Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
465,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -Cao Phƣơng Anh NGHIÊN CỨU THU HỒI THỦY NGÂN VÀ TÁI SINH THAN HOẠT TÍNH TỪ NGUYÊN LIỆU ĐÃ QUA XỬ LÝ HƠI THỦY NGÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -Cao Phƣơng Anh NGHIÊN CỨU THU HỒI THỦY NGÂN VÀ TÁI SINH THAN HOẠT TÍNH TỪ NGUYÊN LIỆU ĐÃ QUA XỬ LÝ HƠI THỦY NGÂN Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hồng Côn Hà Nội – 2014 Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Nghiên cứu thu hồi thủy ngân tái sinh than hoạt tính từ nguyên liệu qua xử lý thủy ngân” công trình nghiên cứu thân Các thông tin tham khảo dùng luận văn lấy từ công trình nghiên cứu có liên quan nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2014 Học viên Cao Phương Anh Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Côn tin tưởng giao đề tài, định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành Luận văn này! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô, cán bộ, kĩ thuật viên Bộ môn Hóa học môi trường – nơi thực Luận văn; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều lời khuyên giá trị thời gian thực Luận văn! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô, cán bộ, kĩ thuật viên Khoa Hóa học, anh chị Nghiên cứu sinh, Học viên cao học bạn bè đồng khóa K23 giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2014 Học viên Cao Phương Anh Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG -TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung thủy ngân 1.1.1 Thủy ngân hợp chất thủy ngân 1.1.2 Độc tính nguồn tiếp xúc thủy ngânError! Bookmark not defined 1.1.2.1 Độc tính thủy ngân Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Nguồn tiếp xúc thủy ngân Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các nguồn phát thải thủy ngân Error! Bookmark not defined 1.2 Than hoạt tính cấu trúc bề mặt than hoạt tính … Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cấu trúc tinh thể than hoạt tính Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cấu trúc xốp bề mặt than hoạt tínhError! Bookmark not defined 1.2.3 Cấu trúc hóa học bề mặt than hoạt tínhError! Bookmark not defined 1.2.4 Nhóm cacbon – oxi bề mặt than hoạt tínhError! Bookmark not defined 1.2.5 Ảnh hưởng nhóm bề mặt cacbon-oxi lên đặc tính hấp phụ … Error! Bookmark not defined 1.2.5.1 Tính axit bề mặt than Error! Bookmark not defined 1.2.5.2 Tính kị nước: Error! Bookmark not defined 1.2.5.3 Sự hấp phụ phân cực Error! Bookmark not defined 1.3 Biến tính bề mặt than hoạt tính ứng dụng xử lý thủy ngân Error! Bookmark not defined 1.3.1 Biến tính than hoạt tính Nitơ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Biến tính bề mặt than hoạt tính halogenError! Bookmark not defined 1.3.3 Biến tính bề mặt than hoạt tính lưu huỳnh hóaError! Bookmark not de 1.4 Một số vật liệu xử lý thủy ngân khác Error! Bookmark not defined CHƢƠNG -ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not de 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết bị hóa chất nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hóa chất nguyên vật liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Dụng cụ thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm khảo sát khả rửa giải thủy ngânError! Bookmar 2.2.4 Phương pháp thu hồi thủy ngân từ dung dịch Hg2+Error! Bookmark not defined 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại IR Error! Bookmark not defined 2.3.2 Xác định nồng độ Hg2+ phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Error! Bookm 2.3.2.1 Nguyên tắc Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.3.2.3 Cách xây dựng đường chuẩn Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp tính tải trọng hấp phụ cực đại………………………28 Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh CHƢƠNG -KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Khảo sát sơ khả rửa giải thủy ngân hấp phụ than AC-Br tác nhân khác Error! Bookmark not defined 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ HNO3 đến khả rửa giải thủy ngân hấp phụ than AC-Br 31 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ KMnO4:Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo sát số lần rửa giải Error! Bookmark not defined 3.5 Giải hấp liên tục cột Error! Bookmark not defined 3.6 Tính chất vật liệu tái sinh Error! Bookmark not defined 3.6.1 Xác định bề mặt riêng than (BET)Error! Bookmark not defined 3.6.2 Phổ IR vật liệu Error! Bookmark not defined 3.7 Đánh giá khả hấp phụ vật liệu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO …… 44 Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EPA Tiếng Anh Tiếng Việt Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ Môi trường (Hoa Kỳ) FTIR Fourier transform infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại biến đổi chuỗi Fourier IR IUPAC Hồng ngoại Infrared International Union of Pure and Applied Liên hiệp Hóa học Thuần túy Chemistry Ứng dụng Quốc tế Nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Ppb Part per billion Nồng độ / hàm lượng phần tỉ Ppm Part per million Nồng độ / hàm lượng phần triệu XPS X-ray Photoelectron Spectroscopy Phổ quang điện tử tia X NMR Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh DANH MỤC HÌNH Hình 1 Thủy ngân kim loại nhiệt độ phòng Hình Khoáng Cinnabar chứa thủy ngân Hình 3: Hình So sánh mạng tinh thể chiều của: Error! Bookmark not defined Hình 1: Đường chuẩn xác định nồng độ Hg2+ ………………………………Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir………………………………… 28 Hình 1: Khảo sát sơ khả rửa giải Hg hấp phụ AC-Br tác nhân khác …………………………………………………………….Error! Bookmark not defined Hình Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nồng độ HNO3 đến khả rửa giải Hg hấp phụ than AC-Br Error! Bookmark not defined Hình 3 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nồng độ KMnO4 đến khả rửa giải Hg hấp phụ than AC-Br Error! Bookmark not defined Hình Khảo sát số lần rửa giải Error! Bookmark not defined Hình Đồ thị thể đường cong rửa giải thủy ngân cột nhồi than hoạt tính sau tái sinh Error! Bookmark not defined Hình 3.6.1 a Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET than biến tính brom trước xử lý………………………………………………………………………………Err or! Bookmark not defined Hình 3.6.1 b Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET than sau tái sinh Error! Bookmark not defined Hình 3.6.2 a Phổ IR mẫu than biến tính brom trước xử lý ……………… Error! Bookmark not defined Hình 3.6.2 b Phổ IR mẫu than sau tái sinh Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh DANH MỤC BẢNG Bảng Kết khảo sát sơ khả rửa giải Hg hấp phụ than AC-Br tác nhân khác Error! Bookmark not defined Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ HNO3 đến khả rửa giải Hg hấp phụ than AC-Br Error! Bookmark not defined Bảng 3Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ KMnO4 đến khả rửa giải Hg hấp phụ than AC-Br Error! Bookmark not defined Bảng Kết khảo sát số lần rửa giải Error! Bookmark not defined Bảng Hàm lượng thủy ngân rửa giải lên cộtError! Bookmark not defined Bảng Kết dao động hóa trị đặc trưng liên kết mẫu thanError! Bookm Bảng a.Kết hấp phụ thủy ngân than AC-Br trước xử lý 50oCError! Bookma Bảng b Kết hấp phụ thủy ngân than sau tái sinh 50oCError! Bookmark no Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, với vấn đề lượng đặc biệt quan tâm Phần lớn nguồn lượng sử dụng lượng hóa thạch gốc cacbon Sử dụng nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường không bền vững (với mức độ sử dụng vài chục năm nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt) Để giải