Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng tây bắc

22 213 0
Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - AN THỊ THU HIỀN BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Luận Văn Thạc sĩ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - AN THỊ THU HIỀN BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2014 XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người thực luận văn An Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đặng Thị Thu Hương người khuyến khích, tận tình dẫn cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người thực luận văn An Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .11 Cấu trúc luận văn .12 CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÀY 13 1.1 Các khái niệm 183 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ngƣời Tây Bắc Error! Bookmark not defined.7 1.3 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển bền vững vùng Tây Bắc Error! Bookmark not defined.9 1.4 Đặc trƣng, mạnh báo điện tử việc truyền thông phát triển bền vững Error! Bookmark not defined.2 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Error! Bookmark not defined.7 2.1 Giới thiệu tờ báo điện tử trang thông tin điện tử tổng hợp Error! Bookmark not defined.7 2.2 Kết khảo sát tác phẩm báo điện tử thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc 31 2.3 Nội dung thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Error! Bookmark not defined.7 2.4 Hình thức thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NHỮNG ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC TRÊN CÁC BÁO ĐIỆN TỬError! Bookmark not defined.6 3.1 Những ƣu điểm báo điện tử việc thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Error! Bookmark not defined.6 3.2 Những hạn chế báo điện tử việc thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Error! Bookmark not defined.1 3.3 Nguyên nhân thành công, hạn chế báo điện tử việc thông tin phát triển bền vững vùng Tây Bắc 77 3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin phát triển bền vững vùng Tây Bắc báo điện tử Error! Bookmark not defined.0 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TN&MT Tài nguyên Môi trường CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phát triển vấn đề lớn không dễ quốc gia, dân tộc thời đại Trong suốt kỷ XX thập kỷ đầu kỷ XXI, chứng kiến thành công thất bại từ phạm vi quốc gia đến toàn cầu việc tìm lời giải toán mang tên phát triển Trong thời gian dài, tư phát triển không Việt Nam mà giới bị chi phối khuynh hướng kinh tế Đúng nói đến phát triển không giải vấn đề tảng phát triển kinh tế thực tiễn kỷ XX cho thấy, bên cạnh bước tiến vượt bậc kinh tế hậu xấu, dự tính trình phát triển ngày lộ rõ trở thành yếu tố đe dọa tồn phát triển xã hội toàn nhân loại Do đó, học rút trình phát triển, người cần phải giải mối quan hệ người, xã hội thiên nhiên mà chất phát triển bền vững Ở Việt Nam, 20 năm qua, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực đường lối đổi Trong đó, phát triển bền vững yêu cầu phát triển nước nói chung vùng nói riêng có Tây Bắc Tây Bắc vùng có vị trí chiến lược quan trọng, có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội thực trạng tình hình kinh tế - xã hội nhiều khó khăn: tỷ lệ hộ nghèo cao nước (25,6% hộ nghèo); di cư tự do, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc Mông tiếp diễn phức tạp; hoạt động loại tội phạm, tội phạm ma túy tiềm ẩn nhân tố gây ổn định an ninh, trật tự Nhận thức rõ vai trò quan trọng thực trạng vùng Tây Bắc, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy vùng Tây Bắc phát triển bền vững kết bước đầu đặt khiêm tốn Muốn Tây Bắc tận dụng tối đa tiềm năng, mạnh để phát triển mạnh mẽ, hòa nhập, tiến tới góp phần thúc đẩy phát triển chung nước quan ban ngành cần thực đồng nhiều giải pháp có việc đẩy mạnh, tối ưu hóa mạng lưới thông tin, đảm bảo thông tin liền mạch, thông suốt, liên tục từ trung ương đến địa phương, tỉnh khu vực Tây Bắc với địa phương nước, cấp quản lý, nhà hoạch định sách tới người dân, nhà đầu tư với người sản xuất ngược lại Báo chí có vai trò quan trọng việc truyền tải thông tin nhanh chóng, rộng khắp tới đông đảo công chúng, tạo nên dòng chảy tương tác, liên thông ngành, lĩnh vực, tác động chi phối đến lĩnh vực khác tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Báo chí thực chức trị, tư tưởng, tác động vào ý thức xã hội để hình thành củng cố hệ tư tưởng, trị lãnh đạo xã hội thông qua định hướng cụ thể hệ thống Đồng thời, báo chí có khả truyền bá giáo dục, nâng cao dân trí để người dân tham gia quản lý xã hội, môi trường, kinh tế, văn hóa… nhằm đảm bảo phát triển bền vững địa phương, quốc