nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt
động xuất khẩu hàng hóa nói chung và cụ thể là các mặt hàng công nghiệp xuấtkhẩu chủ lực
II Vai trò của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Công nghiệp hoá theo nghĩa hẹp là quá trình thay thế lao động thủ côngbằng lao động cơ khí Còn theo nghĩa rộng công nghiệp hoá là quá trình thay thếliên tục từ lao động thủ công lên lao động cơ khí với mức độ ngày càng hiện đạihơn Ngay nay công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo một con đờng phù hợp đã trởthành một nhu cầu cấp thiết đối với các quốc gia đặc biệt các nớc có nền kinh tếkém phát triển nh Việt Nam để có thể thoát khỏi tình trạng trì trệ, chống lại đóinghèo và nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triểnkhác đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triểnkinh tế nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu Hoàn cảnh hiện nay chứa
đựng những khó khăn và thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,hiện đại hoá là chúng ta có thể rút ngắn quá trình này bằng cách nhập khẩu máymóc thiết bị tiên tiến, tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các nớc pháttriển mà không phải phát triển từ đầu Có thể thấy ngay điều này trong cơ cấuhàng hóa nhập khẩu của Việt Nam Nếu phân chia hàng hóa nhập khẩu thành hainhóm t liệu sản xuất (thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, dụng cụ phụ tùng và nguyênliệu vật t) và t liệu tiêu dung thì từ năm 1990 đến nay nhóm hàng t liệu sản xuấtluôn chiếm tỷ trọng lớn (thờng trên 80%) trong kim ngạch nhập khẩu của nớc ta:
Bảng 1 : Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu 1995 - 2000 phân theo nhóm hàng
1 T liệu sản xuất (%) 84,8 89,9 89,9 91,5 93,6 94,7
Trang 152 Hàng tiêu dùng (%) 15,2 15,2 10,1 8,5 6,4 5,3
Nguồn : Niên giám hệ thống kê, NXB thống kê 2001
Nhng trở ngại lớn nhất cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam nói riêng và ở các nớc đang phát triển nói chung cũng là nguồn vốn ngoại
tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Nguồn vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thể đợc hình thành từnhững nguồn chính sau: Đầu t nớc ngoài; Vay nợ viện trợ ; Thu từ hoạt động dulịch, dịch vụ thu ngoại tệ; Xuất khẩu sức lao động ; xuất khẩu hàng hóa
Trong những nguồn thu ngoại tệ chính này thì nguồn quan trọng nhất vàchủ yếu là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài Thực tiễnViệt Nam là một minh chứng Điều này đợc thể hiện qua cơ cấu tổng nguồn thungoại tệ của Việt Nam qua một số năm
Bảng 2 : Các nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam (ĐVT : Triệu USD)
Nguồn:- Niên giám thống kê 2000
-TS Kim Ngọc (chủ biên), Kinh tế thế giới 2001 - 2002 đặc điểm
và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, 2002
Trang 16Các nguồn vốn đầu t nớc ngoài tuy rất quan trọng trong giai đoạn đầu xâydựng nền kinh tế, nhng phải theo nguyên tắc là nhận vốn đầu t của nớc ngoài làphải trả bằng sản phẩm hoặc phải chia sẻ tài nguyên cho đối tác Còn vay nợ hayviện trợ đều phải trả nợ sau thời gian cam kết bằng mọi cách Vốn ODA thì baogiờ cũng đi kèm với điều kiện chính trị Đối với vốn trong nớc thì số vốn từ dịch
vụ du lịch bằng ngoại tệ quá nhỏ bé so với vốn đầu t ban đầu cho các ngành này
Nh vậy là chỉ có thể trông chờ vào nguồn vốn thu đợc từ xuất khẩu hàng hóa
Số liệu cho trong bảng 2 cho chúng ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩutrong 6 năm gần đây là 72.178 triệu USD trong khi đó tổng các khoản thu ngoại
tệ khác mới chỉ đạt khoảng 41.216 triệu USD Nh vậy tổng kim ngạch xuất khẩu
đã chiếm đến 64% tổng nguồn thu ngoại tệ của nớc ta Do vậy có thể nói rằngxuất khẩu luôn luôn giữ vai trò là nguồn cung cấp ngoại tệ quan trọng nhất choquá trình công nghiệp hóa ở nớc ta mà nó còn có tác động tạo ngoại tệ gián tiếpthông qua tác động tơng hỗ với các hoạt động kinh tế đối ngoại khác Thông quahoạt động xuất khẩu chúng ta có đợc nguồn ngoịa tệ để thanh toán những khoản
nợ nớc ngoài đến kỳ hạn nhằm tăng uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế Mặtkhác xuất khẩu cũng là căn cứ để các nhà đầu t nớc ngoài, các tổ chức quốc tế
đánh giá về khả năng kinh tế của một quốc gia Và cuối cùng thông qua ảnh ởng gián tiếp này xuất khẩu tác động đẩy mạnh các hoạt động đầu t nớc ngoàiviện trợ, tạo uy tín cho các khoản vay nợ khác làm tăng cờng nguồn ngoại tệphục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc
h-2 Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của một quốc gia thể hiện trình độ phát triển của quốc gia
đó Nhìn chung các nớc đều chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo một trình tự chung
là đi từ cơ cấu kinh tế mà trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ chốt sang cơcấu kinh tế trong đó vai trò của các ngành công nghiệp và dịch là chủ yếu Cácnớc phát triển hiện nay đều có cơ cấu kinh tế hiện đại là Dịch vụ - Công nghiệp -Nông thôn Trong khi đó các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam vẫn
đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá trong đó nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng khá cao
Cơ cấu kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển biến rõ rệt theo ớng tích cực qua những năm gần đây Từ năm 1991đến nay phần đóng góp củacông nghiệp và dịch vu cho tổng sản phẩm quốc nội không ngừng tăng lên trongkhi đó phần của nông nghiệp giảm xuống tơng đối
Trang 17h-Bảng 3 : Tốc độ tăng và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2000
lâmnghiệpthuỷsản
Côngnghiệpxâydựng
Dịchvụ
Nônglâmnghiệpthuỷsản
Côngnghiệpxâydựng
Dịchvụ
Trang 18thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu biểu hiện sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất củamột quốc gia Có hai quan điểm khi xem xét đến tác động của xuất khẩu đối với
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia
Quan điểm thứ nhất cho rằng xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sảnphẩm d thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu tiêu thụ trong nội địa Xét theo quan
điểm này thì xuất khẩu không có vai trò, tác động gì to lớn đến quá trình quan
điểm này thì xuất khẩu không có vai trò, tác động gì to lớn đến quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia Mà trong hoàn cảnh là một nớc có nền sảnxuất kém phát triển thì sản xuất còn cha đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớcdẫn đến sản phẩm d thừa không có hoặc nếu có cũng rất ít Do vạy xuất khẩu làhết sức nhỏ bé và tác động của nó đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là không
đáng kể Và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra hết sức chậm chạp
Quan điểm thứ hai lại cho rằng thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới lànhân tố quan trọng trong việc tổ chức sản xuất Sản xuất những cái mà thị trờngcần chứ không phải là sản xuất những thứ mà mình có khả năng Thị trờng ngàynay không còn bị bó hẹp trong phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia nữa mà là thịtrờng thế giới Xuất phát từ quan điểm này thì xuất khẩu hoạt động bán hàng hóacủa nớc mình ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia ngày càng phát huy vai trọngquan trọng quá trình phát triển kinh tế nói chung và quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nói riêng
Trớc tiên hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ tạo môi trờng, điều kiện thuậnlợi cho các ngành khác phát triển Các ngành khác ở đây là những ngành có liênquan, phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu Xuấtkhẩu phát triển tạo nhu cầu phải phát triển một hệ thống phục vụ cho nó baogồm có các ngành ngân hàng, vận tải, bảo hiểm Bên cạnh đó muốn xuất khẩuphát triển thì tiền đề là phải phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu Cácngành sản xuất hàng xuất khẩu và phục vụ hoạt động xuất khẩu phát triển thì thunhập của nhân công hoạt động trong những ngành này cũng sẽ đợc nâng cao.Một khi thu nhập tăng thì nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên không còn chỉ giớihạn ở những nhu cầu thiết yếu nh ăn, mặc nữa mà sẽ đợc mở rộng ra các nhucầu cao hơn nh vui chơi, giải trí Nhu cầu tăng đến lợt mình ại tạo tiền đề đểphát triển những ngành sản xuất, dịch vụ trong nớc phát triển
Khi một nền kinh tế đang ở giai đoạn kém phát triển thì luôn ở trong tìnhtrạng cầu vợt quá cung, các nớc cha thấy đợc nhu cầu mở rộng thị trờng Trong
Trang 19giai đoạn này hoạt động sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu nhỏ bé Nhng khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nào đó thì thị tr-ờng trong nớc không còn đủ đáp ứng đợc nhu cầu của nền sản xuất trong nớcnữa do vậy đặt ra nhu cầu bức thiết phải mở rộng thị trờng ra khỏi biên giới quốcgia, phải bán hàng hóa của nớc mình sang các nớc khác tức hoạt động xuất khẩuphát triển Thực tiễn phát triển đã chứng minh điều này (bảng 3) Các nớc Côngnghiệp mới (NICs) đã phát triển theo chiến lợc sản xuất thay thế hàng nhập khẩutrong giai đoạn đầu Theo chiến lợc này chủ yếu là sản xuất nhằm đáp ứng nhucầu trong nớc thay thế các sản phẩm nhập khẩu Nhng chiến lợc này cũng chỉ cótác dụng trong thời gian đầu giúp những nớc này tiết kiệm ngoại tệ, phát triểnsản xuất trong nớc theo chiều rộng Các nớc NICs đã p hải chuyển hớng sangchiến lợc hớng về xuất khẩu khi thị trờng nội địa tỏ ra hạn hẹp đối với nhu cầuphát triển sản xuất Đến lúc này thì sản xuất k hông bị giới hạn bởi thị tr ờngtrong nớc với những nhu cầu hạn hẹp nữa mà đợc mở rộng ra cả thị trờng thế giớivới nhu cầu tiêu dùng đa dạng phong phú tạo tiền đề thúc đẩy sản xuất phát triển
và chuyển dịch cơ cấu theo chiều hớng tích cực Vai trò mở rộng thị trờng thôngqua hoạt động xuất khẩu lại càng tỏ ra quan trọng, tất yếu trong xu thế toàn cầuhóa đang diẽn ra mạnh mẽ hiện nay Một quốc gia không thể phát triển đầy đủ đ-
ợc nếu không mở cửa thị trờng của mình đồng thời tiến hành thâm nhập thị ờng các nớc khác thông qua hoạt động xuất khẩu Biên giới địa lý của mỗi quốcgia mất dần ý nghĩa
tr-Bảng 4: Mốc thời điểm thực hiện chiến lợc CNH của các nớc ASEAN
Nớc Thay thế nhập khẩu Hớng xuất khẩu
Nguồn: -WB, Several Country-Specific Report, UNTACD 1987
-PTS Đỗ Đức Định, Một số vấn đề về chiến lợc CNH và lý thuyếtphát triển, NXB Thế giới, 1999
Trang 20Xét từ một khía cạnh khác xuất khẩu lại giúp đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế thông qua việc tạo điều kiện mở rộng đầu vào cho quá trình sản xuất cả về sốlợng, hiệu quả và chủng loại Với một nền ngoại thơng phát triển một quốc giakhông chỉ không còn bị phụ thuộc vào đầu ra là thị trờng trong nớc nữa mà đầuvào cũng đợc phát triển thông qua hoạt động nhập khẩu từ bên ngoài Nhng để
có thể nhập khẩu thì phải nói đến vai trò của xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếucho hoạt động nhập khẩu nh đã đợc phân tích ở phần trên Ngoài ra xuất khẩucòn giúp thiết lập nguồn cung cấp hàng nhập khẩu ổn định và hiệu quả NhậtBản là một mình chứng cho điều này Với một nguồn tài nguyên thiên nhiênnghèo nàn Nhật Bản đã phát triển thành công những ngành kinh tế hiện đại, tiêntiến nh ngành sản xuất thép, ngành sản xuất ôtô, ngành công nghiệp điện tử Hàng loạt những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Nhật Bản là những ngành đòihỏi đầu vào cho quá trình sản xuất rất lớn mà trong nớc không thể đáp ứng đợc.Nhng chính nhờ có sự phối hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu mà Nhật Bản đã trởthành nền kinh tế lớn thứ hai với cơ cấu kinh tế hiện đại Hiện nay, Nhật Bản đãtrở thành nớc xuất khẩu thép, ôtô, các sản phẩm điển tử hàng đầu thế giới.Tóm lại mục đích chung nhất của xuất khẩu phục vụ tiêu dùng và sản xuất trongnớc Thông qua hoạt động nhập khẩu hoạt động xuất khẩu đã góp phần mở rộngnguồn cung cấp đầu vào cho sản xuất trong nớc góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại mà không bị giới hạn bởi nguồn cungcấp đầu vào nghèo nàn, hạn hẹp trong nớc