vấn đề có nhiều nghiên cứu đưa vào sử dụng sản phẩm sử dụng nguồn lượng như: pin lượng mặt trời, bình nước nóng lượng mặt trời, Bóng đèn huỳnh quang nghiên cứu đời xu Bình quân, dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng đèn sợi đốt đến 10 lần Nhưng mặt tích cực việc sử dụng bóng đèn huỳnh quang đặt trước thách thức lớn Một lượng thủy ngân đáng kể phát thải môi trường bóng đèn huỳnh quang bị thải bỏ Hiện nay, có nhiều phương pháp sử dụng để xử lý thủy ngân, than hoạt tính sử dụng rộng rãi có hiệu Quá trình lưu giữ thuỷ ngân than hoạt tính chủ yếu hấp phụ vật lý, độ bền liên kết yếu Thuỷ ngân hợp chất có khả bay dễ phát tán trở lại môi trường nhiệt độ thường Do vậy, người ta nghiên cứu biến tính than hoạt tính nhằm thay đổi cấu trúc bề mặt làm tăng dung lượng hấp phụ đồng thời tạo liên kết bền thủy ngân với than hoạt tính Các nghiên cứu gần cho thấy than hoạt tính biến tính brom cho hiệu suất xử lý thủy ngân cao Hơi thủy ngân hấp phụ vật liệu hầu hết dạng độc, dạng thủy ngân bền mặt hóa học môi trường, hoàn toàn không tan nước Chính mà không cần tái sinh chất hấp phụ sản phẩm qua sử dụng đem chôn lấp kỹ thuật hay hóa rắn an toàn Tuy nhiên, trình tái sinh nên áp dụng để thu hồi vật liệu hấp phụ thủy ngân phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Vì luận văn đặt vấn đề: “Nghiên cứu thu hồi thủy ngân tái sinh than hoạt tính từ nguyên liệu qua xử lý thủy ngân” Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung thủy ngân 1.1.1 Thủy ngân hợp chất thủy ngân Thủy ngân kim loại chuyển tiếp đứng thứ 80 bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học, kim loại thể lỏng nhiệt độ thường, màu trắng bạc, lóng lánh, đông đặc -400C; sôi 3570C; tỷ trọng 13,6; trọng lượng phân tử 200,61 Hình 1 Thủy ngân kim loại Hình Khoáng Cinnabar nhiệt độ phòng chứa thủy ngân Trong tự nhiên, thủy ngân có mặt dạng vết nhiều loại khoáng, đá Các loại khoáng trung bình chứa khoảng 80 phần tỷ thủy ngân Quặng chứa thủy ngân chủ yếu Cinnabarit (HgS) Các loại nguyên liệu, than đá than nâu chứa vào khoảng 100 phần tỷ thủy ngân Hàm lượng trung bình tự nhiên đất trồng 0,1 phần triệu Để không khí, bề mặt thủy ngân bị xạm thủy ngân bị oxi hóa tạo thành oxit thủy ngân Hg2O độc, dạng bột mịn, dễ xâm nhập vào thể Nếu đun nóng tạo thành HgO Thủy ngân có khả tạo hỗn hống với kim loại, nên có tác dụng ăn mòn kim loại mạnh Thủy ngân dễ bay nhiệt độ bay thấp Ở 200C nồng độ bão hòa thủy ngân 20mg/m3, bay môi trường lạnh [2] Thủy ngân ứng dụng rộng rãi công nghiệp Ba lĩnh vực sử dụng nhiều là: Công nghiệp sản xuất Cl2 NaOH phương pháp điện Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh phân sử dụng điện cực thủy ngân (điện cực calomen), nhà máy sản xuất thiết bị điện, đèn thủy ngân, pin thủy ngân, máy nắn ngắt dòng, thiết bị kiểm tra công nghệ, nông nghiệp: sử dụng lượng lớn thủy ngân sản xuất chất chống nấm việc làm hạt giống Nhưng hóa chất gây nhiễm độc cho người dùng tồn lâu dài môi trường tự nhiên nên từ năm 1996 Việt Nam cấm sử dụng chất Thủy ngân sử dụng lĩnh vực y tế; chế tạo dụng cụ nghiên cứu khoa học dụng cụ phòng thí nghiệm (nhiệt kế, áp kế…); chế tạo hỗn hống sử dụng công việc sau: nha khoa để hàn trám răng, ắc quy sắt–niken, hỗn hống với vàng bạc trước dùng để mạ vàng, mạ bạc theo phương pháp hóa học ngày thay phương pháp điện phân, tách vàng bạc khỏi quặng chúng; chế tạo hợp chất hóa học có chứa thủy ngân Ngoài ra, có hợp chất vô khác như: Oxit thủy ngân đỏ (HgO) làm chất xúc tác công nghiệp, pha sơn chống hà bám tàu, thuyền biển; Thủy ngân I clorua Hg2Cl2(còn gọi calomel hay thủy ngân đục, bột trắng, không mùi vị, làm thuốc tẩy giun dạng santonin–calomen, gây ngộ độc cho người dùng; Thủy ngân II clorua (HgCl2) gọi sublime ăn mòn, kết tinh trắng, chất độc Nó có tác động ăn mòn kích ứng HgCl2 tác dụng với kim loại, có vị cay, làm săn da dễ chịu; Thủy ngân I Iotdua (Hg2I2) bột màu xanh lục; Thủy ngân II Iotdua (HgI2) bột màu đỏ rực rỡ; Thủy ngân II Nitrat (Hg(NO3)2.8H2O, chất lỏng, ăn da mạnh nên nguy hiểm thao tác, dùng y khoa để trị mụn nhọt, sử dụng công nghệ chế biến lông; Thủy ngân xianua Hg(CN)2 tinh thể, khan, không màu, mùi vị gây buồn nôn, độc; Sunfua thủy ngân (HgS) dùng làm bột màu; Thủy ngân fulmiat Hg(CNO)2 dùng công nghiệp chế tạo thuốc nổ, dùng làm hạt nổ, kíp nổ, khói từ ngòi nổ fulmiat thủy ngân gây nhiễm độc Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đức Huệ (2010), Giáo trình Độc học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Hoàng Nhâm (2005), Hóa vô cơ, Nhà xuất Giáo dục [3] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Hóa lí, Tập hai, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [5] Arnold Greenberg (1985), “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 16th Edition”, American Public Health Association, Washington, DC, pp 221 [6] Bansal R.C , Goyal M.(2005), Activated Carbon Adsorption, Taylor & Francis Group, USA [7] Changmei Sun, Rongjun Qu, Chunnuan Ji, Qun Wang, Chunhua Wang, Yanzhi Sun, Guoxiang Cheng (2006), “A chelating resin containing S, N and O atoms: Synthesis and adsorption properties for Hg(II)”, European Polymer Journal, 42, pp 188–194 [8] [9] David A Olson, MD Clinical Neurologist, Dekalb Neurology Associates, Decatur, Georgia (2011), “Mercury toxicity”, American Academy of Neurology, pp Derbyshire, F., Jagtoyen, M., Andrews, R., Rao, A., Martin-Gullon, I., and Grulke, E.A (2001), “Chemistry and Physics of Carbon”, L.R Radiovic, Ed., Marcel Dekker, New York, Vol 27, p.1 [10] Harada M Minamata disease (1995), “methylmercury poisoning in Japan caused by environmental pollution”, Crit Rev Toxicol, 25(1), pp 1-24 [11] Hongqun Yang, Zhenghe Xu, Maohong Fan, Alan E Bland, Roddie R Judkins (2007), “Adsorbents for capturing mercury in coal-fired boiler flue gas”, Journal of Hazardous Materials, 146, pp 1–11 [12] Jagtoyen, M and Derbyshire, F., (1998), Proc Emerging Solutions to VOC Air Toxics Control, Florida, March 4–6 [13] John H Pavlish, Everett A Sondreal, Michael D Mann1, Edwin S Olson, Kevin C Galbreath, Dennis L Laudal, Steven A Benson (2003), “Status Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh review of mercury control options for coal-fired power plants”, Fuel Processing Technology, 82, pp 89 – 165 [14] K.P Lisha, Shihabudheen M Maliyekkal, T Pradeep (2010), “Manganese dioxide nanowhiskers: A potential adsorbent for the removal of Hg(II) from water”, Chemical Engineering Journal, 160, pp 432–439 [15] Marsh Harry, Rodriguez-Reinoso Francisco (2006), Activated Carbon, Elsevier, Spain [16] R.K Sinha, P.L Walker Jr (1972), “Removal of Mercury by Sulfurized Carbons”, Carbon, 10 (6), pp 754-756 [17] Yin Chun Yang, Aroua Mohd Kheireddine(2007), “Review of modifications of activated carbon for enhancing contaminant uptakes from aqueous solutions”, Separation and Purification Technology, 52, pp 403– 415 [18] Yoshio Tsutsumi, Takatsuki (JP); Teruo Fukui, Nara (JP); Katsuya Noguchi, Toyonaka (JP); Takashi Kobayashi (1998), “Bromineimpregnated activated carbon and process for preparing the same”, Takeda chemical industries, Ltd, Osaka [19] Z Li, X.Sun, J Luo and J Y Hwang (2002), “Unburned Carbon from Fly Ash for Mercury Adsorption: II Adsorption Isotherms and Mechanisms”, Journal of Minerals & Materials Characterization & Engineering, 1, pp.79-96 [...]