Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
853,53 KB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thúy Liên NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MẦU BẰNG KỸ THUẬT HẤP PHỤ VÀ TÁI SINH THAN HOẠT TÍNH TẠI CHỖ BẰNG KỸ THUẬT OXI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thúy Liên NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MẦU BẰNG KỸ THUẬT HẤP PHỤ VÀ TÁI SINH THAN HOẠT TÍNH TẠI CHỖ BẰNG KỸ THUẬT OXI HÓA Chuyên ngành: Hóa Môi Trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CAO THẾ HÀ Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thực Phòng Thí nghiệm Công nghệ Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Cao Thế Hà, TS Vũ Ngọc Duy đã giao đề tài nhiệt tình giúp đỡ, cho em kiến thức quý báu trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, anh chị em làm việc phòng thí nghiệm Công nghệ Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em suốt thời gian làm việc phòng thí nghiệm Em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ để hoàn thành báo cáo khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Thúy Liên Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nước thải dệt nhuộm 1.1.1 Phân loại thuốc nhuộm 1.1.2 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm tác hại 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính 1.2.1 Phương pháp sinh học .7 1.2.2 Phương pháp oxi hoá tiên tiến 1.2.3 Phương pháp hoá lý 1.3 Than hoạt tính ứng dụng than hoạt tính 14 1.4 Các phương pháp tái sinh than hoạt tính 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.2 Nguyên vật liệu, thiết bị dụng cụ 19 2.2.1 Vật liệu hấp phụ 19 2.2.2 Chất bị hấp phụ .20 2.2.3 Thiết bị 21 2.2.5 Hóa chất 21 2.3 Phương pháp BET xác định diện tích bề mặt riêng xúc tác 22 2.4 Các phương pháp phân tích sử dụng thực nghiệm 24 2.4.1 Phương pháp xác định nồng độ mầu RB19, RY145, RO122 mẫu .24 2.4.2 Xác định COD mẫu 25 2.5 Đánh giá khả hấp phụ 26 2.5.1 Động học hấp phụ 26 2.5.2 Mô tả động học cho trình hấp phụ 27 2.5.3 Xây dựng mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Frendlich 27 2.6 Tái sinh than hoạt tính 28 2.6.1 Tái sinh than hoạt tính ozon 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc trưng vật liệu 30 3.2 Khảo sát khả hấp phụ mầu than hoạt tích dạng hạt kích thước 1mm- 2mm (VLHP1) 33 3.2.1 Khảo sát khả hấp phụ RB19 VLHP1 .33 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2.2 Khảo sát khả hấp phụ RY145 VLHP1 36 3.2.3 Khảo sát khả hấp phụ RO122 VLHP1 40 3.3 Khảo sát khả hấp phụ mầu than hoạt tích dạng bột kích thước 8, ozon phân hủy tạo gốc tự OH• phản ứng không chọn lọc với chất hữu (theo chế trình oxi hóa tiên tiến) Ozon chất oxi hóa mạnh oxy, mặt lý thuyết, hợp chất hữu không bị oxi hóa ozon Nhược điểm lớn phương pháp nằm giá thành cao thời gian tồn ozon ngắn, chi phí cho thiết bị tạo ozon cao[9] Các hệ Fenton (H2O2/Fe2+) hệ kiểu Fenton (H2O2/Fe3+: Là hệ phản ứng gốc tự OH tạo đồng ly H2O2 Người ta chøng minh pH=3÷4 hỗn hợp Fenton xảy phản ứng tạo OH sau: Fe2+ + H2O2 Fe3+ + OH- + OH Hỗn hợp Fenton (Fe2+ + H2O2) chứa chất phổ biến không độc, việc áp dụng công nghệ xử lý môi trường hứa hẹn Sắt (II) thực trở thành xúc tác tái tạo pH thấp (2,7 – 2,8) Trong trường hợp ta có phản ứng kiểu Fenton: Fe3+ + H2O2 H+ + FeOOH2+ FeOOH2+ HO2• + Fe2+ Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 Đây trình đơn giản, dễ thực hóa chất (Fe2+, H2O2 để tạo - OH axit để hạ pH kiềm để nâng pH) sẵn có không đắt, yếu tố kinh tế giới hạn phương pháp Phản ứng Fenton phát từ 1894 gần quan tâm phương pháp hiệu để xử lý ô nhiễm chất hữu Oxi hóa H2O2: Hidro peoxit hoạt hóa chất oxi hóa quan trọng sử dụng để khử màu biện pháp hóa học loại bỏ thuốc nhuộm khỏi nước thải oxi hóa vòng thơm phân tử thuốc nhuộm Chất oxi hóa cần hoạt hóa số tác nhân, ví dụ xạ tử ngoại UV, muối vô Fe2+, Ozon hay siêu âm[9] Phương pháp oxi hóa quang hóa: Đây phương pháp dùng để khử màu thuốc nhuộm cho hiệu cao.Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi phải có nhiều trang thiết bị phức tạp đắt tiền[2, 9] 1.2.3 Phương pháp hoá lý 1.2.3.1 Phương pháp keo tụ Được dùng để tách chất bẩn khỏi nước thải cách cho vào nước chất keo tụ trợ keo tụ Nhờ tác dụng tương hỗ chúng chất bẩn nước tách chất bẩn không tan hay dạng keo Phương pháp keo tụ để xử lý chất màu dệt nhuộm phương pháp tách loại chất màu gây ô nhiễm khỏi nước dựa tượng keo tụ Các chất keo tụ thường dùng phèn nhôm, muối FeCl3.nH2O (n =1-6), Fe2(SO4)3.H2O Ngoài ra, người ta thường dùng PAC (Poly Aluminium Chloride), PFC (Poly Ferri Chloride) Các chất trợ keo tụ thường dùng dung dịch axit silixic phổ biến PAA (Polyacrylamit)[9] 1.2.3.2 Phương pháp lọc Các kỹ thuật lọc thông thường trình tách chất rắn khỏi nước cho nước qua vật liệu lọc giữ cặn chất tan có kích thước phân tử đủ lớn cho nước qua Các kỹ thuật lọc thông thường không xử lý tạp chất tan nói chung thuốc nhuộm nói riêng Lọc màng nano (NF), thẩm thấu ngược (RO), điện thẩm tích tách thuốc nhuộm tan khỏi nước thải dệt nhuộm Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 Tuy phương pháp lọc màng sử dụng giá thành màng, thiết bị lọc cao suất thấp thuốc nhuộm lắng xuống chất khác bám lên làm bẩn gây tắc màng[5, 6] 1.2.3.3 Phương pháp hấp phụ Hấp phụ tích lũy chất bề mặt phân cách pha (ở chủ yếu đề cập đến pha rắn) Chất có bề mặt xảy hấp phụ gọi chất hấp phụ, chất tích lũy bề mặt chất bị hấp phụ Phương pháp hấp phụ phương pháp tách trực tiếp cấu tử tan nước, ứng dụng rỗng rãi kỹ thuật xử lý nước thải nhờ có ưu điểm: - Có khả làm nước, đáp ứng nhiều cấp độ chất lượng - Qui trình xử lý đơn giản, công nghệ xử lý không đòi hỏi thiết bị phức tạp Tuy nhiên phương pháp có số nhược điểm sau: - Không thể sử dụng nguồn thải có tải trọng ô nhiễm cao - Chuyển chất ô nhiễm từ pha sang pha khác, tạo lượng thải sau hấp phụ, không xử lý triệt để ô nhiễm[9] Quá trình hấp phụ trình thuận nghịch Các phần tử chất bị hấp phụ hấp phụ bề mặt chất hấp phụ di chuyển ngược lại pha mang Theo thời gian, lượng chất bị hấp phụ tích tụ bề mặt chất rắn nhiều tốc độ di chuyển ngược trở lại pha mang lớn Đến thời điểm đó, tốc độ giải hấp tốc độ hấp phụ trình hấp phụ đạt cân bằng[7,8] Một số khái niệm Dung lượng hấp phụ: Dung lượng hấp phụ khối lượng chất bị hấp phụ đơn vị khối lượng chất hấp phụ trạng thái cân điều kiện xác định nồng độ nhiệt độ Dung lượng hấp phụ tính theo công thức: q (Co Ccb ) V m Trong đó: Footer Page 19 of 166 10 (1.1) Header Page 20 of 166 - q: Dung lượng hấp phụ(mg/g) - V: Thể tích dung dịch chất bị hấp phụ (l) - m: Khối lượng chất hấp phụ (g) - C0: Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l) - Ccb: Nồng độ dung dịch đạt cân hấp phụ (mg/l) * Hiệu suất hấp phụ: Hiệu suất hấp phụ tỷ số nồng độ dung dịch bị hấp phụ nồng độ dung dịch ban đầu: H (Co Ccb ) x100 Co % (1.2) Qúa trình hấp phụ mô tả nhiều mô