gia Trong hệ thống báo chí, báo điện tử loại hình tỏ rõ sức mạnh, vị trí Với ưu điểm vượt trội, hội tụ mạnh báo in, báo phát thanh, báo hình với việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, báo điện tử chứng tỏ hiệu việc thông tin vấn đề phát triển bền vững vô hiệu Tuy vậy, Hội nghị Ban đạo Tây Nam Bộ, Tây Bắc Tây Nguyên ngày 16/3/2013, tổ chức Cần Thơ, đại biểu rõ tuyến thông tin tuyên truyền vùng đặc biệt Tây Bắc yếu, hạn chế thiếu toàn diện Đây vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống, khoa học để đánh giá thực trạng mạng lưới thông tin báo chí vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Từ đưa kiến nghị giải pháp kịp thời, khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu truyền thông, hỗ trợ thúc đẩy phát triển bền vững cho khu vực Phát triển bền vững tranh chung Việc phát triển bền vững đòi hỏi phải tiến hành tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ… Cũng cần khẳng định rằng, có báo điện tử tham gia vào việc thông tin phát triển bền vững mà loại hình truyền thông khác tham gia Tuy với ưu điểm vượt trội mình, báo điện tử loại hình lý tưởng tỏ rõ mạnh việc truyền tải thông tin nói chung thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc nói riêng Với lý lựa chọn, nghiên cứu đề tài Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tây Bắc nơi có vị trí địa lý chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên có truyền thống lịch sử hào hùng Chính vậy, khu vực đối tượng nhiều nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, nghiên cứu Tây Bắc chủ yếu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lý, dân tộc, tôn giáo, lịch sử vùng Tây Bắc Trong đó, nghiên cứu lịch sử, học giả nước chủ yếu nghiên cứu Điện Biên Phủ lịch sử, với loạt công trình “The battle of Dien Bien Phu” (1963), “Hell in a very small place: The Seige of Dien Bien Phu” (2002), Dien Bien Phu: The Epic Battle America Forgot (2005),…hay “Tây Bắc – lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954- 1975‟ (1994), “Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ” (1999), „Chiến dịch tiến công Tây Bắc: thu đông 1952 (1992), “Tây Bắc – lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975” (1994), “Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử chân lý thời đại” (2004), … Ngoại trừ nghiên cứu lịch sử mà đặt biệt chiến dịch Điện Biên Phủ, vùng Tây Bắc nghiên cứu, tìm hiểu chỉnh thể công trình nghiên cứu Việt Nam Ví dụ, học giả nước có công trình „Vietnam” (2010) nhóm tác giả Nick Ray Yu-Mei Balasingamchow hay “Economic Growth, Poverty and Household Welfare in Vietnam”… Các học giả nước có công trình nghiên cứu như: “Thiên nhiên Việt Nam” (2008), “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (1978), “Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc” (1998), “Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc” (2001), “Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc” (2002), “Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra” (2004)… Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, vùng Tây Bắc quan tâm nghiên cứu nhiều góc nhìn kinh tế học, nhân học hoạch định sách Một số tổ chức quốc tế UNDP, UNESCO, WHO, WB… có công trình nghiên cứu „Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam” (UNDP, 2010) Công trình yếu sở hạ tầng vùng Tây Bắc hạn chế việc xóa đói giảm nghèo đây, hay dự án „Phòng ngừa buôn bán phụ nữ trẻ em” Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đề cập đến vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em xuyên biên giới có biên giới Việt – Trung giai đoạn 2006-2008…Các nhà nghiên cứu nước có công trình nghiên cứu như: “Vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam” (2003), hay „Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta‟ (2010), “Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc vùng Tây Bắc (2010)… Về vấn đề vai trò, chức năng, nguyên tắc hoạt động hiệu báo chí xuất nhiều nghiên cứu Ví dụ “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” (của tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang, tái nhiều lần), “Truyền thông đại chúng phát triển xã hội” (2008), “Báo chí truyền thông kinh tế văn hóa xã hội” (2005), “Tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân đô thị Việt Nam” (2006), sách tập „Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn” khoa Báo chí Truyền thông (ĐH KHXH NV) xuất bản… Xét góc độ nghiên cứu phát triển, học giả nước có số nghiên cứu vai trò báo chí phát triển bền vững Tuy vậy, đa phần nghiên cứu thực nước phát triển Ví dụ công trình „Vai trò báo chí việc hỗ trợ xã hội phát triển bền vững” Tim Bolt (2008) nghiên