Tác động của hoạt động xuất khẩu đến nền sản xuất nớc ta còn đợc thểhiện ở việc hoạt động xuất khẩu đã tạo ra tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo
và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này đợc thể hiện thông qua vai tròcủa xuất khẩu nh một phơng tiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ từthế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế, tạo ra một nănglực sản xuất mới Vai trò này càng phát huy trong điều kiện nớc ta là một nớc
đang phát triển có nền sản xuất kém phát triển với cơ sở hạ tầng, kỹ thuật côngnghệ lạc hậu trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá
Thực hiện xuất khẩu có nghĩa chúng ta đã thực hiện bán hàng hoá của nớcmình sang thị trờng các nớc khác tham gia vào thị trờng thế giới Do vậy, hànghóa Việt Nam sẽ phải tham gia vào cuộc cạnh tranh với mức độ hoàn toàn khácvới thị trờng trong nớc cả về giá cả, chất lợng và mẫu mãu chủng loại hàng hóa.Muốn tồn tại trong cuộc cạnh tranh này hàng hóa Việt Nam phải tự nâng cao
Trang 21năng lực cạnh tranh thông qua viẹc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hoànthiện quá trình sản xuất bán hàng sao cho hiệu quả hơn Chính do vậy mà môi tr-ờng cạnh tranh quốc tế đã có tác động cải tạo cơ cấu, qui trình sản xuất trong n-
ớc theo hớng phù hợp hơn với thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của hànghóa Việt Nam
Các doanh nghiệp Việt Nam thông qua hoạt động xuất khẩu có thể tiếpcận thị trờng thế giới Các doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật cạnh tranh gaygắt của thị trờng này
Xét ở tầm vi mô các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, phải liên tục
đổi mới để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới và cạnh tranh đợcvới doanh nghiệp các nớc khác
Tóm lại xét theo quan điểm thứ hai này xuất khẩu có tác động mạnh mẽ
đến nền sản xuất trong nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tíchcực
3 Tác động giải quyết công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác
Xuất khẩu không chỉ có tác động thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế, tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế đẩy mạnh sản xuất mà còn tác
động đến nhiều mặt xã hội
Trớc tiên xuất khẩu có tác dụng tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu lao
động Nớc ta là một nớc có dân số thuộc loại đông trên thế giới (đứng thứ 12 thếgiới) Trong đó, số lợng ngời trong độ tuổi lao động tơng đối lớn Nhng lực lợnglao động đông đảo này vẫn cha đợc sử dụng hết dẫn đến một vấn đề nổi cộm là
tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở nớc ta luôn cao hơn mức bình quân củathế giới Bằng việc mở rộng thị trờng tác động thúc đẩy nền kinh tế phát triểnxuất khẩu đã đóng góp phần không nhỏ giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nớc tahiện nay Hoạt động xuất khẩu tạo công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp thôngqua việc phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành phục vụ hoạt
động xuất khẩu và các ngành khác có liên quan
Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu đợc đẩy mạnh đã có tác dụngkhôi phục lại và phát triển những ngành nghề truyền thống của nớc ta nh cáclàng nghề gốm sứ, mây tre đan, Đây là những sản phẩm thu hút nhiều lao
động thủ công, tận dụng lợi thế lao động rẻ Một mặt, Việc này có tác dụng đem
Trang 22lại nguồn ngoại tệ cho đất nớc phục vụ công nghiệp hoá Mặt khác góp phần duytrì, phát triển, mở rộng truyền bá văn hoá truyền thống, và thu hút một lực lợnglao động đôi d đáng kể.
Thông qua phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu nh nuôi trồngthuỷ hải sản, sản xuất lúa gạo xuất khẩu đã tạo ra hàng triệu công ăn việc làm.Ngoài ra hoạt động xuất khẩu phát triển tạo tiền đề để phát triển một loạt cácngành phục vụ cho nó nh ngành ngân hàng, vận tải, bảo hiểm Các ngành nàycũng đã tạo ra một khối lợng lớn việc làm với mức thu nhập không phải nhỏ
Giờ đây những ngành sản xuất trong nớc không chỉ phục vụ nhu cầu nội
địa nữa mà là nhu cầu đa dạng phong phú của thị trờng thế giới Do vậy làm xuấthiện ở nớc ta một số ngành nghề mới nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại của thị tr-ờng thế giới Đến lợt nó các ngành nghề mới này lại thu hút một lực lợng lao
động dôi d góp phần giải quyết công ăn việc làm
Hoạt động xuất khẩu của nớc ta phát triển, hàng hóa của ta có thể cạnhtrạnh trên thị trờng thế giới sẽ củng cố địa vị, uy tín của Việt Nam với các đối tácnớc ngoài Các nhà đầu t sẽ yên tâm hơn khi đầu t vào Việt Nam Do vậy hoạt
động xuất khẩu có tác dụng thúc đẩy quá trình liên doanh liên kết và qua đây tạo
ra thêm nhu cầu sử dụng lao động
Hoạt động xuất khẩu phát triển chính là đã tạo ra nguồn vốn thực tế đểnhập khẩu nguyên nhiêu vật liệu cho sản xuất trong nớc thúc đẩy sản xuất pháttriển Hơn thế hoạt động xuất khẩu còn tạo ra nhu cầu tiêu dùng lớn hơn trong n-
ớc thông qua việc tạo ra thu nhập cho lực lợng lao động vốn thất nghiệp Khi sảnxuất phát triển thì tất yếu có nhu cầu sử dụng nhiều và ổn định hơn
Nh vậy xuất khẩu có tác dụng to lớn trong việc tạo ra công ăn việc làmlàm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta Vấn đề tỷ lệ thất nghiệp cao một khi đã đợcgiải quyết thì sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề về xã hội khác nh trật tự, an toàn xãhội, tội phạm cũng đợc giảm đi đáng kể
Xét từ khía cạnh khác thì xuất khẩu còn có tác dụng trực tiếp nâng caomức sống của ngời dân xuất khẩu là phơng tiện chính tạo ra nguồn ngoại tệ đểnhập khẩu t liệu tiêu dùng góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cả nhân dân.Tóm lại, xuất khẩu đã có tác dụng giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải quyết hàng loạtcác vẫn đề xã hội khác và nâng cao đời sống nhân dân
4 Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Trang 23Quan hệ kinh tế đối ngoại là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế.