hình, phổ biến mô hình Langmuir Freundlich Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir xây dựng dựa giả thuyết sau: - Tiểu phân bị hấp phụ liên kết với bề mặt trung tâm xác định - Mỗi trung tâm hấp phụ tiểu phân -Bề mặt chất hấp phụ đồng nhất, nghĩa lượng hấp phụ tiểu phân không phụ thuộc vào có mặt tiểu phân hấp phụ trung tâm bên cạnh Phương trình Langmuir áp dụng cho trình hấp phụ môi trường nước Khi biểu diễn phương trình Langmuir sau: q qm kCcb kCcb (1.3) Trong đó: - Ccb nồng độ chất bị hấp phụ trạng thái cân - q, qm dung lượng hấp phụ dung lượng hấp phụ cực đại Footer Page 20 of 166 11 Header Page 21 of 166 - k số Langmuir Phương trình chứa hai thông số qmax số k Dung lượng hấp phụ cực đại qmax có giá trị xác định tương ứng với số tâm hấp phụ, số k phụ thuộc cặp tương tác chất hấp phụ, chất bị hấpphụ nhiệt độ Từ số liệu thực nghiệm xác định qmax số k phương pháp tối ưu hay phương pháp đồ thị Hình 1.1 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Với phương pháp đồ thị, phương trình (1.3) viết thành: Ccb 1 Ccb q K q m qm (1.4) Từ số liệu thực nghiệm, đồ thị biểu diễn phụ thuộc đường đằng nhiệt Langmuir đồ thị biểu diễn phụ thuộc hình sau: Footer Page 21 of 166 12 Ccb theo Ccb q Ccb theo Ccb có dạng q Header Page 22 of 166 Hình 1.2 Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Langmuir Từ đồ thị phụ thuộc (OM= Ccb vào Ccb dễ dàng tính qmax số K q 1 ; =tgα) Kqm qm Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir có dạng đơn giản, mô tả tốt nhiều kết thực nghiệm[8] Mô hình hấp phụ Freundlich: q = kC1/n (n>1) (1.5) Trong đó: q: đại lượng hấp phụ cân (g chất bị hấp phụ/g chất hấp phụ) qmax: đại lượng hấp phụ cực đại (g chất bị hấp phụ che phủ toàn bề mặt chất hấp phụ) C: nồng độ chất bị hấp phụ dung dịch (g/L, mol/L) k: số cân bằng: hấp phụ ↔ giải hấp Hấp phụ phương pháp đơn giản, hiệu để xử lý thuốc nhuộm hoạt tính, nhiên nhược điểm phương pháp nằm chất trình chuyển chất màu từ pha sang pha khác đòi hỏi thời gian tiếp xúc, tạo lượng thải sau hấp phụ, không xử lý triệt để chất ô nhiễm Footer Page 22 of 166 13 Header Page 23 of 166 1.3 Than hoạt tính ứng dụng than hoạt tính Có nhiều định nghĩa than hoạt tính, nhiên nói chung rằng, than hoạt tính dạng cacbon xử lý để mang lại cấu trúc xốp, có diện tích bề mặt lớn Than hoạt tính dạng than gỗ hoạt hóa sử dụng từ nhiều kỷ trước Người Ai cập sử dụng than gỗ từ khoảng 1500 trước công nguyên làm chất hấp phụ cho mục đích chữa bệnh Người Hindu cổ Ấn độ làm nước uống họ cách lọc qua than gỗ Việc sản xuất than hoạt tính công nghiệp khoảng năm 1900 sử dụng làm vật liệu tinh chế đường Than hoạt tính sản xuất cách than hóa hỗn hợp nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật có mặt H2O CO2 Than hoạt tính sử dụng suốt chiến tranh giới thứ mặt nạ phòng độc bảo vệ binh lính khỏi khí độc nguy hiểm [14] Than hoạt tính chất hấp phụ quí linh hoạt, sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích loại bỏ màu, mùi, vị không mong muốn tạp chất hữu cơ, vô nước thải công nghiệp sinh hoạt, thu hồi dung môi, làm không khí, kiểm soát ô nhiễm không khí từ khí thải công nghiệp khí thải động cơ, làm nhiều hóa chất, dược phẩm, sản phẩm thực phẩm nhiều ứng dụng pha khí Chúng sử dụng ngày nhiều lĩnh vực luyện kim để thu hồi vàng, bạc, kim loại khác, làm chất mang xúc tác Chúng biết đến nhiều ứng dụng y học, sử dụng để loại bỏ độc tố vi khuẩn số bệnh định Cacbon thành phần chủ yếu than hoạt tính với hàm lượng khoảng 8595% Bên cạnh đó, than hoạt tính chứa nguyên tố khác hiđro, lưu huỳnh, nitơ oxi Các nguyên tử khác loại tạo từ nguồn nguyên liệu ban đầu liên kết với cacbon suốt trình hoạt hóa trình khác Thành phần nguyên tố than hoạt tính thường 88% C; 0,5% H, 0,5% N; 1% S; - 7% O Tuy nhiên hàm lượng oxy than hoạt tính thay đổi từ - 20% phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ban đầu, cách điều chế Than hoạt tính thường có diện tích bề mặt nằm khoảng 800 đến 1500m2/g thể tích lỗ xốp từ 0.2 đến 0.6cm3/g Diện tích bề mặt than hoạt tính chủ yếu lỗ nhỏ có bán kính nhỏ 2nm [14] Footer Page 23 of 166 14 Header Page 24 of 166 Than hoạt tính với xếp ngẫu nhiên vi tinh thể với liên kết ngang bền chúng, làm cho than hoạt tính có cấu trúc lỗ xốp phát triển Chúng có tỷ trọng tương đối thấp (nhỏ 2g/cm3) mức độ graphit hóa thấp Cấu trúc bề mặt tạo trình than hóa phát triển trình hoạt hóa, làm nhựa đường chất chứa cacbon khác khoảng trống tinh thể Quá trình hoạt hóa làm tăng thể tích làm rộng đường kính lỗ Cấu trúc lỗ phân bố cấu trúc lỗ chúng định chủ yếu từ chất nguyên liệu ban đầu phương pháp than hóa Sự hoạt hóa loại bỏ cacbon cấu trúc, làm lộ tinh thể hoạt động tác nhân hoạt hóa cho phép phát triển cấu trúc vi lỗ xốp Trong pha sau phản ứng, mở rộng lỗ tồn tạo thành lỗ lớn đốt cháy vách ngăn lỗ cạnh diễn Điều làm cho lỗ trống có chức vận chuyển lỗ lớn tăng lên, dẫn đến làm giảm thể tích vi lỗ Nói chung than hoạt tính có bề mặt riêng phát triển thường đặc trưng cấu trúc nhiều đường mao dẫn phân tán, tạo nên từ lỗ với kích thước hình dạng khác Người ta khó đưa thông tin xác hình dạng lỗ xốp Có vài phương pháp sử dụng để xác định hình dạng lỗ, phương pháp xác định than thường có dạng mao dẫn mở hai đầu có đầu kín, thông thường có dạng rãnh, dạng chữ V nhiều dạng khác Than hoạt tính có lỗ xốp từ nm đến vài nghìn nm Dubinin đề xuất cách phân loại lỗ xốp IUPAC chấp nhận Sự phân loại dựa chiều rộng chúng, thể khoảng cách thành lỗ xốp hình rãnh bán kính lỗ dạng ống Các lỗ chia thành nhóm, lỗ nhỏ, lỗ trung lỗ lớn Mỗi nhóm thể vai trò định trình hấp phụ Lỗ nhỏ chiếm diện tích bề mặt thể tích lớn đóng góp lớn vào khả hấp phụ than hoạt tính, miễn kích thước phân tử chất bị hấp phụ không lớn để vào lỗ nhỏ Lỗ nhỏ lấp đầy áp suất tương đối thấp trước bắt đầu ngưng tụ mao quản Mặt khác, lỗ trung lấp đầy áp suất tương đối cao với xảy ngưng tụ mao quản Lỗ lớn cho phân tử chất bị hấp phụ di chuyển nhanh tới lỗ nhỏ [14] Footer Page 24 of 166 15 Header Page 25 of 166 Bên cạnh cấu trúc tinh thể cấu trúc lỗ xốp, than hoạt tính có cấu trúc hóa học Khả hấp phụ than hoạt tính định cấu trúc vật lý lỗ xốp chúng bị ảnh hưởng mạnh cấu trúc hóa học Thành phần định lực hấp phụ lên bề mặt than thành phần không tập trung lực Van der Walls Trong graphit, trình hấp phụ định chủ yếu thành phần phân tán lực London Trong trường hợp than hoạt tính, phức tạp cấu trúc vi tinh thể, có mặt lớp graphit cháy không hoàn toàn cấu trúc, gây biến đổi xếp electron khung cacbon Kết tạo electron độc thân hóa trị không bão hòa điều ảnh hưởng đến đặc điểm hấp phụ than hoạt tính đặc biệt hợp chất phân cực phân cực [14] Than hoạt tính hầu hết liên kết với lượng xác định oxy hydro Các nguyên tử khác loại tạo từ nguyên liệu ban đầu trở thành phần cấu trúc hóa học kết trình than hóa không hoàn hảo trở thành liên kết hóa học với bề mặt trình hoạt hóa trình xử lý sau Cũng có trường hợp than hấp phụ loại phân tử xác định amin, nitrobenzen, phenol loại cation khác Than hoạt tính loại vật liệu cacbon quan trọng thường sử dụng chất hấp phụ loại bỏ hàng loạt hợp chất hữu khó phân hủy gây ô nhiễm nước diện tích bề mặt riêng lớn (500-1500 m2/g), lượng mao quản micro nhiều, chi phí thấp có sẵn [25] Các hấp phụ vào than hoạt tính phụ thuộc vào kích thước lỗ mao quản phân bố hấp phụ xảy chủ yếu lỗ mao quản Với đặc tính trên, đề tài sử dụng than hoạt tính Trà Bắc, loại than có đặc trưng cấu trúc cấu tao bản, sản xuất nước với chi phí thấp để nghiên cứu khả hấp phụ mầu thuốc nhuộm hoạt tính 1.4 Các phương pháp tái sinh than hoạt tính Tái sinh than hoạt tính thực khả hấp phụ than hoạt tính bão hòa Hiện nay, có ba phương pháp để tái sinh than hoạt tính là: - Tái sinh than hoạt tính nghiệt - Tái sinh than hoạt tính hóa lý Footer Page 25 of 166 16 Header Page 26 of 166 - Tái sinh than hoạt tính hóa học Ưu điểm nhược điểm phương pháp tái sinh than hoạt tính trình bày bảng 1.2 sau: Bảng 1.2: Tóm tắt phương pháp tái sinh than hoạt tính[18] Phương pháp Ưu điểm Các Nhược điểm trình Sử dụng để giải hấp Các hợp chất hữu khó chất háp phụ vào bay chất hữu than hoạt tính có khả tự nhiên khó bị bay Đốt 700 - loại bỏ, dẫn đến dần khả hấp phụ sau lần tái sinh 11000C Sử dụng quy mô công nghiệp Chi phí lượng lớn gây tổn thất 5- 15% Tái sinh phương Sử dụng than Không sử dụng bão hòa khí dung than hấp phụ chất pháp môi hữu công công nghệ xử lý nhiệt nghiệp nước cấp sinh hoạt Bởi Đã ứng dụng để tái sinh lượng lớn than hoạt tính hấp phụ nước ngưng tụ Chưng, tách bão hòa dung môi than gây ảnh hưởng đến chất công nghiệp tổng trình hợp nhựa cao cấp Các hợp chất hữu khó bay chất hữu tự nhiên khó bị loại bỏ, dẫn đến dần khả hấp phụ sau lần tái sinh Sử dụng dung dịch Các hợp chất hữu khó Footer Page 26 of 166 17 Header Page 27 of 166 Tái sinh Trích ly sử Axit/ bazơ để giải hấp bay chất hữu dụng dung số chất hữu ion tự nhiên khó bị phương pháp hóa dịch hóa như: Phenol, Flo loại bỏ, dẫn đến dần khả hấp phụ sau lý lần tái sinh Trích ly sử Qúa trình tái sinh đơn Chất hữu tự nhiên dụng dung giản, dễ thực môi hữu khó bị loại bỏ dẫn khả hấp phụ giảm dẫn sau lần tái sinh Sử dụng Qúa trình tái sinh đơn Có khả phá hủy Tái sinh cất oxi hóa giản, dễ thực cấu trúc than hoạt tính phương pháp hóa mạnh: O3, Phân hủy chất giảm khả hấp phụ học H2 O2 hữu khó bay hơi, sau môi lần tái sinh chất hữu tự nhiên Như vậy, phương pháp tái sinh có ưu điểm có kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, có khả phân hủy chất hữu khó bay từ đề tài chọn phương pháp tái sinh than hoạt tính phương pháp hóa học với kỹ thuật oxi hóa O3 để thực nghiên cứu tái sinh than hoạt tính hấp phụ bão hòa chất màu thuốc nhuộm hoạt tính Footer Page 27 of 166 18 Header Page 28 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Minh Cầm, Quách Xuân Đồng, Nguyễn Hoàng Hào, Lê Văn Khu (2011), Tính chất hấp phụ Phenol than hoạt tính trà bắc, Tạp chí hoá học, T49(5AB), tr 27- 35 Nguyễn Thế Duyến (2007), Nghiên cứu xử lý màu dệt nhuộm phương pháp Fenton, Luận văn thạc sỹ Hóa học, Hà Nội Cao Thế Hà, Nguyễn Hoài Châu (1999), Công nghệ xử lý nước nguyên lý thực tiễn, NXB Thanh niên, Hà Nội Cao Thế Hà (2007), Công nghệ môi trường đại cương, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Văn Hùng, Trần Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Hữu Phú (2009), Hoàn nguyên than hoạt tính phương pháp oxi hoá xúc tác dị thể lỏng – rắn, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25,tr 75-80 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1999), Hóa lý tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Trấn Phòng (2013), Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm, NXB Bách Khoa - Hà Nội 11 Viện công nghiệp Dệt Sợi (1993), Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm, Hà Nội 12 Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành dệt nhuộm, trung tâm sản Sản xuất Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội(2008) Footer Page 28 of 166 63 Header Page 29 of 166 13 Đặng Xuân Việt (2007), Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 14 Environmental Protection Agency (2000), Wastewater technology fact sheet granular Activated carbon Adsorption and regeneration, Municipal Technology Branch US EPA 15 Fanchiang, J-M; Tseng, D-H (2009), “Degradation of anthraquinone dye C.I Reactive Blue 19 in aqueous solution by ozonation”, Chemosphere, 77(2), pp 214 – 221 16 George Z Kyzas, Jie Fu and Kostas A Matis (2013), “The Change from Past to Future for Adsorbent Materials in Treatment of Dyeing Wastewaters”, Materials(6), pp.5131-5158 17 Jeffrey Fiam-Coblavie, Richard Mels, Diane Umufasha, Nneka Usifoh (2014), Tranforming textile wastewater, Master of Science in Engineering, Calvin College 18 John C Crittenden, R Rhodes Truss, David W.Hand, Kerry J Howe and Goerge tchobanoglous (2012), MWH’s Water treatment, Jonh Wiley & Sons.Inc, pp.1120 -1135 19 Hayelom Dargo Beyene (2014), “The potential of dyes removal from textile wastewater by using different treatment technology, a Review”, International Journal of Environmental Monitoring and Analysis Vol 2, No 6, pp 347-353 20 H S Silca, N D Marinez, A C Deiana, J E Gonzalez , Catalytic oxidation of methylebe Blue in aqueous solutions, 4th Mercosur Congress on process systems engineering, Argentina W Wesley Eckenfelder, Alan R.Bowers, John A.Roth (1996), Chemical oxidation technologies for the nineties – Volume 6, Technomic Publishing Company, Inc 21 Kang Sun, Jian-chun Jiang, Jun-ming Xu (2009), “Chemical Regeneration of Exhausted Granular Activated Carbon Used in Citric Acid Fermentation Solution Decoloration”, Iran.J Chem Chem Eng China No 4, pp 79 – 83 22 Michael David Sufnarski (1999), The Regeneration of Granular Activated Footer Page 29 of 166 64 Header Page 30 of 166 Carbon,Using Hydrothermal Technology, The University of Texas at Austin 23 Ramesh Babu B, A.K Parande, S Raghu, and T Prem Kumar (2007), “Cotton Textile Processing: Waste Generation and Effluent Treatment”, The Journal of Cotton Science 11, pp 141–153 Footer Page 30 of 166 65 ... chi phí xử lý Nhằm giải vấn đề này, thực nghiên cứu:" Nghiên cứu xử lý mầu kỹ thuật hấp phụ tái sinh than hoạt tính chỗ kỹ thuật oxi hóa" Với mục đích khai thác tiềm ứng dụng than hoạt tính Trà... HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thúy Liên NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MẦU BẰNG KỸ THUẬT HẤP PHỤ VÀ TÁI SINH THAN HOẠT TÍNH TẠI CHỖ BẰNG KỸ THUẬT OXI HÓA Chuyên ngành: Hóa Môi Trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN... xuất nước với chi phí thấp để nghiên cứu khả hấp phụ mầu thuốc nhuộm hoạt tính 1.4 Các phương pháp tái sinh than hoạt tính Tái sinh than hoạt tính thực khả hấp phụ than hoạt tính bão hòa Hiện nay,