... chứa thủy ngân Trong tự nhiên, thủy ngân có mặt ở dạng vết của nhiều loại khoáng, đá Các loại khoáng này trung bình chứa khoảng 80 phần tỷ thủy ngân Quặng chứa thủy ngân chủ yếu là Cinnabarit (HgS) Các loại nguyên liệu, than đá và than nâu chứa vào khoảng 100 phần tỷ thủy ngân Hàm lượng trung bình tự nhiên trong đất trồng là 0,1 phần triệu Để trong không khí, bề mặt thủy ngân bị xạm đi do thủy ngân. .. oxi hóa tạo thành oxit thủy ngân Hg2O rất độc, ở dạng bột mịn, rất dễ xâm nhập vào cơ thể Nếu đun nóng tạo thành HgO Thủy ngân có khả năng tạo hỗn hống với các kim loại, nên hơi của nó có tác dụng ăn mòn kim loại mạnh Thủy ngân rất dễ bay hơi do nhiệt độ bay hơi của nó rất thấp Ở 200C nồng độ bão hòa hơi thủy ngân là 20mg/m3, và nó có thể bay hơi cả trong môi trường lạnh [2] Thủy ngân được ứng dụng rộng... Cao Phương Anh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung về thủy ngân 1.1.1 Thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân Thủy ngân là kim loại chuyển tiếp đứng thứ 80 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại duy nhất ở thể lỏng ở nhiệt độ thường, màu trắng bạc, lóng lánh, đông đặc ở -400C; sôi ở 3570C; tỷ trọng 13,6; trọng lượng phân tử 200,61 Hình 1 1 Thủy ngân kim loại Hình 1 2 Khoáng... để mạ vàng, mạ bạc theo phương pháp hóa học ngày nay được thay thế bằng phương pháp điện phân, tách vàng và bạc ra khỏi quặng của chúng; chế tạo ra các hợp chất hóa học có chứa thủy ngân Ngoài ra, còn có các hợp chất vô cơ khác như: Oxit thủy ngân đỏ (HgO) làm chất xúc tác trong công nghiệp, pha sơn chống hà bám ngoài tàu, thuyền đi biển; Thủy ngân I clorua Hg2Cl2(còn gọi là calomel hay thủy ngân đục,... dụng trong công nghệ chế biến lông; Thủy ngân xianua Hg(CN)2 là tinh thể, khan, không màu, mùi vị gây buồn nôn, rất độc; Sunfua thủy ngân (HgS) dùng làm bột màu; Thủy ngân fulmiat Hg(CNO)2 được dùng trong công nghiệp chế tạo thu c nổ, dùng làm hạt nổ, kíp nổ, hơi khói từ ngòi nổ fulmiat thủy ngân có thể gây nhiễm độc 6 Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn... được sử dụng nhiều nhất là: Công nghiệp sản xuất Cl2 và NaOH bằng phương pháp điện 5 Luận văn thạc sĩ khoa học Cao Phương Anh phân sử dụng điện cực thủy ngân (điện cực calomen), nhà máy sản xuất các thiết bị điện, như đèn hơi thủy ngân, pin thủy ngân, máy nắn và ngắt dòng, các thiết bị kiểm tra công nghệ, nông nghiệp: sử dụng một lượng lớn thủy ngân trong sản xuất chất chống nấm trong việc làm sạch... người dùng và tồn tại lâu dài trong môi trường tự nhiên nên từ năm 1996 ở Việt Nam đã cấm sử dụng các chất này Thủy ngân còn được sử dụng trong các lĩnh vực như y tế; chế tạo các dụng cụ nghiên cứu khoa học và dụng cụ trong phòng thí nghiệm (nhiệt kế, áp kế…); chế tạo các hỗn hống được sử dụng trong các công việc sau: trong nha khoa để hàn trám răng, trong ắc quy sắt–niken, các hỗn hống với vàng và bạc... trắng, không mùi vị, làm thu c tẩy giun dưới dạng santonin–calomen, có thể gây ngộ độc cho người dùng; Thủy ngân II clorua (HgCl2) còn gọi là sublime ăn mòn, kết tinh trắng, là chất độc Nó có tác động ăn mòn kích ứng HgCl2 tác dụng với kim loại, có vị cay, làm săn da rất dễ chịu; Thủy ngân I Iotdua (Hg2I2) là bột màu xanh lục; Thủy ngân II Iotdua (HgI2) là bột màu đỏ rực rỡ; Thủy ngân II Nitrat (Hg(NO3)2.8H2O,... Hoàng Nhâm (2005), Hóa vô cơ, Nhà xuất bản Giáo dục [3] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Hóa lí, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục [4] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [5] Arnold Greenberg (1985), “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 16th Edition”, American Public Health... potential adsorbent for the removal of Hg(II) from water”, Chemical Engineering Journal, 160, pp 432–439 [15] Marsh Harry, Rodriguez-Reinoso Francisco (2006), Activated Carbon, Elsevier, Spain [16] R.K Sinha, P.L Walker Jr (1972), “Removal of Mercury by Sulfurized Carbons”, Carbon, 10 (6), pp 754-756 [17] Yin Chun Yang, Aroua Mohd Kheireddine(2007), “Review of modifications of activated carbon for enhancing