Có nhiều khái niệm về quan hệ kinh tế đối ngoại nhng tựu chung lại quan hệkinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ với thơng mại, kinh tế và khoá học
kỹ thuật giữa một quốc gia này với một quốc gia khác hay một tổ chức quốc tế
Nh vậy trong quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm nhiều hoạt động khácnhau: Xuất nhập khẩu hàng hóa, Đầu t quốc tế, Du lịch, Dịch vụ (vận tải đờngbiển, hàng không, bộ, bảo hiểm thanh toán quốc tế), xuất khẩu lao động
Từ khái niệm hoạt động kinh tế đối ngoại trên ta thấy sự thống nhất hữucơ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các lĩnh vực của hoạt động này ở đây chúng
ta tập chung bàn đến tác động của hoạt động xuất khẩu hàng hóa đến các lĩnhvực khác của hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động xí nghiệp khẩu hàng hóavới t cách là ngành kinh tế thực hiện chức năng lu thông hàng hóa giữa thị trờngtrong nớc và thị trờng ngoài nớc chỉ là một bộ phận của hoạt động kinh tế đốingoại của một quốc gia, nhng là một bộ phận của hoạt động kinh tế đối ngoạicủa một quốc gia, nhng là một bộ phận vô cùng quan trọng Đặc biệt phải nhấnmạnh đến vai trò của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu tác động thúc
đẩy mở rộng các lĩnh vực khác của hoạt động kinh tế đối ngoại Thực tiễn nớc ta
đã chứng minh điều này Trong các lĩnh vực của hoạt động kinh tế đối ngoại củanớc ta chỉ có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa lâu đời còn hầu hết các hoạt
động xuất khẩu hàng hóa thể hiện đợc tiềm năng, thế mạnh phát triển của một
n-ớc đối với các nn-ớc khác góp phần thúc đẩy các chủ đầu t vào dựa trên nhữngtiềm năng thế mạnh này Hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa phát triển sẽcàng làm tăng uy tín quốc tế trên trờng quốc tế nên càng củng cố đợc lòng tincủa các nhà đầu t quốc tế do vậy có tác dụng tăng dòng vốn đầu t nớc ngoài vào.Xét từ khía cạnh khác hoạt động xuất khẩu hàng hóa cũng là tiền đề thúc đẩyhoạt động đầu t ra nớc ngoài của các nhà đầu t trong nớc Thông qua hoạt độngxuất khẩu hàng hóa của nớc mình các nhà đầu t có thể tìm hiểu đợc nhu cầu thịtrờng, tìm hiểu môi trờng đầu t nớc ngoài Do vậy hoạt động xuất khẩu hàng hóa
là bớc dọn đờng cho hoạt động đầu t ra nớc ngoài, một hình thức xuất khẩu cao
Trang 24hơn - xuất khẩu t bản Nh vậy xét ở cả hai khía cạnh thì hoạt động xuất khẩuhàng hóa và hoạt động đầu t quốc tế đều có quan hệ tác động qua lại, thúc đẩylẫn nhau Điều này càng đợc thể hiện rõ thông qua thực tiễn hoạt động đầu t củanớc ngoài vào Việt Nam (do Việt Nam là nớc chậm phát triển đang trong thời kì
đầu công nghiệp hoá, thiếu vốn nên cơ bản hoạt động đầu t ra nớc ngoài là nhỏbé) trong những năm qua Tuy chúng ta có Quy chế về hoạt động đầu t nớc ngoàitại Việt Nam từ năm 1977 nhng hoạt động đầu t nớc ngoài hầu nh không có dotrong giai đoạn này hoạt động xuất khẩu, cơ sở để thu hút vốn đầu t nớc ngoàicha đợc phát triển chủ yếu chỉ tiến hành với các nớc XHCN Phải đến khi hoạt
động xuất khẩu đợc Đảng và Nhà nớc nâng lên thành một trong 3 chơng trìnhkinh tế lớn, thì cùng với sự tăng trởng mạnh của xuất khẩu hoạt động đầu t nớcngoài vào Việt Nam cũng không ngừng gia tăng
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa cũng có tác động qua lại với hoạt động dulịch, trao đổi dịch vụ Hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài ngoài tác dụng
về mặt kinh tế còn có tác dụng nh một phơng tiện phổ biến, giới thiệu văn hoácủa nớc mình ra ngoài biên giới quốc gia do vậy tác dụng thu hút dòng kháchvào Việt Nam tham quan, tìm hiểu cơ hội làm ăn thúc đẩy hoạt động du lịchphát triển Ngoài hoạt động xuất khẩu có mối quan hệ đặc biệt mật thiết với cácdịch vụ nh vận tải giao nhận, thanh toán quốc tế, bảo hiểm Hoạt động xuấtkhẩu một khi phát triển tất yếu phát sinh nhu cầu phát triển các dịch vụ này đểphục vụ cho nó Và hoạt động xuất khẩu hàng hóa càng mở rộng thì đòi hỏi cácdịch vụ này cũng phải phát triển theo Do vậy có thể nói hoạt động xuất khẩuhàng hóa là tiền đề xuất hiện, và mở rộng các dịch vụ thanh toán quốc tế, vận tảiquốc tế, bảo hiểm Ngợc lại các hoạt động dịch vụ này càng phát triển càng tạo
điều kiện thuận lợi cho đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa
Trang 25Chơng II thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
I Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
1 Thực trạng khai thác và xuất khẩu dầu thô
Trong những năm gần đây, dầu khí Việt Nam đã luôn phát triển đúng ớng, không ngừng vơn lên và trở thành ngành kinh tế mũi ngọn của đất nớc Sảnlợng dầu thơng phẩm ngày một tăng, thu ngoại tệ từ xuất khẩu dầu thô luôn
h-đứng hàng đầu trong các ngành kinh tế Đặc biệt, kể từ năm 1991, dầu thô đãchính thức trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam và góp phần quantrọng vào sự tăng trởng của nền kinh tế và đa Việt Nam trở thành nớc xuất khẩudầu mỏ thứ 4 trong khu vực
1.1.Tình hình khai thác
a Tiềm năng khai thác
Dầu khí Việt Nam đợc nhận định là có triển vọng tốt, đặc biệt là vùngthềm lục địa; kết quả ban đầu xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng trên đấtliền và ngoài biển đó là : bể sông Hồng, Phú Khang, Cửu Long, Nam Côn Sơn,ngoài khơi vịnh Tây - Nam, Hoàng Sa và bể Trờng Sa
b Sản lợng khai thác
Ngành dầu khí Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều bớc phát triểnmới rất quan trọng, nhiều mỏ dầu khí đợc phát hiện, nhiều mỏ đã và đang pháttriển đa vào khai thác nh mỏ Bạch Hổ, Rồng Bunga, Kekwa, Rudy và Rạng
Đông Sản lợng dầu thô khai thác các năm sau đều tăng hơn các năm trớc Chỉtrong vòng 5 năm 1990 - 1995 sản lợng dầu thô đã tăng 282% (từ 2700 nghìn tấnvào năm 1990 lên 7620 nghìn tấn vào năm 1995) Và xét cả giai đoạn 1990 -
2000 thì con số đó là 602% (từ 2.700 nghìn tấn năm 1990 tăng lên 16.274 nghìntấn năm 2000) Bảng số liệu dới đây cho thấy sự tăng trởng sản lợng dầu trongvòng 10 năm qua
Bảng 5 : Sản lợng dầu giai đoạn 1990 - 2000
Đơn vị tính : nghìn tấn
Trang 26Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
SL 2700 4000 5500 6300 7100 7620 8800 10090 12500 15217 16274
Nguồn : Niên giám thống kê 1996, 2000 -Tổng cục thống kê.
1.2 Tình hình xuất khẩu
a Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu
Mặc dù ngành dầu khí là một ngành công nghiệp non trẻ (từ lúc khởi đầu
là 1 liên đoàn địa chất) nhng đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế chủlực đóng góp lớn lao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Sản l-ợng dầu thơng phẩm ngà một tăng qua các năm, thu ngoại thệ từ xuất khẩu dầuthô luôn đứng hàng đầu trong các ngành kinh tế
Bảng 6 : Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô
Trang 27- Bài “ thành tựu 15 năm phát triển kinh tế “ - tạp chí cộng sản số 1(1/2001)
b Thị trờng xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu dầu khô Việt Nam ngày càng mở rộng Cho đến nay,Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Anh và Hà Lan là những thị trờng nhập khẩu chínhdầu thô của Việt Nam với tỷ trọng lợng dầu Việt Nam xuất sang các nớc này làNhật Bản (30%), Mỹ (22%), Singapore (20%), Anh (8%) và Hà Lan (8%)
2 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may
Tỷ trọng dầu Việt Nam xuất sang các n ớc
Trang 28Ngành dệt may Việt Nam đã có gần một thế kỷ nay, còn những hoạt độngthủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu Sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai ngành dệt may phát triển, các hãng dệt đợc trang bị máy móchiện đại của Châu Âu (Liên Xô) và Trung Quốc Ngay từ những năm 1970,ngành dệt may Việt Nam dã xuất khẩu và đến đầu những năm 90, sau khi ViệtNam thực hiện đờng lối đổi mới thì thời kỳ phát triển của ngành dệt may hớngxuất khẩu đã thực sự mở rộg Tuy nhiên, hoạt động sản xuất hiện nay cũng chỉchủ yếu mới dừng lại ở gia công xuất khẩu.
a Sản lợng
Ngành dệt may chiếm khoảng 16,4% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩunăm 2002 Mặc dù ngành dệt đang tăng rất chậm nhng tỷ lệ ngành dệt trong tổngsản lợng của ngành công nghiệp (6,1%) lớn hơn ngành may (2,7%) Sản lợng sợităng chậm, sản lợng vải thể hiện một xu hớng không sáng sủa, bắt đầu từ năm
1993 sản lợng đã tăng lên rõ rệt nhng đến năm 1996 cũng chỉ đạt 75% của năm
1985 Trong ngành dệt, doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 60% tổng sản lợngcủa ngành năm 1996 Trong khi đó doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 24% và
đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 16% Trong ngành may, doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài chiếm tỷ lệ tơng tự là 15% doanh nghiệp t nhân có vị trí quan trọnghơn chiếm 49% và doanh nghiệp nhà nớc chiếm 36%
b Cơ cấu sản phẩm
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt, may đã dần đợc đa dạng hoá
Đầu tiên là khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng Polyeste pha bông vớinhiều tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35, 83/17 tăng nhanh; các loại sợi 100%Polyeste cũng đợc sản xuất Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi
đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợctăng cờng công nghệ làm bóng, phòng co cơ học đã đợc sản xuất và xuất sang
EU và Nhật Bản
Cơ cấu sản phẩm may công nghiệp đã có những thay đổi đáng kể, từ chỗchỉ may đợc những sản phẩm bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà, đồngphục học sinh, đến nay đã có những sản phẩm chất lợng cao từng bớc đáp ứng
đợc yêu cầu của những nhà nhập khẩu khó tình về quần áo thể thao, quần áoJean
Trang 29Bảng 7 : Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt,may
Nguồn: Niên giám thống kê 1996, 2000-Tổng cục thống kê
a Sơ lợc về xuất khẩu hàng dệt, may của thế giới
Ngành dệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế của nhiềuquốc gia trong điều kiệnbuôn bán hàng hoá quốc tế xuất khẩu hàng dệt may
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia Điều này đặc biệt thể hiện rõ tronglịch sử phát triển kinh tế của các nớc nh: Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Nam á và
Đông Nam á Hiện nay công nghiệp dệt, may của các nớc công nghiệp đã pháttriển đến trình độ cao, sản xuất những sản phẩm cao có giá trị gia tăng cao
Trị giá xuất khẩu hàng dệt, may của khu vực Châu á lớn nhất thế giới,chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặc và 43% xuất khẩu hàng dệtcủa toàn thế giới Châu á có những nớc đứng đấu thế giới v ề xuất khẩu hàngdệt, may nh Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc
b Thực trạng xuất khẩu hàng dệt, may của Việt Nam
Trong xu thế chung của mậu dịch hàng dệt, may thế giới, Việt Nam chủyếu là xuất khẩu hàng may mặc thành phẩm và một một số sản phẩm dệt (hầuhết là hàng dệt kim)
b1 Kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 1987, chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ đã ký hiệp định về hợptác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may Ngành may công nghiệp của ViệtNam đã thay đổi theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu, nhng chủ yếu là xuấtkhẩu sang các nớc trong khối hội đồng tơng trợ kinh tế trong những năm 1990-
1991, do tác động của những thay đổi chính trị - xã hội ở các nớc này, xuất khẩuhàng dệt, may Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Từ 1992, Việt Nam đã từngbớc mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới Từ
Trang 30sau hiệp định buôn bán hàng dệt, may giữa Việt Nam và EU đợc ký ngày15/12/1992, xuất khẩu hàng dệt, may Việt Nam đã tăng trởng nhanh chóng đahàng dệt, may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng thứ haisau dầu thô từ năm 1995 và có kim ngạch xuất khẩu cao nhất vào năm 1998.Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may chiếm tỷ trọng ngày càng lớ trong tổng kimngạch xuất khẩu.
Bảng 8 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may 1995-2002
b2 Thị trờng xuất khẩu
Sản phẩm dệt, may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hai khu vực thị trờng:thị trờng hạn ngạch nh EU, Canađa, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ và thị trờng phi hạnngạch nh: Nhật Bản, Mỹ
Đối với các thị trờng xuất khẩu hạn ngạch, các nớc EU là thị trờng xuấtkhẩu hàng dệt, may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển sauhiệp định buôn bán hàng dệtmay giữa Việt Nam với EU ký ngày 15/12/1992 và đợc thực hiện từ năm 1993-
1997 Hiệp định buôn bán hàng dệt, may giữa Việt Nam và EU trong giai đoạn1998-2000 đã đợc ký ngày 17-11-1997 cho phép nâng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt, may từ Việt Nam sang EU lên 40% so với gia đoạn từ 1993 -1997 vớimức tăng trởng 3-6%/ năm
Ngoài thị trờng EU, Việt Nam còn xuất khẩu hàng dệt may theo hạnngạch sang một số nớc nh Canađa đạt kim ngạch xuất khẩu năm 1997 là 18,2triệu USD và trên 21,49 triệu USD năm 1998, kim ngạch xuất khẩu sang ThổNhĩ Kỳ là 578 ngàn USD trong năm 1998
Đối với các thị trờng phi hạn ngạch: thị trờng Nhật Bản là thị trờng phihạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh, đặcbiệt từ năm 1994 và năm 1995 là năm đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách 10 n-
ớc xuất khẩu hàng dệt, may lớn nhất của Nhật Bản Ngoài thị trờng Nhật Bản,
Trang 31thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng nhập khẩu hàng dệt, may có nhiều tiềmnăng của Việt Nam.
Đặc biệt, 6 tháng đầu năm 2001 sản lợng than tiêu thụ đạt 6.047 nghìn tấntrong đó than xuất khẩu đạt 2053 tấn (tăng 42% so với cùng kỳ năm trớc) do thịtrờng than thế giới đã phục hồi, than Việt Nam duy trì ổ định các thị trờng truyềnthông và mở rộng thêm thị trờng Bungari Trung Quốc, Thái Lan, Philippin
3 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử
Cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp điện tử thếgiới, trong những năm đây mặt hàng điện tử của Việt Nam ngày càng khẳng định
đợc vị trí của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh thế giới
Đặc biệt, năm 1999 đã đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong lĩnh vực xuấtkhẩu mặt hàng điện tử của Việt Nam, đó là mặt hàng này đã đợc chính thức xếpvào danh mục 12 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (theo bài “ Xuấtkhẩu hàng hoá 10 năm qua” của Doãn Khánh - chuyên viên kinh tế Bộ Thơngmại - Tạp chí cộng sản số 17 (9/2000))
Kể từ năm 1997 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử đã tăngtrởng với tốc độc cao Trong khi năm 1997, kim ngạch xuất khẩu mới đạt 307triệu USD, năm 1998 đạt 467 triệu USD thì đến năm 1999 kim ngạch đã tăng lên
590 triệu USD (tăng 23% so với năm1998); đặc biệt, năm 2000 kim ngạch đạt
790 triệu USD tức tăng 33,8% so với năm 1999 và tăng 157,3% so với năm1997
Bảng 9 : Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam
Trang 32Nam trong mấy năm qua thực sự chứng minh đợc tiềm năng xuất khẩu của mặthàng này.
Tuy nhiên, theo một số chuyên gia của hội tin học Việt Nam, ngành côngnghiệp điện tử - tin học Việt Nam còn nhiều khó khăn nh trình độ chuyên môncủa các chuyên gia Việt Nam cha cao, nhiều Công ty nớc ngoài cha tin tởng vàocác sản phẩm phần mền do Việt Nam sản xuất, trong khi đó các đối tác nớcngoài lo ngại bị xâm phạm bản quyền Hệ thống trang thiết bị còn yếu kém docha đợc đầu t lớn, các phơng tiện kiểm tra, kiểm chuẩn đối với việc lắp ráp máytính không đảm bảo cho ngời tiêu dùng
Tuy nhiên, việc xác định một chiến lợc phát triển đúng đắn trong tơng lai
sẽ sớm đa ngành tin học - điện tử Việt Nam ra khỏi tình trạng này và sẽ đạt kimngạch xuất khẩu tăng lên rất nhiều duy trì hớng phát triển hiện nay
3.1 Về thị trờng
Đến nay sản phẩm điện tử tin học của nớc ta đã xuất sang đợc trên 30quốc gia trên thế giới nhng chủ yếu tập chung ở châu á ba gồm các thị trờngchính là Philippin, Thái Lan, Malaixia
Bảng 10: Các thị trờng xuất khẩu điển tử - tin học của Việt Nam
Trang 33Do đây là sản phẩm công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật khá caomặt khác phần xuất khẩu của nớc ta chủ yếu đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài do các Công ty mẹ bao tiêu nên giá cả tơng đối ổn định
và ở mức giá chung của thị trờng thế giới Tuy vừa qua có biến động không ổn
định nhng là tình hình chung thị trờng thế giới
3.3.* Về cơ cấu hàng hoá
Cơ cấu hàng điện tử tin học xuất khẩu của nớc ta đã đợc mở rộng ra cácsản phẩm phần cứng và sản phẩm phần mềm Về tin học chúng ta đã xuất khẩu
đợc phần cứng, phần mềm có phần mềm kế toán, phần mềm bản đồ (đợc LiênHợp Quốc đặt hàng) Về điện tử chúng ta đã xuất khẩu đợc tivi, đèn hình, cuộnlái tia Đặc biệt vừa qua Công ty Điện tử Hà Nội (Hanel) đã xuất khẩu lô hàngtivi đầu tiên mang thơng hiệu Việt Nam sang thị trờng Trung Đông
3.4 Về phơng thức xuất khẩu : Cũng nh nhiều ngành khác ở Việt Nam,
hiện đang công nghiệp điện tử tin học vẫn chỉ dựa chủ yếu vào giá lao động rẻ.Phơng thức gia công vẫn là phổ biến nhất Do vậy kim ngạch xuất khẩu cao nhnghiệu quả thu về thấp
4 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mặt hàng giầy dép của Việt Nam.
4.1 Sơ lợc về xuất khẩu mặt hàng giầy dép của thế giới.
- Xuất khẩu mặt hàng giầy dép của Trung Quốc
Những năm gần đây, ngành công nghiệp giầy dép của Trung Quốc pháttriển rất nhanh từ 655 triệu đôi năm 1989 đến 1996 tăng lên 1.780 triệu đôi Thịtrờng xuất khẩu chính hàng giầy dép của Trung Quốc là Mỹ, các nớc Châu Âu,Châu Mỹ La Tinh và Nhật Bản
- Xuất khẩu giầy dép của Inđônêxia:
từ năm 1996, Inđônêxia trở thành nớc xuất khẩu giầy dép lớn thứ 4 trênthế giới Năm 1996 xuất khẩu 240,7 triệu đôi giày dép, thị trờng xuất khẩu lớnnhất là Mỹ chiếm 42,5% tiếp đó là các nớc EU, Canađa
- Xuất khẩu giày dép của thái Lan:
Về số lợng, Thái Lan là nớc xuất khẩu giày dép lớn thứ 5 trên thế giớitrong năm 1996 thị trờng xuất khẩu chính là Mỹ chiếm 36,45% tổng kim ngạchxuất khẩu, tiếp đó là các nớc Châu Âu, Anh, Bỉ, Hà Lan
Trang 34- Xuất khẩu giày dép của Đài Loan:
Nhìn chung, xuất khẩu giày dép của Đài Loan mấy năm gần đây giảmliên tục Trong vòng 9 năm từ năm 1987-1996 đã giảm hơn10 lần về số lợng và85% về giá trị
4.2 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam
a Kim ngạch xuất khẩu
Trong 5 năm 1993-1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày ViệtNam tăng bình quân 50% năm Sang năm 1998 là năm khó khăn nhất bởi thị tr-ờng xuất khẩu bị thu hẹp và cũng do có sự cạnh tranh với các nớc lân cận nênkim ngạch xuất khẩu của năm 1998 chỉ đạt 1,031tỷ USD Nhng từ năm 1999 trở
đi tình hình thị trờng có diễn biến thuận lợi cho ngành da giày xuất khẩu ViệtNam, đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên 1,402tỷ
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 1992 - 2002
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
KN 5,20 68,4 112,1 296,4 445 978,4 1.031 1.391,
6 1.475 1520 1828
Nguồn : Kinh tế 2002-2003 Việt Nam và Thế Giới, Thời báo kinh tế Việt Nam,
Trang 35(Biểu trên đợc xây dựng dựa trên các số liệu có trong bảng 11 )
b Chất lợng xuất khẩu
Nói chung, các sản phẩm giầy dép của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài là những sản phẩm có chất lợng tơng đối cao, tạo đợc uy tín chất lợng chomột số loại giầy dép xuất khẩu trên thị trờng quốc tế do thiết bị và trình độ côngnghệ có u thế hơn các doanh nghiệp trong nớc
Các doanh nghiệp giầy da đang tiếp tục đầu t thiết bị máy móc, công nghệmới để nâng cao chất lợng sản phẩm, đào tạo công nhân kỹ thuật tay nghề cao,
đầu t cho công tác quản lý chất lợng hàng hoá bắt đầu từ khâu nhập nguyên liệu
- quy trình sản xuất - sản phẩm nghiệm thu để tham gia vào hệ thống tiêu chuẩnchất lợng quốc tế ISO 9000
c Thị trờng xuất khẩu
Hiện nay sản phẩm giầy dép của Việt Nam đã đợc xuất khẩu trên 40 nớc,trong đó thị trờng xuất khẩu chủ yếu là các nớc EU (khoảng 47%) giầy dép ViệtNam xuất sang EU), thứ đến là các nớc Châu á (26,3%), Bắc Mĩ (8%), SNG &
Đông Âu (3%), các khu vực còn lại chiếm khoảng 15,7%
5 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu ngành công nghiệp chế biến.
5.1 Những nét lớn về thực trạng của ngành công nghiệp chế biến nông sản.
Khối lợng nông sản hàng hóa những năm đổi mới ngày càng nhiều là điềukiện thuận lợi để các ngành nghề chế biến nông sản phát triển Riêng giá trị tổngsản lợng công nghiệp chế biến nông sản đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàngnăm 12-14% So với năm 1990, năm 1999 nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến
đã tăng vợt bậc nh: đờng (quy ra đờng kính) đạt 530.000 tấn, gấp 3 lần; cà phênhân: 400.000 tấn, tăng gấp bốn lần, cao s mủ khô 170.000 tấn, gấp 3 lần; xayxát gạo đạt 15 triệu tấn, gấp 1,9 lần; đột biến tăng bình quân hàng năm 20%
Mặc dù có tốc độ tăng nh vậy, nhng cho đến nay, chế biến nông sản vẫncòn là một khâu yếu trong nền nông nghiệp Việt Nam
Nói đến khâu chế biến còn yếu, nhiều ngời thờng nghĩ đến trớc tiên là dothiếu công cụ, thiết bị, nhà máy và công nghệ chế biến Điều này không sai.Trong điều kiện nền kinh tế đất nớc còn nghèo, việc xây dựng những nhà máy
Trang 36chế biến, đặc biệt là loại có công cụ, thiết bị và công nghệ hiện đại, quả không
dễ dàng Cục trởng Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn cho biết: đầu t cho công nghệ chế biến còncha tơng xứng tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp Nhiều nhà máy chếbiến nông sản đợc xây dựng từ trớc đây thiết bị đã cũ, công nghệ lạc hậu, cần đ-
ợc đổi mới Thế nhng do khả năng đầu t, hệ số đổi mới thiết bị chỉ đạt 7%/năm,chỉ bằng 1/2 -1/3 mức tối thiểu của các nớc Do vậy, tỉ trọng công nghiệp chếbiến 60%, mía 50%, rau quả 5%, thịt 1% Hơn nữa, bình quân tỉ lệ tổn thấttrong khâu thu hoạch và sau thu hoạch còn khá lớn: lơng thực 8-10%, thậm chí15-20% rau quả 10-15% Khu vực chế biến tiểu thủ công, do tác động của cáchính sách khuyến khích những năm qua đã có bớc phát triển khá nhanh Nhngnhìn chung khả năng chế biến nông sản của khu vực này khá nhanh Nhng doquy mô còn nhỏ bé, kinh tế hộ là phổ biến, công nghệ lạc hậu
Có điều nghịch lý là tỉ lệ tổn thất trong và sau thu hoạch còn lớn, khôngphải bao giờ cũng là do thiếu công cụ phơi sấy, bảo quản và chế biến nông sảnmáy sấy do các cơ sở cơ khí của ta chế tạo, công nghệ đơn giản, tiện sử dụng, đạthiệu quả kỹ thuật sấy và hiệu quả kinh tế khá, nhng đến nay hầu nh máy sấy vẫncha đến đợc các hộ nông dân Lý do có nhiều, có ngời cho rằng giá máy còn đắt,chi phí sấy còn cao, vì không phải năm nào lũ cũng xảy ra, do vậy máy không
đợc hoạt động thờng xuyên
Nhng cũng phải thấy rằng không phải cứ có đủ máy thiết bị là có thể giảiquyết tốt khâu chế biến nông sản Ví nh Tổng công ty cao s Việt Nam hiện có 30nhà máy với tổng công suất chế biến 25.000 tấn sản phẩm đạt khả năng chế biếntoàn ngành và gia công cho khu vực cao su tiểu điền Các nhà máy đợc phân bổkhắp các vùng nguyên liệu, một số nhà máy đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO
9002, một số nhà máy đợc xem là hiện đại so với các nớc trong khu vực Tuynhiên, do xác định cơ cấu sản phẩm cao su cha phù hợp thị trờng, cho nên hầuhết các nhà máy chế biến (chiếm 83% công suất) sản xuất cao su SVR3L, là sảnphẩm có nhu cầu rất ít trên thị trờng thế giới (chỉ khoảng 3-5% tổng nhu cầu, t-
ơng đơng 200.000 - 300.000 tấn/năm) trong khi đó số máy làm mủ SVR10,20 làloại mủ tiêu thụ chính trên thế giới, chiếm 70% tổng nhu cầu 26.000 tấn Chínhvì thế mà sản phẩm cao su của ta còn gặp khó khăn trong việc xêm nhập thị tr-ờng thế giới
Trang 37Còn về hệ thống xay xát chế biến lơng thực của nớc hiện nay không nhỏ,thậm chí thừa 13 nhà máy xay xát lớn ở miền Bắc đã phải đóng cửa, do đủ nhucầu tiêu dùng nội địa Chỉ trừ loại máy tách hạt màu là còn phải mua của nớcngoài, còn các loại máy khác trong chế biến lơng thực từ máy xay xát đến lọcsạn, lọc tấm, đánh bóng gạo, cả công suất nhỏ và lớn, ngành cơ khí nớc ta hoàntoàn có thể sản xuất với trình độ kỹ thuật đạt chất lợng cao Riêng hệ thống táichế bạo phục vụ xuất khẩu, công suất đã bảo đảm đủ và vợt nhu cầu làm gạoxuất khẩu Gạo xuất khẩu của ta hiện còn thua thiệt về giá so với gạo xuất khẩucủa một số nớc Sự thua thiệt đó không phải do sự yếu kém trong khâu chế biến,
mà còn bắt nguồn từ khâu sản xuất gióng lúa cha đồng nhất về chủng loại
Khắc phục sự yếu kém trong chế biến nói chung và lơng thực nói riêng đòihỏi phải có sự vơn lên hơn nữa của công nghiệp, công nghệ và chế biến, nhngcũng đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết về tổ chức sản xuất nông nghiệpgắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến
Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp tăng nhanh, vợt rất xa nhu cầu tiêu dùngtại chỗ, nhng lại thiếu các cơ sở chế biến Nhiều vùng sản xuất tập trung câycông nghiệp lại thiếu nhà máy chế biến Ngợc lại, nhiều nhà máy chế biến đợcxây dựng lại phải “đắp chiếu” chờ nguyên liệu, hoặc sản xuất cầm chừng, chịukhấu hao lớn, dẫn đến thua lỗ Tình trạng chặt cây này, trồng cây khác rồi lạichặt, dẫn đến sự thua thiệt không chỉ cho ngời nông dân, mà còn cho cả các cơ
sở chế biến còn khá phổ biến trong những năm vừa qua, thể hiện sự thiếu ănkhớp giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến
Gắn với công nghiệp chế biến là điều kiện thuận lợi để sản xuất nôngnghiệp thực hiện thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm và ổn
định đợc đầu ra của mình Nhà máy có lợi là ổn định đợc nguồn nguyên liệu bảo
đảm đúng số lợng và chất lợng sản phẩm cần thiết cho chế biến
Điểm yếu của khâu chế biến nông sản không chỉ là cha gắn với sản xuấtnông nghiệp, mà quan trọng hơn là cha gắn với thị trờng Sự phát triển của côngnghiệp chế biến và sản xuất nông nghiệp phải căn cứ nhu cầu thị trờng trong vàngoài nớc, có tính toán đầy đủ các yếu tố ổn định và biến động về nhu cầu thịhiếu của ngời tiêu dùng Thế nhng, cho đến nay việc nắm bắt nhu cầu thị hiếu thịtrờng của chúng ta còn rất kém Với u thế của nông nghiệp nhiệt đới, thông quakhâu chế biến đợc làm tốt, có thể hớng dẫn thị hiếu và tạo ra nhu cầu lớn trongthị trờng
Trang 38Chiến lợc phát triển tổng thể của công nghiệp chế biến nông sản trongnhững năm tới là khai thác mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp chế biếntrên cơ sở đảm bảo vững chắc vùng nguyên liệu với công nghệ và quy mô thíchhợp, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, đầu t tập trung vào những ngành mũi nhọn,tạo ra những sản phẩm chủ lực có tính cạnh tranh để xuất khẩu và thay thế hàngnhập khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc : thực hiện đa dạnghóa sản phẩm và tổng hợp lợi dụng trong các xí nghiệp chế biến, phát huy cácloại hình chế biến một cách có hiệu quả, hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác,tạo ra các trung tâm công nghiệp-dịch vụ gắn thiết với nông nghiệp và nôngthôn.
Những năm qua, tốc độ tăng trởng CNCB luôn dạt khá 13% (năm 2001)
và gần 16% (2002), trong đó, tỷ trọng nông lâm thủy sản chế biến đã có vùngnguyên liệu riêng, một số ngành tích cực hiện đại hóa thiết bị công nghệ, nh 20nhà máy cao su; thêm 3 nhà máy xay xát gạo hiện đại; nâng cấp và xây dựngmới 30 nhà máy đờng Song tỷ trọng công nghiệp chế biến một số nông, lâmsản còn thấp so với nguyên liệu hiện có, nh mía đờng 30%, chè 55%, rau quả5%, thủy sản thịt xuất khẩu 1%
CNCB phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm năng, nh thủy sản, chănnuôi Tác động của nông nghiệp chế biến, nhất là chế biến đồ uống từ hoa quả đểtiêu thụ nông sản, đến việc thay đổi cơ cấu và phát triển cây trồng, vật nuôi chamạnh “Chúng ta mới chỉ loay hoay với các doanh nghiệp chế biến quốc doanh,thiếu chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh” Nhiều doanhnghiệp còn có tâm lý ỷ vào Nhà nớc, cho rằng việc thay đổi công nghệ là do Nhànớc phải làm Trong khi đó, chúng ta quên mất tiềm năng rất lớn từ các thànhphần kinh tế khác
Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ cho CNCB lạc hậu, chậm đổi mới Hệ số
đổi mới những năm qua của các CNCB mới đạt mức 7%/năm, chỉ bằng 1/2 đến1/3 mức tối thiểu của các nớc Tỷ lệ thất thoát ở các khâu thu hoạch và sau thuhoạch lớn, nh lơng thực là 8-10% ( riêng ĐBSCL), rau quả 7-8% Do vậy chất l-ợng sản phẩm chế biến kém, mặt hàng đơn điệu, mẫu mã cha hấp dẫn, khả năngcạnh tranh thấp Giá xuất khẩu sản phẩm chế biến của Việt Nam vì thế thờngthấp hơn các nớc trong khu vực (10-15%), cha nói đến các nớc phát triển
5.2 Công nghiệp chế biến thủy sản.
Trang 39Ngành thủy sản đã vợt qua con số 2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu năm
2002 Năm nay, ngành tiếp tục nâng mục tiêu xuất khẩu lên 2,3 tỷ USD và xác
định nguồn nguyên liệu là yếu tố thành bại của xuất khẩu năm nay
Chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp nhỏ và cha có thị trờng tập trung,trong khi lại đáp ứng đối tợng công nghiệp, Việt Nam cần có quá trình để hìnhthành thị trờng nguyên liệu thủy sản Và để dần hình thành thị trờng này, nhiều
ý kiến đề nghị Chính phủ hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi để ngời dân mở chợnguyên liệu tôm, mà trớc mắt là 100 triệu đồng để xây dựng 5 chợ tại miềnTrung
Thứ trởng Bộ thủy sản Nguyễn Thị Hồng Minh khẳng định, ngành thủysản đã rút ra bài học về xuất khẩu thủy sản năm 2002 là đã xã hội hóa ngànhthủy sản từ rất sớm, từ khai thác, nuôi trồng sau đó đến khâu dịch vụ và chế biến
Đây là yếu tố đa kim ngạch xuất khẩu thủy sản vợt chỉ tiêu
Tuy nhiên, riêng mặt hàng tôm vẫn diễn ra hiện tợng bơm tạp chất để tăngkhối lợng Thứ trởng Nguyễn Thị Hồng Minh cảnh báo, tin từ thị trờng EU, 2tháng qua, 20 lô hàng tôm của Việt Nam bị phát hiện nhiễm d lợng kháng sinh.Nếu tiếp tục bị phát, sẽ kiểm soát trở lại 100% đối với hàng thủy sản Việt Nam
Do vậy, năm 2003 và các năm tiếp theo, ngành thủy sản cần phải xây dựng đợc
hệ thống an toàn vệ sinh chất lợng sản phẩm đến đầu nguồn nguyên liệu mộtcách hệ thống, bảo đảm mọi khâu đều đáp ứng đợc yêu cầu an toàn vệ sinh, chấtlợng sản phẩm thủy sản Trong đó, khâu đột phá là chiến lợc và các đề án vềgiống thủy sản
Với kim ngạch 2 tỷ USD đã đến lúc Việt Nam phải cân nhắc rất kỹ đếnhiệu quả xuất khẩu với giá trị kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt là nguồn nguyênliệu Phải nhanh chóng xây dựng các vùng nuôi tập trung sạch bệnh và vùng nuôisinh thái Bộ Thuỷ sản nên lấy năm 2003 là năm phục hồi, củng cố chất lợng tômnguyên liệu và chế biến, để đến năm 2005 đạt xuất khẩu 5 tỷ USD
6 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu công nghiệp vật liệu xây dựng(VLXD)
Ngành hàng vật liệu xây dựng (VLXD) là một trong rất ít ngành hàng liêntục đạt độ tăng trởng trên 15%/năm Có thể nói, đây là ngành hàng công nghiệp
có giá trị sản lợng hàng năm chỉ đáp ứng sau dầu khí, tuy nhiên, việc tham giaxuất khẩu hàng VLXD thực sự mới chỉ bắt đầu từ năm 1995