cứu trường hợp Bhutan hay hệ thống viết „Vai trò báo chí phát triển bền vững” đăng tạp chí Tropical Coasts (12.2003) nhấn mạnh vai trò báo chí truyền thông việc tuyên truyền, giáo dục công chúng đẩy mạnh phát triển kinh tế cần quan tâm đến môi trường yếu tố văn hóa, xã hội… Những công trình nghiên cứu báo chí học địa bàn Tây Bắc nay, có số công trình nghiên cứu bậc khóa luận hay luận văn Thạc sỹ đề cập đến địa phương khu vực Ví dụ khóa luận „Hiệu phát tiếng dân tộc đài PT-TH Lai Châu” (Nguyễn Văn An, 2002), Bản sắc văn hóa dân tộc Mường (một số loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Mường phản ánh báo Hòa Bình) (Nguyễn Thị Phượng 2004), hay luận văn Cao học „Hệ thống phát truyền hình Sơn La – thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng” (Lê Bá Quyên, 2010)… Theo tìm hiểu nay, chưa có công trình nghiên cứu Tây Bắc góc nhìn báo chí học, đặc biệt nghiên cứu vai trò, thành công hạn chế báo điện tử việc phát triển bền vững vùng Tây Bắc, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng hiệu báo điện tử việc phát triển bền vững vùng Tây Bắc Do vậy, “Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc” đề tài thú vị, đem lại thông tin mẻ lĩnh vực nghiên cứu báo chí truyền thông nói chung báo điện tử nói riêng, đồng thời có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn việc phát triển bền vững vùng Tây Bắc Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài - Khẳng định vai trò quan trọng báo chí, đặc biệt báo điện tử việc phát triển bền vững vùng Tây Bắc Đánh giá thực trạng, thành công hạn chế báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu báo điện tử vấn đề Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa lý luận truyền thông phát triển, định hướng Đảng, Nhà nước phát triển bền vững vùng Tây Bắc vai trò báo điện tử vấn đề - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng báo điện tử Trung Ương, báo ngành địa phương mặt nội dung, hình thức thông tin phát triển bền vững vùng Tây Bắc - Đánh giá ưu, nhược điểm báo điện tử vấn đề thông tin phát triển bền vững vùng Tây Bắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng báo chí vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài báo điện tử việc thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài “Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, chọn tập trung nghiên cứu tờ báo điện tử điển hình là: Nhân dân điện tử, Báo Đầu tư điện tử, Văn hóa điện tử, Sơn La điện tử Lai Châu điện tử Trong đó, Nhân dân điện tử quan Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước Nhân dân Việt Nam Báo Đầu tư điện tử diễn đàn đầu tư kinh doanh, quan Bộ kế hoạch đầu tư Báo Văn hóa điện tử quan Văn hóa, Thể thao Du lịch Báo Sơn La điện tử Cơ quan Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Sơn La, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Sơn La Báo Lai Châu điện tử Cơ quan Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Lai Châu, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Lai Châu Đặc biệt, để đảm bảo nghiên cứu thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc toàn diện, quan tâm đến vấn đề môi trường vùng Tây Bắc Tuy vậy, thời điểm tại, nước ta chưa có tờ báo điện tử chuyên Môi trường Do đó, lựa chọn bổ sung trang thông tin điện tử tổng hợp Tài nguyên Môi trường vào phạm vi nghiên cứu Đây ấn phẩm báo Tài nguyên Môi trường – Cơ quan Bộ Tài nguyên Môi trường Về thời gian, tiến hành nghiên cứu 05 trang báo điện tử 01 trang thông tin tổng hợp kể thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc từ tháng 1/2013 đến hết tháng 6/2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiê ̣n đề tài này , áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp nghiên cứu li ̣ch sử và sử dụng các tài liê ̣u th ứ cấp Để thực đề tài, tiến hành sưu tầ m các văn kiê ̣n , thị, tư liê ̣u của Đảng và Nhà nước liên quan đến việc xã hội hóa thông tin báo chí nhằm tìm hiểu chủ trương, đường lố i , đinh ̣ hướng của Đảng và Nhà nước về vấ n đề này Đồng thời tâ ̣p hơ ̣p , ̣ thố ng tài liê ̣u lý luâ ̣n từ các sách , tạp chí, công trình khoa học (trong và ngoài nước) có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu trường hợp Đề tài nghiên cứu trường hợp báo điện tử Sơn La Lai Châu quan báo chí địa phương, đại diện cho báo chí tỉnh vùng Tây Bắc thông tin vấn đề phát triển bền vững địa phương Đồng thời, đề tài khảo sát, nghiên cứu trường hợp số tờ báo điện tử trung ương Nhân dân điện tử báo ngành, lĩnh vực Đầu tư điện tử, Văn hóa điện tử trang thông tin điện tử tổng hợp Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu vấn đề hỗ trợ, thúc đẩy, thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực liên quan đến vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Phương pháp phân tích nội dung: Đề tài sử dụng phương pháp để khảo sát, phân tích nội dung hình thức tin, số báo điện tử tiêu biểu cho vùng Tây Bắc (Sơn La điện tử, Lai Châu điện tử) đại diện quan báo trung ương (Nhân dân điện tử), báo ngành, lĩnh vực (Đầu tư điện tử, Văn hóa điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp Tài Nguyên Môi trường) để đánh giá thực trạng, thành công hạn chế báo điện tử việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững vùng Tây Bắc Phương pháp vấn sâu: Đề tài vấn phóng viên, chuyên gia báo chí, kinh tế, văn hóa, môi trường… để tổng hợp ý kiến đóng góp chuyên gia vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc quan trọng vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ báo chí vấn đề phát triển bền vững khu vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng rõ, phong phú lý luận vai trò báo chí, ảnh hưởng, tác động báo chí tới việc phát triển bền vững địa phương Đồng thời, đề tài cung cấp luận điểm khoa học, hệ thống hóa sở lý luận phương pháp nghiên cứu vai trò báo điện tử phát triển bền vững địa phương, khu vực Bên cạnh đó, đề tài tổng kết, nêu rõ thực trạng, thành công hạn chế báo điện tử việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển bền vững địa phương, cụ thể Tây Bắc Ý nghĩa thực tiễn Đề tài khảo sát, đánh giá thành công hạn chế báo điện tử việc thông tin hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Bắc, từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu báo chí lĩnh vực Đây yếu tố tạo điều kiện cho khu vực Tây Bắc phát triển bền vững tương lai Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho địa phương ngành khác việc khai thác, sử dụng báo chí việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững địa phương, ngành Những đánh giá thành công hạn chế báo điện tử đề xuất cụ thể đề tài việc nâng cao chất lượng nội dung hình thức sản phẩm báo chí hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững, tạo điều kiện để quan báo chí nâng cao chất lượng hiệu truyền thông Đề tài tài liệu tham khảo có ích sở đào tạo báo chí, để định hướng trách nhiệm cho nhà báo tương lai việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển bền vững vùng Tây Bắc vai trò, nhiệm vụ báo chí vấn đề Chương 2: Nội dung hình thức thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc Chương 3: Những thành công, hạn chế số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc báo điện tử CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÀY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Báo điện tử Hiện nay, việc sử dụng thuật ngữ định danh loại hình báo chí mà thông tin truyền tải tiếp nhận qua mạng internet vấn đề tranh cãi Ở Việt Nam giới, tồn nhiều cách gọi khác loại hình báo chí như: Báo trực tuyến (Online Newpaper), Báo điện tử (Electronic Journal), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper), báo mạng điện tử.… Tuy vậy, báo điện tử khái niệm thông dụng nước ta Nó gắn liền với tên gọi nhiều tờ báo điện tử thuộc quan Đảng Nhà nước Mặt khác điều 3, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999, loại hình gọi báo điện tử quy định: Báo điện tử loại hình báo chí thực mạng thông tin máy tính tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước Cùng với việc quy định tên gọi khái niệm báo điện tử, Chính phủ ban hành nghị định số 97/2008/NĐ – CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Trong đó, Chính phủ quy định số khái niệm khác sau: Thông tin điện tử Internet thông tin cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông qua mạng lưới thiết bị internet Trang thông tin điện tử Internet trang thông tin điện tử tổng hợp trang thông tin phục vụ cho việc cung cấp trao đổi thông tin môi trường Internet bao gồm trang thông tin điện tử (website), trang thông tin điện tử cá nhân (blog), cổng thông tin điện tử (portal) hình thức tương tự khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thu An (2001), Ngôn ngữ báo chí Internet, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Đại học khoa học xã hội Nhân văn Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, Hà Nội Lê Thanh Bình, 2005 Báo chí truyền thông kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa – Thông tin Lê Thanh Bình, 2008 Truyền thông đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam môi trường NXB Khoa học xã hội Hoàng Hữu Bình, 2003 Vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm, 2009 Quản lý Nhà nước pháp luật báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc – Thực trạng vấn đề đặt NXB Chính trị Quốc gia, HN 10 Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước 11 Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 12 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2006, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử vấn đề bản, Nxb trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 15 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hiền, Hơn 20.000 tỷ đồng 35 triệu USD „rót‟ vào Tây Bắc Dân trí, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/hon-20000-ty-dong-va-35-trieu-usd-se-rotvao-tay-bac-711718.htm, 26.3.2013 17 Hoàng Văn Hoan Nguyễn Chí Thành, 2010 Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc vùng Tây Bắc NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Văn Hoa (2001), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc 19 Đặng Thị Thu Hương (2001), Quản lý kinh doanh báo chí chế thị trường Tạp chí Người làm báo số 20 Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đoàn Đức Lân, nỗ lực phát triển vùng Tây Bắc, Website Trường Đại họcTây Bắc, http://www.utb.edu.vn/index.php/2013-05-25-09-32-25/news/428na-la-c-va-sa-pha-t-tria-n-va, 2013 23 Nguyễn Lân, 2000, Từ điển từ ngữ tiếng Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 24 Đoàn Mạnh Lập Đỗ Quốc Xiêm, 1994 Tây Bắc – lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975 NXB Quân đội nhân dân 25 Nguyễn Đình Liêm, 2012 Quan hệ biên mậu Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc NXB Từ điển Bách khoa 26 Thùy Linh, Gỡ khó thu hút đầu tư vào “ba tây”, báo công thương, http://baocongthuong.com.vn/dan-toc-thieu-so-mien-nui/48910/go-kho-thu-hutdau-tu-vao-ba-tay.htm#.VE02PmeSy0o, 25/1/2014 27 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật báo chí, 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Minhlq, Nguyên tắc viết cho báo điện tử, Vietnamjournalism.com, http://www.vietnamjournalism.com/ky-nang/bao-dien-tu/267, 26/12/2004 29 Nghị số 37-NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ 30 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP quản lý,cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 31 Phạm Thành Nghị, 2010 Phát triển người vùng Tây Bắc NXB Chính trị quốc gia 32 Nguyễn Minh Nguyệt (2008), Truyền thông phát triển – hướng cho báo chí nước phát triển, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 12, 39 – 45 33 Hoàng Phê (1988) Từ điển tả tiếng việt, Nxb Giáo dục 34 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Hữu Quang (2001), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh 36 Dương Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật, Tái lần thứ tư, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình lý luận báo chí truyền thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Dương Xuân Sơn, Ðinh Văn Hường, Trần Quang (2004) Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 39 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2007): Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Tập thể tác giả, khoa báo chí truyền thông, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 8, Nxb thông tin truyền thông 41 Tô Ngọc Thanh (1998), Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc, Nxb Âm nhạc 42 Ngô Ngọc Thắng, 2002 Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc NXb Văn hóa Dân tộc 43 Bùi Quang Thắng (2006), Tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân đô thị Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Văn hóa Thông tin 44 Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam (tái lần thứ 5) Ncb Giáo dục, HN 45 Vũ Anh Tú (2007), Tính đa phương tiện báo mạng điện tử Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Phân viện báo chí tuyên truyền Hà Nội 46 Viện lịch sử quân Việt Nam (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử chân lý thời đại Nxb Quân đội nhân dân 47 Viện nghiên cứu Môi trường phát triển bền vững (2006), Báo cáo hội thảo khoa học môi trường phát triển bền vững, Hà Nội 48 Đồng Tiến Việt (2007) Tính tương tác báo mạng điện tử, khóa luận tốt nghiệp đai học, học viện báo chí tuyên truyền Hà nội 49 Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông Sự đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 50 Paul Glewwe, Nisha Agrawal David Dollar (2004) Economic Growth, Poverty and Household Welfare in Vietnam, Nxb The World Bank 51 Granford Kiliau (1999), Writting for the web (Viết cho Web) Vũ Thị Minh Nguyệt dịch, Nxb Self – Counsel 52 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng, kiến thức bản, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 53 Nick Ray Yu-Mei Balasingamchow (2010), Vietnam, Nxb Lonely Plante

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan