1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện giá thành và đề xuất một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy tại trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy hàm yên tuyên quang

81 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Thực Hiện Giá Thành Và Đề Xuất Một Số Biện Pháp Hạ Giá Thành Sản Phẩm Gỗ Nguyên Liệu Giấy Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Cây Nguyên Liệu Giấy Hàm Yên - Tuyên Quang
Tác giả Phạm Việt Hà
Người hướng dẫn Hoàng Thị Dung
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Lâm Nghiệp
Thể loại khoá luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,54 MB

Nội dung

Trang 1

G1//22224 / / Lụiy SF

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“PHAN TICH TINH HINH THUC HIEN GIA THÀNH VÀ

DE XUAT MOT SO BIEN PHAP HA GIA THANH SAN PHAM

GO NGUYEN LIEU GIAY TAI TRUG TAM NGHIEN CUU CAY |

NGUUYEN LIEU GIAY HAM YEN - TUYÊN QUANG”

NGANH: KINH TE LAM NGHIEP

MÃ ŠO : 402

— Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Dung

Sinh viên thực hiện : Phạm Việt Hà

Khoá học : 2006 - 2010

Trang 2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU 1.1 Lý do lựa chọn đê

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát:

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

1.3 Nội dung nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu:

1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu:

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

1.1 Các khái niệm cơ bản về chỉ phí và giá thành

1.1,1 Chỉ phí sản xuất kinh doanh 1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.3 Mối quan hệ giữa giá thành sản ph:

Wb ww Bw YY RYH HD HE và chỉ phí sản xuất

1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp lâm nghiệp „211

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 12 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm TU) 1.4 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm và yêu cầu hạ giá thành sản phẩm

1.4.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá thành sản phẩm 1.4.2 Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

1.4.3 Một số biện pháp cơ bản tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHUNG VÈ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIÁY HÀM YÊN _TUYÊN QUANG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.2 Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Trung tam

2.2.1 Chức năng, nhiệm vu

Trang 3

3.3.3.1 Phân tích khoản mục chỉ phí trực tiếp

2.2 3 Dây chuyền công nghệ sản xuắt

2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu 2.3.1 Sản lượng gỗ nguyên liệu giấy

2.3.2 Doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận 2.3.3 Tình hình lao động tiền lương

2.3.4 Tình hình quản lý vật tư, nguồn

2.4 Khó khăn thuận lợi và phương hướng phát triển Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên_Tuyên Quang

2.4.1 Thuận lợi: 2.4.2 Khó khăn:

2.4.3 Phương hướng phát triễi esi

CHUONG Il THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH SAN PHAM TAI TRUNG

TAM 2

3.1 Phân tích tình hình xây dựng lập kế hoạch giá thành sản phẩm của Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên Tuyên Quang

3.1.1 Căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm

3.1.2 Phân tích công tác tập hợp chỉ phí tính giá thành sản phẩm

3.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm tại Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên

3.2.1 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm gỗ tại Trung tâm

3.2.2 Phân tích biến động các khoản mục giá thành gỗ của Trung tâm

3.2.3 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy đã được thực hiện ở Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên

3.3 Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm gỗ của Trung tâm 3.3.1 Nhận xét chung

3.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng

Trang 4

3.3.3.3 Phân tích khoản mục chỉ phí sản xuất chung

3.3.3.4 Phân tích khoản mục chỉ phí quản lý doanh nghiệp woe 1

CHUONG IV MOT SO BIEN PHAP HA GIA THANH SAN PHAM GO

| NGUYEN LIEU GIAY CUA TRUNG TAM

4.1 Phương hướng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới 4.2 Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm

4.2.1 Biện pháp tăng sản lượng

4.2.2 Thiết kế lại một số hạng mục chi phí trực tiếp

4.2.3 Tính tốn lại chỉ phí nhân cơng vận xuất gỗ

4.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước

4.4 Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MUC CHU VIET TAT

SIT Chữ viết tắt Diễn giải

1 NLG Nguyên liệu giấy

2 ATLĐ An toàn lao động

3 Ls Lãi suất

4 BVR Bảo vệ rừng

§ NLĐ Người lao động,

6 NN Nông nghiệp

7 BHXH Bảo hiểm xã hội

§ BHYT Bảo hiểm y tế

9 KPCĐ Kinh phí cơng đồn

10 TSCD Tài sản cố định

il QLDN Quan lý doanh nghiệp

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU SO DO giấy

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất gỗ nguyên liệu giấy của Trung tâm 20

Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh gỗ giấy của Trung tâm qua chỉ tiêu 23

hiện vật 3 năm 2007 — 2009

| Biểu 2.2: Thống kê diện tích khai thác 3 năm 2007 — 2009 24

Biểu 2.3 Ti trong sản phẩm gỗ 3 năm 2007 — 2009 24 Biểu 2.4: Báo cáo kết quản sản xuất kinh doanh của Trung tâm 2007 - 2009 | 26

Biểu 2.5: Tình hình lao động tiền lương của Trung tâm 3 năm 2007 - 2009 | 27

Biểu 2.6: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Trung tâm 3 năm 2007 - 2009 29 Biểu 3.1: Kế hoạch sản xuất năm 2010 của Trung tâm 32 Biểu 3.2: Kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật năm 2010 của Trung tâm 33 Biểu 3.3: Kế hoạch lao động và tiền lương năm 2010 của Trung tâm 35 | Biểu 3.4 Kế hoạch tài chính năm 2010 của Trung tâm 36 Biểu 3.5: Bảng tổng hợp chỉ phí theo yếu tố lĩnh vực khai thác gỗ giấy của 39

Trung tam 3 năm 2007 — 2009

Biểu 3.6: Tỉ trọng chỉ phí sản xuất của từng loại sản phẩm gỗ năm 2008 4I

Biểu 3.7: Giá thành các loại sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy của Trung tâm 43

trong 3 năm 2007 — 2009

Biểu 3.8: Tình hình thực hiện kê hoạch giá thành gỗ keo của Trung tâm 44

3 năm 2007 — 2009

Biểu 3.9: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành các loại sản phẩm gỗ khác 46

của Trung tâm năm 2008

Biểu 3.10: Tình hình biến động các khoản mục chỉ phí trong giá thành 48

sản phẩm gỗ keo của Trung tâm 3 năm 2007 — 2009,

Biểu 3.11: Tình hình biến động chỉ phí trực tiếp trong giá thành gỗ keo của 54

Trung tam 3 năm 2007 ~ 2009

Biểu 3.12: Tình hình biến động khoản mục chỉ phí nhân cơng trong giá 56

thành gỗ keo của Trung tâm 3 năm 2007 — 2009

Biểu 3.13: Tình hình biến động chỉ phí sản xuất chung trong giá thành gỗ 58

keo của Trung tâm 3 năm 2007 — 2009

Biểu 4.1: Kế hoạch chỉ phí giá thành năm 2010 của Trung tâm 6]

Biéu 4.2: Tổng hợp các biện pháp hạ giá thành sản phẩm gỗ keo nguyên liệu 69

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tự khẳng,

định mình bằng lợi thế cạnh tranh về chất lượng, giá cả và hiệu quả Việc tối

thiểu hoá chỉ phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, máy móc

thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điểm sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên - Tuyên Quang là một Doanh nghiệp Nhà nước với nguồn thu chủ yếu dựa vào sản xuất gỗ nguyên liệu giấy, quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừa mang tính liên tục, Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lượng tương đối lớn đa dạng về chủng loại, mẫu mã, Do đặc điểm công nghệ sản xuất như vậy nên nhiệm

vụ hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là

nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với Trung tâm Day là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Trung tâm

Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản về lý luận và thực tế của việc phân tích và tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm đồng thời với mong muốn vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế sản xuất kinh doanh, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích

tình hình thực hiện giá thành và đề xuất một số biện pháp hạ giá thành sản

Trang 8

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát:

- Trên cơ sở phân tích rõ cơ cầu giá thành sản phẩm và đế xuất biện pháp

hạ giá thành sản phẩm giúp ban lãnh đạo Trung tâm có các quyết định đúng đắn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh

tranh và tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về chỉ phí sản xuất, giá thành

và hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp;

- Phân tích được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện giá thành và hạ giá thành sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy của Trung tâm;

- Đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh, thực trạng thực hiện giá thành và hạ giá thành sản phẩm nguyên liệu giấy gỗ giấy tại Trung tâm;

- Đề xuất được các giải pháp hạ giá thành sản phẩm cho Trung tâm 1.3 Nội dung nghiên cứu:

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Nghiên cứu cơ cấu giá thành và tình hình thực hiện các biện pháp hạ

giá thành sản phẩm đối với sản phẩm gỗ giấy của Trung tâm

- Đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm gỗ giấy của Trung tâm

- Đề xuất một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh,

nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu:

~ Tài liệu thứ cấp:

+ Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu đã công bố tại Trung,

tâm, các khóa luận, luận van, ~ Tài liệu sơ cấp:

+ Phương pháp khảo sát thực tiễn hoạt động XSKD tại Trung tâm

+ Phỏng vấn, trao đổi với Ban giám đốc, nhân viên các phòng ban 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu:

+ Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp phân tích kinh tế

Trang 9

CHUONG I

CO SO LY LUAN VE CHI PHi VA GIA THANH

1.1 Các khái niệm co bản về chỉ phí và giá thành

1.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh

a, Khái niệm về chỉ phí sản xuất kinh doanh

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại

vật tư nguyên vật liệu, hao mịn máy móc thiết bị, trả công cho người lao động

Chỉ phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp

phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

b, Nội dung chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các khoản chỉ phí phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính, bao gồm các chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ phí khác - Chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, các dịch vụ mua ngoài, công cụ dụng cụ, chỉ phí sửa chữa tài sản cố định, chỉ phí trích trước chỉ phí sửa chữa tài sản cố định;

+ Chỉ phí khấu hao tài sản cố định;

+ Tiền công, tiền lương chỉ phí có tính chất lương phải trả cho người lao động;

+ Chỉ phí bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế cho người lao động phải nộp theo quy định;

+ Chỉ phí giao dịch, môi giới, tiếp khách, quảng cáo, hội hop tinh theo

Trang 10

+ Các chỉ phí bằng tiền khác như: Các khoản thuế tài nguyên, thuế đất, bảo vệ môi trường, chỉ phí nâng cao năng lực quản lý, đào tạo tay nghề người lao động

+ Chỉ phí hoạt động tài chính bao gồm: Các khoản chỉ liên quan đến đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, tiền lãi phải trả do huy động vốn, chênh lệch tỉ giá khi thanh toán

- Chỉ phí khác bao gồm:

+ Chỉ phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

+ Chỉ phí thu hồi các khoản nợ

+ Chỉ phí để thu tiền phạt

+ Chỉ phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng + Cac chi phí khác

¢, Phan logi chi phi sén xudt kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân loại chỉ phí theo nội dung kinh tế:

Phân loại theo các này, chỉ phí của doanh nghiệp bao gồm: chỉ phí vật tư mua ngồi, chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương, chỉ phí khấu hao

tài sản cố định, chỉ phí dịch vụ mua ngồi, chỉ phí bằng tiền khác - Phân loại chỉ phí theo công dụng kinh tế:

+ Chỉ phí vật tư trực tiếp: Bao gồm chỉ phí về nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ

+ Chỉ phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chỉ phí lương, tiền cơng, các khoản trích nộp của cơng nhân trực tiếp tạo ra sản phẩmvà dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định như bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất

+ Chỉ phí sản xuất chung: Là các chỉ phí sử dụng cho hoạt động sản xuất,

chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Bao gồm:

chỉ phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phân xưởng,

tiền lương, các khản trích nộp theo quy định của nhân viên phân xưởng, chi phí

dịch vụ mua ngồi; chỉ phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng

Trang 11

+ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các chỉ phí cho bộ máy quản

ều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Chi phí cơng cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp; tiền lương và các

khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp;

chỉ phí dịch vụ mua ngoài; chỉ phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp như

chỉ phí về tiếp tân khánh tiết, giao dịch, chỉ các khoản trợ cấp thôi việc cho

người lao động

lý và

- Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ giữa chỉ phí với quy mô sản xuất kinh doanh

+ Chỉ phí cố định: Là chỉ phí khơng thay đổi ( hoặc thay đổi rất ít) theo

sự thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Chỉ phí

khẩu hao tài sản cố định, chỉ phí tiền lương quản lý, lãi tiền vay phải trả, chỉ phí

thuê tài sản, văn phịng

+ Chi phí biến đổi: Là các chỉ phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi của

quy mô sản xuất bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

1.1.2 Giá thành sản phẩm

a, Khái niệm về giá thành sân phẩm

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn kinh

doanh một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến

lượng chỉ phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đó Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chỉ phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm, dịch vụ, công việc nhất định

Giá thành sản phẩm được khái quát qua công thức sau: Z= C+V

Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm C: Chỉ phí vật chất

Trang 12

b, Nội dung của giá thành sản phẩm

~ Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ gồm: chỉ phí vật tư trực

tiếp; chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ bao gồm: giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ; chỉ phí bán hang; chi phí quản lý doanh nghiệp

œ, Phân loại giá thành sản phẩm

- Phân loại theo thời điểm và cơ sở tính giá thành sản phẩm: Theo trình tự tính tốn và thực hiện, giá thành được chia thành các loại sau:

+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở các định

mức kinh tế kỹ thuật có tính đến các biện pháp chủ quan của doanh nghiệp

nhằm tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

+ Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được xây dựng và tính

tốn dựa trên tài liệu thiết kế kỹ thuật và các định mức kinh tế kỹ thuật có liên

quan đến quá trình sản xuất sản phẩm

+ Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán dựa trên cơ sở

các số liệu thực tế về chỉ phí sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ

- Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ cấu chỉ phí: Theo cơ cấu chỉ phí hình

thành giá thành sản phẩm, giá thành được chia làm 3 loại:

+ Giá thành phân xưởng: Là giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ các chỉ phí sản xuất ra sản phẩmphát sinh trong phân xưởng

\ + Giá thành công xưởng: La giá thành sản phẩm bao gồm giá thành phân

xưởng cộng thên chỉ phí quản lý doanh nghiệp

| + Giá thành toàn bộ: Là giá thành sản phẩm bao gồm giá thành công

Ụ xưởng cộng thêm các chỉ phí ngồi sản xuất

d, Các phương pháp tinh giá thành

s* Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc loại hình

sản xuất giản đơn, số lượng mặt hang ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ

sản xuất ngắn như: Doanh nghiệp sản xuất điện, nước, than, quặng Theo phương pháp này thì giá thành của một loại sản phẩm nhất định được xác định như Sau:

Tổng giá thành Giá trị Chỉ phí Giá trị

sản xuất = sảnphẩm + sảnxuất - — sản phẩm

sản phẩm trong kỳ đở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dé dang cuối kỳ

Trang 13

Giá thành = Tổng giá thành sản xuất sản phẩm trong k

Đơn vị sản xuất Tổng số lượng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

** Phương pháp hệ số

Phương pháp tính giá thành theo hệ số là phương pháp được áp dụng đối

với các doanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thành nhưng lại có chung dây chuyền công nghệ sản xuất và cùng sử dụng một loại nguyên, nhiên, vật liệu như nhau Do đó, trong trường hợp này, đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất là toàn bộ chỉ phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà không phân biệt đối với loại sản phẩm nào

Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi sản phẩm gốc để đưa toàn bộ các sản phân về sản phẩm gốc

Bước 1: Tính tổng sản phẩm đã hoàn thành

Tổng sản phẩm đã hoàn thành = ` Q-K ( Sản phẩm gốc)

Trong đó: Q¡ : Số lượng sản phẩm loại ¡ đã hoàn thành

Ki : Hệ số quy đổi sản phẩm loại ¡ thành sản phẩm gốc ( Hệ số

này được quy định do doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các loại

sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh)

Bước 2: Tính giá thành đơn vị sản phẩm gốc

Zw = Téng chỉ phí sản xuất các loại sản phẩm

Tổng sản phẩm quy đổi (gốc)

Bước 3: Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm ¡: Zi, = Za x K;

Trong đó: Z4: Giá thành đơn vị sản phẩm gốc; Z¡ : Giá thành đơn vị sản phẩm

“ Phương pháp tỉ lệ

Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm cho từng loại sản phẩm của mình

Trang 14

- Trước hết, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch giá thành cho từng loại sản phẩm

cụ thể

- Căn cứ vào tông giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch tính theo

số lượng sản phẩm thực tế đã hồn thành để tính tỉ lệ chỉnh giá theo công thức:

Tỉ lệ điều chỉnh = _Tổng giá thành thực tế_ x 100%

giá thành Tổng giá thành kế hoạch

với sản lượng thựcc tê ~ Tính giá thành sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm:

Giá thành sân xuất thực tế = Giá thành kếhoạch x Tỉ lệ điều chỉnh

của loại sản phẩm ¡ sản phẩm loại ¡ giá thành

s* Phương pháp cộng chỉ phí

Phương pháp cộng chỉ phí được áp dụng với các doanh nghệp có quy trình công nghệ phức tạp, quá trình sản xuât sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất

- Đối tượng hạch toán chỉ phí là quy trình công nghệ của từng giai đoạn ói tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành ở các khâu sản

xuất, giá thành sản phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng là tổng chỉ phí đã phát

sinh ở các khâu sản xuất, giá thành này được tính như sau:

Tổng giá thành = Chỉ phí sản phẩm + Tổng chỉ phí - Chỉ phí sản phẩm sản

sản phâm đở dang đâu kỳ ở các khâu sản xuât đở dang cuôi kỳ

Giá thành đơn vị = _Tng giá thàng sản phẩm

sản phẩm Tổng sản lượng thành phẩm

s* Phương pháp liên hợp

Trang 15

s* Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này dựa vào định mức hao phí kế hoạch đơn giá của các loại

vật tu và dự tốn chỉ phí kỳ kế hoạch để tính giá thành sản phẩm

> Đối với khoản mục chỉ phí trực tiến:

Các khoản mục chỉ phí trực tiếp mà có định mức cho một đơn vị sản phẩm được tính thẳng và giá thành sản phẩm

+ Phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm được áp dụng theo công thức:

m

Cc, = Pa Vani x Gi

Trong đó: C, : Chỉ phí trực tiếp;

Ỉ 'Vạ„¡ : Dinh mic hao phí cho một đơn vị sản phẩm;

G¡ : Đơn giá một đơn vị sản phẩm

+ Phương pháp tính giá thành toàn bộ sản lượng được áp dụng theo công thức:

mon

Œ =3; DQ X Vani x G; FI

i tel

Trong đó: C, : Chỉ phí trực tiếp toàn bộ;

Qj_ : Sản lượng mặt hàng j;

Veni : Định mức vật tư loại 1 cho một đơn vị sản phẩm; G,.: Đơn giá một đơn vị vật tư

>_ Đối với khoản mục chỉ phí gián tiếp:

- Xác định giá trị khoản mục cho toàn bộ sản lượng hang hoá; ~ Tìm các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị khoản mục đó;

~ Xác định hệ số phân bổ;

Trang 16

= Déi với khoản mục chỉ phí khấu bao tài sản cố định là mày móc thiết bị ta có cơng thức tính: Trong đó:Cu : Ga : Ai: Trong d6:Ca: Tụ Cin = Gisca X Aj Chỉ phí khấu hao;

Nguyên giá tài sản cố định; Tỉ lệ khấu hao hàng năm

Gisca - Ca Cá = —-

Chỉ phí đã khấu hao;

:_ Thời gian sử dụng tài sản cố định

Nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí khấu hao thương phân bổ theo định mức

thời gian sử dụng máy móc thiết bị

" Đối với khoản mục chỉ phí phân xưởng hay chỉ phí quản lý doanh

nghiệp ta có thể sử dụng cách tính tốn theo định mức thống kê trong kỳ báo

cáo hoặc phương pháp hệ số biến động hoặc phương pháp phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất

- Cách tính chỉ phí quản lý doanh nghiệp: + Phương pháp phân bổ: Trong đó: Cạpụ : Can: : Zpxi Qa

Chi phi quan ly doanh nghiép;

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp của sản phẩm thứ i; :_ Giá thành phân xưởng của sản phẩm thứ i;

Trang 17

"_ Đối với khoản mục chỉ phí tiêu thụ sản phẩm ( hay chỉ phí ngồi sản xt ) thường sử dụng phương pháp ước tính hoặc theo kinh nghiệm Phương pháp phân bồ hiện nay thường là theo giá thành công xưởng

1.1.3 Mối quan hệ giữa giá thành sản phẩm và chỉ phí sản xuất

Chi phi san xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất: chỉ phí sản xuất phản ánh mặt hao phí, giá thành phản ánh phần kết quả

Giá thành sản phẩm và chỉ phí sản xuất có mối quan hệ mật thiết với

nhau Giá thành sản phẩm chính là những chỉ phí để sản xuất ra sản phẩm hoàn

thành Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm được hình thành từ chỉ phí sản

xuất Tuy nhiên, không phải tắt cả chỉ phí sản xuất đều được tính vào giá thành, một số loại chỉ phí như: Chỉ phí sản xuất đở dang đầu kỳ, thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức khơng được tính vào giá thành sản phẩm Vì vậy, giá thành sản phẩm và chỉ phí sản xuất giống nhau về chất nhưng khác nhau về

lượng

Tắt cả các chỉ phí phát sinh( phát sinh trong kỳ và kỳ trước chuyển sang)

và chỉ phí trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm

1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp lâm nghiệp

Về bản chất, giá thành trong sản xuất lâm nghiệp cũng được hiểu như giá

thành sản xuất nói chung nhưng được định nghĩa đứng trên khía cạnh của

ngành lâm nghiệp nói riêng như sau: Giá thành sản phẩm lâm nghiệp là biểu

hiện bằng tiền của tồn bộ chỉ phí của doanh nghiệp lâm nghiệp trong quá trình

sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng lâm sản

Ngành lâm nghiệp là ngành sản xuất đặc thù vừa mang tính chất là sản

xuất công nghiệp, vừa mang tính chất của sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, giá thành sản phẩm trong sản xuất lâm nghiệp cũng có những đặc thù riêng đặc biệt

trong cơ cầu, tỉ trọng các loại chỉ phí và phương pháp hạch toán giá thành Việc

nghiên cứu giá thành trong sản xuất lâm nghiệp cũng đòi hỏi sự hiểu biết cặn

Trang 18

kẽ quá trình sản xuất lâm nghiệp, phương pháp hạch toán và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặc trưng của ngành

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm

a, Nhóm nhân tơ về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất:

Đây là một trong những nhóm nhân tố quan trọng nhất bởi việc áp dụng,

kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiận đại sẽ tạo khả năng to lớn để nâng cao năng

suất lao động, tiết kiệm chỉ phí và nâng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp Tuy nhiên việc đổi mới phải đi đôi và đồng bộ với các yếu tố sản xuất

khác nhau như trình độ lao động, khả năng đáp ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ

sản phẩm

b, Nhóm nhân tơ về mặt tỗ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính doanh nghiệp:

Nhân tố quản lý sản xuất, quản trị tài chính có thể được coi là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất quyết định bởi việc quản lý sản xuất và quản trị

doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải tính tốn sắp xếp các hoạt động của

doanh nghiệp một cách nhịp nhàng, hợp lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ, thường xuyên việc sử dụng các yếu tố sản xuất và các khoản mục chỉ phí, đồng thời phải biết sử dụng linh hoạt các biện pháp khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo và tự giác trong lao động

eœ, Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:

Nhóm nhân tơ này nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh ngiệp và có mức độ ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các doanh nghiệp, bao gồm:

+ Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Trước hết là hệ thống pháp luật về kinh doanh, luật tài chính và các văn bản có tính chấp pháp về kinh doanh dưới luật Thực tế cho thấy họat động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã chứng minh

rằng hệ thống hệ thống pháp luật thiếu và không đồng bộ gây cản trở lớn cho

Trang 19

mọi hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp làm chỉ phí của doanh nghiệp tăng,

lên bất hợp lý, đông thời làm tăng chỉ phí quản lý không cần thiết

+ Nhân tố trình độ pháy triển khoa học kỹ thuật, công nghệ và việc áp

dụng các thành tựu tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng tác động đến chỉ phí, giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão, nhiều ngành công nghệ cao đã được áp dụng vào

sản xuất kinh doanh đã làm thay đổi cơ bản điều kiện sản xuất, năng cao năng,

suất lao động xã hội, giảm tiêu hao vật tư cho doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp muốn giảm chỉ phí, hạ giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh cần không

ngừng cải tiến, nâng cao trình độ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh

+ Nhân tổ thị trường và sức cạnh tranh:

Thị trường các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng rất lớn đối với chỉ phí

nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp, khi các yếu tố đầu vào tăng giá làm

tăng chỉ phí đầu vào, do đó các doanh nghiệp phải tăng giá thành sản phẩm Thi trường sản phẩm dịch vụ đầu ra có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với doanh thu của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng đến các chỉ phí quản lý, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên khi thị trường ổn định thì doanh nghiệp có thể mở rộng được doanh thu, tỉ suất chỉ phí thể giảm xuống

Cạnh tranh cũng tác động mạnh mẽ đến chỉ phí giá thành của doanh

nghiệp Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng cải tiến quản lý sản xuất kinh doanh, giảm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng khả năng, cạnh tranh trên thị trường đòng thời hối thúc các doanh nghiệp không ngừng, đầu tư cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 20

1.4 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm và

yêu cầu hạ giá thành sản phẩm

1.4.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá thành sản phẩm

Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Thể hiện trình độ tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn lực trong sản xuất

Giá thành vừa phản ánh sản xuất lưu thông, vừa phản ánh năng suất lao động xã hội Tất cả những sự tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội đều được

phản ánh trong giá thành

Giá thành đóng vai trò là cơ sở của giá cả, do đó giá thành là cơ sở để hạ

giá bán tăng lợi nhuận

Giá thành là giới hạn của những chỉ phí khi tính tốn lựa chọn các phương pháp sản xuất tối ưu trong phạm vi doanh nghiệp cũng như sản xuất

Giá thành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá

cả đối với từng loại sản phẩm

1.4.2 Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rong quy mô sản xuất từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Hạ giá thành sản phẩm còn là cơ sở để hạ giá bán sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và mức sống của toàn xã hội

Hạ giá thành sản phẩm là giảm các mức chỉ phí cấu thành nên sản phẩm( Bao gồm cả chỉ phí vật chất và lao động) trên một đơn vị sản phẩm Như vậy,

hạ giá thành sản phẩm không những có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa đối với toàn xã hội

Phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩn là một trong

những điều kiện tiên quyết để tăng tích luỹ lao động xã hội, tăng tốc độ và quy

mô sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống Muốn thực hiện được điều đó,

phải căn cứ vào đặc điểm tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp để nghiên cứu các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

Trang 21

1.4.3 Một số biện pháp cơ bản tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm Trên cơ sở đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để tìm ra các biện pháp thích hợp Tuy nhiên, có thể nêu ra một số các

biện pháp tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành chủ yếu sau:

- Thường xuyên đổ mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học_kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, việc đầu tư, đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường đòi

hỏi vốn đầu tư lớn, vì vậy, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp cụ thể, phù hợp để huy động, khai thác các nguồn đầu tư cho doanh nghiệp

- Khơng ngừng hồn thiện, nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức

lao động trong doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chỉ phí

lao động vật tư, chỉ phí quản lý, hạn chế tối đa các thiệt hại, tổn thất trong quá trình lao động sản xuất từ đó có thể tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm

- Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với việc sử dụng, chỉ phí và giá thành của doanh nghiệp

~ Phải lập được kế hoạch chỉ phí, dùng hình thức tiên tệ tính tốn trước mọi chỉ phí cho sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch; phải xây dựng được ý thức thường xuyên tiết kiệm chỉ phí để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra

- Phải xác định rõ nội dung, phạm vi sử dụng từng loại chỉ phí để có biện pháp quản lý phù hợp

% Đối với khoản chỉ phí về nguyên, nhiên vật liệu: Thông thường, các

khoản chỉ phí này chiếm tỉ trọng lớn trong chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá

thành sản xuất, nên tiất

iệm những khoản chỉ phí này có tác dụng rất lớn đến việc hạ giá thành sản phẩm Chỉ phí nguyên vật liệu phụ thuộc hai nhân tố; số

lượng nguyên vật liệu và giá cả nguyên vật liệu Vì vậy, để tiết kiệm chỉ phí, doanh nghiệp cần:

Trang 22

+ Cải tiền, hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ sản xuất; Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp và

đặc điểm kinh tế kỹ thuật cho phép, làm cơ sở cho việc quản lý sản xuất

+ Thay thế, sử dụng các loại nguyên vật liệu rẻ tiền hơn; Tìm kiếm các nguồn mua nguyên vật liệu rẻ, gần, thuận tiện cho việc vận chuyển đồng thời kiểm tra chặt chẽ đơn giá các loại vật tư sử dụng,

+ Sử dụng triệt để các loại phế liệu, phế phẩm vào sản xuất

+ Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, giảm tỉ lệ phế phẩm

+ Cải tiến công tác quản lý, bảo quản, cấp phát vật tư, giảm tiêu hao mất mát,

+ Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đồng thời áp dụng các biện

pháp kích thích đối với công nhân, xây dựng tỉnh thần tự giác lao động, tiết

kiệm vật tư

** Đối với chỉ phí lao động, tiền lương:

+ Xây dựng địng mức lao động khoa học và hợp lý đến từng người từng, bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp với quy định Nhà nước đã quy định và ban hành

+ Cải tiến hoàn thiện công nghệ sản xuất đồng thời nâng cao trình đọ tay nghề cho công nhân cùng các biện pháp khuyến khích, kích thích nhằm nâng cao năng suất lao động trong sản xuất

+ Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, bố trí lao động, thời gian; hợp lý

hoá nơi làm việc cải thiện các điều kiện làm việc cho công nhân

+ Cải tiến công tác phục vụ sản xuất, chuẩn bị sản xuất

+ Xây dựng đơn giá tiền lương, thường xuyên kiểm tra định mức lao

động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng thu nhập thức tế có một quan hệ phù hợp

Xác định tổng quỹ lương của doanh nghiệp căn cứ vào đơn giá tiền lương và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Để tiết kiệm chỉ tiêu quỹ lương thì quỹ lương phải được dùng đúng mục đích; khơng được sử dụng quỷ lương,

Trang 23

tuỳ tiện để chỉ cho các mục đích khác Trong công tác quản lý tiền lương phải trên cơ sở quản lý chặt chẽ cả số lượng và chất lượng lao động; đơn giá tiền lương gắn kết với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

s* Đối với khoản chỉ phí cố định: Chỉ phí cố định trong mỗi chu kì sản

xuất sẽ được phân bổ đều trên mỗi sản phẩm cùng loại Do đó muốn tiết kiệm chỉ phí có định trong giá thành sản phẩm, biện pháp tốt nhất là tăng sản lượng, đầu ra mà vẫn đảm bảo được khả năng tiêu thụ sản phẩm Muồn làm được điều

đó, doanh nghiệp cần:

+ Nâng cao năng suất lao động của công nhân bằng việc cải tiến công

nghệ sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cùng các biện pháp khuyến khích

tinh than làm việc cho công nhân

+ Tận dụng tối đa năng suất là việc của máy móc thiết bị đồng thời

thường xuyên bảo dưỡng, kéo dài thời gian làm việc của máy móc thiết bị

+ Cải thiện chất lượng sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ dễ dàng với khối

lượng lớn

+ Sử dụng các kỹ năng bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích, khuyên mại, quảng cáo trên thị trường

+ Giữ vững và phát triển, tìm kiếm thêm bạn hàng mới, tiếp thị, ký hợp

đồng hợp tác lâu dài với khách hàng

% Đối với các khoản chỉ phí khác như tiếp khách, hội họp, giao dịch,

đối ngoại: Tiến hành xây dựng định mức chỉ tiêu và quy chế quản lý sử dụng

Các khoản chỉ phải có chứng từ hợp lệ, phải gắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức khống chế tối đa theo tỉ lệ tính trên tổng chỉ phí; các khoản chỉ hoa hồng môi giới phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế do việc môi giới

mang lại

Từ thực tế quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh, theo định kỳ hoạch hàng năm doanh nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng chỉ phí Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp

ề kiệm chỉ phí, hạ giá thành trong thời kỳ tới

Trang 24

CHƯƠNG II

GIỚI THIỆU CHUNG

VE TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CAY NGUYEN LIEU GIAY

HAM YEN_TUYEN QUANG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên được hình thành và phát triển qua các giai đoạn như sau:

* Giai đoạn 1981 - 1998: Trạm sản xuất thực nghiệm trồng rừng nguyên liệu giấy Hàm Yên - Bắc Quang được thành lập theo quyết định số 1.006/TC

ngày 25/9/1981 của Bộ Lâm nghiệp, là đơn vị trực thuộc Công ty nguyên liệu

giấy Hàm Yên - Bắc Quang, tổng diện tích đất được giao quản lý: 2.690,0 ha, trong đó đất lâm nghiệp là: 1.845,0 ha Về tổ chức gồm 01 Trạm trưởng, 01

Phó Trạm trưởng, 4 phịng ban nghiệp vụ, 01 tổ Vườn ươm và 2 đội sản xuất với lực lượng lao động là 116 người, nhiệm vụ chủ yếu khi mới thành lập là: Thực nghiệm những kết quả nghiên cứu vào trồng rừng nguyên liệu giấy để ứng dụng vào Công ty, tìm lồi cây mới thích hợp cho nguyên liệu giấy có

năng suất cao, sản lượng ôn định Trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác gỗ nguyên liệu giấy cung ứng cho Nhà máy giấy Bãi Bằng Đến năm 1986, do yêu cầu phát triển, Chính Phủ đã có Nghị định số 1 1/HĐBT thành lập Liên hiệp

các Xí nghiệp Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú trên cơ sở bộ máy của Liên hiệp Lâm Công Nghiệp Bắc Yên Trạm sát nhập với Trạm nghiên cứu giống cây trồng

Phù Ninh thành Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật lâm nghiệp trực

thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp NLG Vĩnh Phú, Trạm được đổi tên thành Trạm thực nghiệm trồng rừng Hàm Yên thuộc “Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp được giao quản lý là 1.845,0 ha trên

địa bàn xã Nhân Mục, xã Bằng Cốc và thị trấn Tân Yên, tổng số lao động đến

năm 1998 là 42 người

Trang 25

* Giai đoạn 1998 - 2005: Sau khi Liên hiệp các xí nghiệp NLG Vĩnh Phú - Bộ Lâm nghiệp, chuyển thành công ty NLG Vĩnh Phú trực thuộc Tổng công ty

giấy Việt Nam - Bộ Công nghiệp, Trạm được thành lập lại theo quyết định số: $40/QD-HDQT ngày 27/7/1998 của Tổng Công ty giấy Việt Nam với tên gọi là

Trạm thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên - Tuyên Quang, trực thuộc Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh, trên cơ sở Trạm thực

nghiệm trồng rừng Hàm Yên Nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức triển khai các đề

tài nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng các mô hình trình diễn đại diện cho vùng

sản xuất kinh doanh Quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trên diện

tích rừng và đất rừng được giao Tổ chức thực hiện các dịch vụ khoa học và

công nghệ trên các lĩnh vực lâm sinh và lâm nghiệp xã hội Tổng số lao động đến cuối năm 2005 là 22 người

* Từ 2005 đến nay: Thực hiện quyết định số 29/2005/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ và Quyết định số 09/2005/QĐ - BCN ngày

04/3/2005 của Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Giấy Việt Nam được chuyền đổi

sang mơ hình Công ty mẹ - Công ty con Do yêu cầu phát triển, ngày 27/6/2005

Viện nghiên cứu cây NLG được thành lập trên cơ sở Trung tâm nghiên cứu cây NLG Phù Ninh, Trạm thực nghiệm cây NLG Hàm Yên - Tuyên Quang cũng

được Tổng công ty giấy Việt Nam chuyển đổi thành Trung tâm Nghiên cửu và

thực nghiệm cây NLG Hàm Yên - Tuyên Quang thuộc Viện nghiên cứu cây

tguyên liệu giấy Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ theo quyết định số: 585/QD-

GVN.HN ngay 22/10/2007

.2 Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Trung tâm „2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệm cây NLG Hàm Yên - Tuyên

xuang được thành lập theo quyết định số: 585/QĐ-GVN.HN ngày 22/10/2007,

với 5 nhiệm vụ chủ yếu:

Trang 26

+ Tham gia với Viện nghiên cứu cây NLG trong việc xây dựng các dự án phát triển vùng nguyên liệu giấy và các hoạt động nghiên cứu sản, xuất thực nghiệm trong vùng;

+ Tổ chức triển khai các đề tài nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất được các cơ quan cấp trên phê duyệt;

+ Nghiên cứu, chuyển hoá từ rừng trồng hoặc trồng mới các lâm phần

rừng giống và vườn giống quốc gia cho các loài cây NLG;

+ Phối hợp với Viện nghiên cứu cây NLG xây dựng quy trình định mức kinh tế kỹ thuật trong trồng rừng và kinh doanh rừng nguyên liệu giấy;

+ Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng, sản xuất kinh doanh

nông - lâm kết hợp, khai thác, chế biến lâm, nông sản và dịch vụ vật tư phát

triển rừng

2.2.2 Đặc điểm mặt hàng sản xuất của Trung tâm

Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên _ Tuyên Quang là _ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp Sản phẩm dịch vụ của Trung tâm là giống cây trồng mới, cây con và các sản phẩm lâm sản như gỗ, củi Các sản phẩm trên có một số đặc trưng sau:

~ Giỗng và cây con:

+ Là các sản phẩm sống, không quy định thời gian bảo quản bởi có sự

phát triển liên tục

+ Quy trình bảo quàn phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết,

khí hậu và địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, thường xuyên liên tục theo chu kì biến đổi của sản phẩm

+ Không đồng đều về sinh trưởng giữa các sản phẩm, khó phân loại

+ Thời gian hoàn thành dài, giống cây trồng có thể lên tới vài năm tuỳ thuộc quy trình nghiên cứu, thời gian sản xuất cây con thường là hơn 1 tháng Quá trình sản xuất mang tính thời vụ cao

Trang 27

~ Sản phẩm lâm sản:

+ Mang tính thời vụ cao, thời gian khai thác thường tập trung vào mùa

khô từ khoảng tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau

+ Khối lượng sản phẩm lớn, cong kềnh, khó bốc xếp, vận chuyển

+ Khơng có tồn kho hoặc tồn kho ít, thời gian ngắn do quy trình sản xuất

liên tục và khó bảo quản

2.2 3 Dây chuyền công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất gỗ nguyên liệu giấy của Trung tâm là một quy trình tương đối dài, bao gồm nhiều khâu khác nhau, kéo dài trong nhiều năm Đầu

tiên là công đoạn sản xuất cây con, sau đó cây con được đem trồng, chăm sóc,

thời gian chăm sóc thường là 8 — 10 năm, chủ yếu trong 3 năm đầu Khi cây gỗ

đã đạt tiêu chuẩn khai thác, Trung tâm tiến hành khai thác và bán cho Nhà máy

giấy Bãi bằng Các công đoạn trên được tiến hành cụ thể bằng các công việc sau: 7 4-5 thang =

San xuat céy con }—_———————_, 'Trông rừng

Gieo | | Chăm Xử lí ey | | Cuốc

hạt, sóc thực hồ, Trồng, tên

căm cây bì bón dim

hom con phân °

8~ 10 năm

Khai thác rừng Chăm sóc, bảo vệ rừng

T

Bảo š

và uất, hạ, cắt | | bị khai Chặt | | Chuẩn vệ || Phòng | [ phòng | | Chăm

rừng, ee chong see

an khúc thác chống VŨ cháy rửng

tuyên y‹ phá 4 hại, Tan an rừng a nam 1,

hoại thiên tai 2,3

Trang 28

a, Sản xuất cây con

- Làm đất, đóng bầu: Khai thác đất tơi xốp, tầng đắt mặt, sàng nhỏ sau đó nhỏi

vào bầu xếp thành luống Đối với keo hạt, trước khi đóng bầu trộn hỗn hợp 1% phân N/P/K vào đất

- Gieo hat, cim hom:

+ Keo hạt: Hạt sau khi xử lí được gieo vào luống đã được làm sẵn, sau 15 - 20 ngày, nhỗ cây con cấy vào bầu

+ Keo hom: Cắt hom ở vườn keo mẹ theo đúng quy trình kỹ thuật, chấm thuốc kích thích rồi cắm vào bầu trong nhà giâm hom, đậy kín nilon

~ Chăm sóc cây con:

+ Keo hạt: Cắm ràng ràng hoặc đan phên che nắng cho cây, nhỗ cỏ, tưới nước thường xuyên, bón phân 2 — 3 lần sau đó đảo bầu tuyển chọn cây đến khi cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn

+ Keo hom: Sau khi cắm hom, tiến hành tưới phun sương trong vòng 1 — 2 tháng Sau khi hom ra rễ, vận chuyển ra ngoài rồi chăm sóc như keo hạt

b, Trằng rừng - Xử lý thực bì:

+ Phương thức: Thực bì được xử lý tồn diện theo lơ

+ Phương pháp: Đối với thực bì nhóm thấp (nhóm 1,2): Phát trắng, dọn

sạch theo băng rộng 2m; Đối với thực bì nhóm cao hơn (Nhóm 3, 4): Phtá toàn

bộ thực bì trên lơ, dọn sạch theo băng Băng xếp thực bì rộng 2m, băng để cuốc

hồ để trồng rộng Im

+ Thời gian xửa lý thực bì: Thực bì được xử lý trước khi cuốc hố trồng cây

từ 20 ngày đến 1 tháng

- Làm đất: Là quá trình cuốc hồ trồng cây được thực hiện thủ công Hồ trồng được cuốc theo kích thước 40 x 40 x 40cm theo mật độ trồng rừng Thời gian cuốc hồ được tiến hành trước khi trồng từ 20 ngày đến 1 tháng Sau khi cuốc hố

cần tiến hành bón phân lót theo liều lượng: Phân N/P/K (10/5/5) 200gam/ hố

Trang 29

hoặc phân vi sinh 250gam/ hồ và sử dụng một số hố chất phịng trừ mối, dể rồi

lấp hồ lại ngay | - Tréng rimg:

+ Loài cây trồng: Keo

+ Tiêu chuẩn cây con: Cây keo con được trồng thường có tuổi xuất vườn | tir 4 — 5 tháng, có chiều cao 25 — 30 cm, đường kính gốc lớn hơn 0,3 cm; thé

- trạng cây con tốt, khoẻ mạnh, không sâu bệnh, không gẫy ngọn, hệ rễ phát triển

cân đối

+ Phương thức trồng: Trồng thuần loài + Phương pháp trồng: Trồng cây con có bầu

+ Thời vụ trồng: Vụ xuân: từ 15/2 — 15/5

+ Mật độ trồng: Mật độ 1333cây/ ha; cự ly hàng 3m theo đường đồng

mức; cự ly cây 2,5m

+ Kỹ thuật trồng: Việc trồng cây được tiến hành khi thời tiết thuận lợi tức là trời ẩm, giâm mát, không trồng cây vào ngày trời nắng nóng hoặc hanh khô

Sau khi trồng chính từ 8 — 10 ngày phải kiểm tra tỉ lệ sống và tiến hành trồng

| dam

c, Cham séc va bao vệ rừng

Quá trình chăm sóc và bảo vệ rừng được tiến hành chủ yếu trong 3 năm đầu, đặc biệt là chăm sóc rùng Chăm sóc rừng bao gồm các công việc phát don thực bì, rẫy cỏ, vưn gốc cây con, mỗi năm làm 2 lần vào khoảng tháng 5, 6 và ¡ tháng 10, tháng 11; Ngồi ra cịn phải thường xuyên theo dõi kiểm tra phòng chống sâu bệnh hại rừng, phòng chống sự phá hoại của con người, gia súc đối với rừng, phòng chống cháy rừng

d, Khai thác rừng

| 2 x

Khi rừng đã đến tuổi trưởng thành, cần thực hiện khai thác để cung cap ¡ nguyên liệu giấy cho Tổng Công ty giấy Việt Nam, phục vụ sản xuất giấy và

hoàn trả vốn đầu tư trồng rừng

Trang 30

Quy trình khai thác bao gồm;

- Luỗng phát thực bì trước khai thác: Phát toàn bộ thực bì đưới tán rừng,

luỗng phát trước khai thác từ 1 — 2 tháng, dọn đường lao xeo Trong quá trình

luỗng phát có thẻ tận thu sản phẩm là giang, nứa tái sinh

- Lam bãi, bến tập trung nguyên liệu: Chọn nơi đất trống, tương đối bằng phẳng, là nơi thuận lợi cho tập trung và bốc xếp gỗ, có đủ diện tích để chứa

nguyên liệu gỗ, có lối để máy kéo đi vào

- Chặt hạ, róc cành, cắt ngọn, bóc vỏ: Sau khi chuẩn bị chặt hạ, tiền hành

chặt hạ cây bằng cưa xăng, cưa cung kết hợp với búa, rìu, đao tạ Trong quá trình chặt hạ cần tuân thủ đầy đủ các quy định an toàn lao động, tránh tai nạn xảy ra Khi cây đã chặt đổ xuống, tiến hành róc cành, cắt ngọn, bóc vỏ ngay

- Lao xeo, vận xuất, xếp đống: Gỗ sau khi chặt hạ, cắt ngọn, được lao

xeo xuống chân lô Tuỳ vào điều kiện địa hình mà có thẻ tiến hành cắt khúc và

vận xuất xuống bãi để gỗ Gỗ cắt khúc xong được xếp đống riêng theo từng chủng loại, gọn gàng, thuận tiện cho việc vận chuyển lên máy kéo, xe ôtô

¡_ 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu 2.3.1 Sản lượng gỗ nguyên liệu giấy

Gỗ nguyên liệu giấy là sản phẩm chủ yếu của Trung tâm Hàng năm,

Trung tâm tiến hành khai thác khoảng 30 — 40 ha rừng Sản lượng khai thác là chỉ tiêu phản ánh thực chất năng lực sản xuất của Trung tâm

| Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Trung tâm qua chỉ tiêu hiện vật

3 năm 2007 - 2009 „

Don vi tinh: tan

Nam 2008 Năm 2009

Chỉ tiêu Năm [_— Chênhiệh Chênh lệch Mi

2007 Số lượng Số lượng ch SỐ lượng | cự tương TH

xiượng | 5449347 | 483647 |-612877| 8875 | 33201 |-151637| 68,65 78,06 feo 5,449,347 | 3.058,15 | -2391,19 | 5612 | 33201 | 26193 | 10857 | 7806

flo + BO ae 0 564/22 | 564/22 - 0 -564,22 - -

thông 0 12141 | 12141 - 0 -12141

Ngn: Phịng Kê hoạch _ Tông hợp | Qua biểu trên, ta thấy: Khối lượng gỗ nguyên liệu giấy tiêu thụ mỗi năm

của Trung tâm là tương đối lớn Tuy nhiên, từ năm 2007 — 2009 khối lượng liên

Trang 31

tục giảm mạnh Tổng khối lượng gỗ tiêu thụ năm 2007 là 5.449,347 tắn, năm | 2008 14 4.836 tn, nam 2009 là 3.320 tắn Tốc độ phát triển bình quân 78,06%

Đặc biệt từ năm 2008 — 2009, giảm hơn 1.500 tắn, tương ứng giảm 31,35% Biểu 2.2 Thống kê diện tích khai thác 3 năm qua

| Đơn vị tính: Ha Năm 2008 Nam 2009

lượn Nim số 'Chênh lệch sỉ Chênh lệch TĐPTBQ

tượng | SỐ |TĐPTLH | tong | SỐ |TĐPTLH| lượng (%) lượng (%) 11 điện tích T§ 693 “5,7 92,4 232 | -46,1 33,48 55,62 2 T5 35 -40 46,67 23,2] -11,8 66,29 35,62 y+ bồ đề 0 13,5 13,5 : 0 -13,5 - - Lông 0 20,8 20,8 0 -20,8 = =

Ngn: Phịng Kê hoạch _ Tông hợp

' | Khối lượng gỗ tăng giảm phụ thuộc chủ yếu diện tích rừng đến tuổi khai

thác Năm 2007, tổng diện tích khai thác của Trung tâm là 75 ha, năm 2008 là 69,3 ha, giảm 5,7 ha, trong đó diện tích khai thác gỗ keo chỉ có 35 ha, giảm 40 ha Diện tích khai thác năm 2009 là 23,2 ha, giảm 46,1 ha so với năm 2008, ¡¡ riêng diện tích keo khai thác giảm 11,8 ha Nguyên nhân của việc giảm diện ˆ`_tích là trong những năm 1998 — 2000, do tỉnh chưa cho mở cửa rừng keo khai thác nên diện tích trồng rừng ít Do đó, đến năm 2009, diện tích khai thác nhỏ '¡_ nên sản lượng thấp

Ì Cơ cấu sản phẩm mỗi năm của Trung tâm cũng có sự khác biệt rõ rệt

Trong 3 năm sản xuất, chỉ có năm 2008 Trung tâm có tiền hành khai thác tiêu thụ sản phẩm gỗ mỡ, bồ đề và thơng Cịn năm 2007 và năm 2009 chỉ khai thác và tiêu thụ gỗ keo

Biểu 2.3 Ti trong san phẩm gỗ nguyên liệu giấy 3 năm qua

| Nam 2007 Nam 2008 Năm 2009

Loại sản phẩm | Sãnlượng | Titrọng |Sảnlượng| Tiưọng |Sảnlượng| Tiưọng

(tấn) (%) (tin) (%) (tấn) (%)

(ông sảnlượng | 5.449.347 100 4.836,47 100 3.320,1 100

eo 5,449,347 100 3.058,15 63,23 3.320,1 100

lờ + Bồ đề 0 0 564,22 11,67 0 0

'hông 0 0 1.214,1 25,10 0 0

Trang 32

Gỗ keo là mặt hàng chủ yếu của trung tâm, mỗi năm sản lượng keo luôn đạt tỉ trọng cao nhất Năm 2007 và 2009, ti trong 26 keo đạt 100%; Năm 2008, Trong tổng sản lượng 4.836,47 tấn gỗ, gỗ keo đạt 3.058,15 tấn, chiếm 63,23%,

đứng thứ hai là gỗ thông đạt 1.214,1 tấn, chiếm tỉ trọng 25,1%, gỗ mỡ và bồ đề

đạt 564,22 tần, chiếm 11,67%

2.3.2 Doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận

Phân tích Biểu 2.4 về tình hình sản xuất kinh doanh của Trung tâm cho thấy:

Tình hình sản xuất kinh doanh của Trung tâm khơng có hiệu quả cao trong

3 năm qua Hoạt động sản xuất kinh doanh khá đơn giản, lợi nhuận thu được

thường khơng có hoặc ít Trong 3 năm chỉ có năm 2008 là Trung tâm có lợi

nhuận tuy nhiên rất ít chỉ đạt 35.662.000 đồng, hai năm còn lại Trung tâm sản

xuất hoà vốn

Doanh thu bán hàng liên tục giảm Năm 2008 tổng doanh thu đạt 3.017.994.800 đồng, giảm 86.009.350 đồng (giảm 2,77%); năm 2009 lại tiếp

tục giảm còn 2.367.147.479 đồng (giảm 21,57%) Bình quân trong 3 năm giảm 12,6%/năm Nguyên nhân là do gỗ nguyên liệu giấy là sản phẩm chủ yếu của Trung tâm mà trong 3 năm qua, sản lượng gỗ nguyên liệu liên tục giảm kéo theo doanh thu cũng giảm

Hoạt động tài chính của Trung tâm đơn thuần chỉ là việc gửi các khoản quỹ cơ quan vào ngân hàng Tuy nhiên, do đặc trưng hoạt động sản xuất kinh ¡_ doanh nên khoản tiền gửi là rất ít và thời gian gửi ngắn, có khi vừa gửi lại phải rút ngay nên doanh thu hoạt động tài chính của Trung tâm tất thấp, bù lại các khoản chỉ phí tài chính thì dường như lợi nhuận là khơng có

Trang 34

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp của Trung tâm được tính bằng 2% giá vốn

hàng bán do đó hồn tồn phụ thuộc vào sự tăng giảm của giá vốn hàng bán Trong 3 năm qua, do sản lượng sản phẩm giảm kéo theo giá vốn hàng bán giảm nhanh nên chỉ phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm, tốc độ phát triển bình quân

tương ứng với tốc độ của giá vốn hàng bán là 87,4%

Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm yên _ Tuyên quang là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc cơ quan chủ quản cấp trên là Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy của Tổng công ty giấy Việt nam Theo quy định của Tổng cơng ty, tồn bộ lợi nhuận trước thuế Trung tâm phải báo cáo và nộp cho | cơ quan cấp trên Do đó việc tính tốn và nộp thuế không thuộc trách nhiệm

của Trung tâm

2.3.3 Tình hình lao động tiền lương

Biểu 2.5: Tình hình lao động tiền lương của Trung tâm 3 năm qua

Đơn Năm 2008 Năm 2009

co vi | Mới TĐPTLH Tonm| 0=

| tinh Số lượng | THÊ) Sốượg | PCS) 6)

gsố lao động | LD 36 36 100 36 100 100

¡động trực tiếp | LD 26 26 100 26 100 100

động gián tiếp | LD 10 10 100 10 100 100

ø quỹ lương | 1000đ | 1.197.400 |1412/711| 11798 |1273.00645[ 90,11 103,11 mg bình quân | 1000đ | 33.261,11 | 39.241,97] 11798 | 3536129 | 90,11 103,11

Ngn: Phịng Kế tốn_ Tài vụ

| Nhìn chung, cơ câu lao động của Trung tâm 3 năm qua khơng có gì thay

đổi, Tổng số lao động là 36 người, trong đó 10 người là cán bộ văn phòng, còn

- lại 26 người là công nhân trực tiếp sản xuất

Tổng quỹ lương năm 2008 cao nhất trong 3 năm với 1.412.711.000đ,

lương bình quân 39.241.970đ/người/năm, tăng 17,98% so với năm 2007 do - lương cơ bản năm 2008 tăng lên 540.000đ so với năm 2007 là 450.000đ Đứng, thứ hai là năm 2009, lương bình quân đạt 35.361.290đ/người/năm, giảm 9,89%

so với năm 2008 do tổng khối lượng sản xuắt giảm Thấp nhất là năm 2007 với

lương bình quân đạt 33.261.110đ/người/năm do năm 2007 còn áp dụng mức i lương cơ bản cũ

Trang 35

2.3.4 Tình hình quản lý vật tư, nguồn vốn

a Tình hình quản lý vật tư, nguyên vật liệu

Mỗi bộ phận sản xuất, Trung tâm sử dụng một hoặc một số loại vật tư

chủ yếu riêng như:

- Bộ phận sản xuất cây con: Sử dụng túi bầu, phân N/P/K, phân lân, vật dụng bảo hộ lao động

- Bộ phận trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng: Phân bón, xăng dau, các loại thuốc bảo vệ thực vật, bảo hộ lao động cá nhân

- Bộ phận khai thác: Xăng dầu

- Bộ phận văn phịng: Xăng dầu cơng tác, Văn phòng phẩm và một số dịch vụ thuê ngoài

Do đặc thù sản xuất của ngành lâm nghiệp nên sản phẩm của Trung tâm sản xuất khơng có tồn kho

Việc cung ứng vật tư, nguyên vật liệu được thực hiện theo phương thức cung theo nhu cầu tức là khi nào cần vật tư, thủ quỹ sẽ xuất quỹ hoặc chuyển tài khoản mua vật tư cung ứng ngay Các loại nguyên nhiên vật liệu có trong, kho rất ít chủ yếu là các loại thuốc bảo vệ thực vật, vật dụng bảo hộ lao động, được mua về dự trữ trước thời điểm cấp phát từ 3 — 5 ngày

b Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Trung tâm

Tài sản, nguồn vốn của Trung tâm được thể hiện trên Biểu 2.6 cho thấy:

Tài sản của Trung tâm được thống kê chỉ bao gồm tài sản cố định và đầu tư dài hạn Trong 3 năm qua, tổng tài sản có sự tăng giảm như sau:

- Năm 2008: Giảm 116.118.467 đồng so với năm 2007, tương ứng giảm

13,91% do tài sản cố định giảm

- Nim 2009: Tăng 985.323.224 đồng so với năm 2008, tương ứng tăng

138,04 % do đầu tư mua thêm tài sản cố định là một xe con - Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm là 143,09%

Nguồn vốn của Trung tâm hoàn toàn là vốn vay ngân hàng Trong 3 năm qua, nguồn vốn này tăng trung bình 14,53%/ năm Cụ thể năm từ năm 2007 đến

2008 không tăng mà giữ ở mức 500.000.000 đồng, năm 2009 tăng 155.800.000

._ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 31,16%

Như vậy, việc đầu tư sản xuất của Trung tâm đã có sự phát triển hơn đặc

biệt là năm 2009 với việc đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định và vay thêm

nhiều vốn hơn để phục vụ sản xuất

Trang 37

2.4 Khó khăn thuận lợi và phương hướng phát triển Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên_ Tuyên Quang

2.4.1 Thuận lợi:

Được sự quan tâm thường xuyên của cơ quan chủ quản cấp trên và chính quyền địa phương, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu, thực nghiệm

Chủ trương phát triển kinh tế, cơ chế khoán sản phẩm của Trung tâm hợp

với lòng dân, được công nhân viên chức và người dân ủng hộ, nhiệt tình trong lao lao động, thực hiện tốt hợp đồng khoán, giữ rừng hiệu quả, sản lượng cao

Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có tỉnh thần trách nhiệm cao trong việc chỉ

đạo điều hành sản xuất và nghiên cứu

2.4.2 Khó khăn:

'Vốn vay lâm sinh chậm, theo thông lệ Trung tâm tiến hành trồng, chăm sóc rừng từ đầu năm, nhưng đến cuối năm mới được vay vốn gây khó khăn trong việc quản lý tài chính, thanh tốn các khoản chỉ phí cho người lao động

Công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, dân thường xuyên lấn đất chân lơ, tình hình chặt trộm rừng thường xuyên xảy ra

Tiền lương cơ bản tăng hàng năm gây tăng chỉ phí lao động tiền lương Trong khi đó, giá bán sản phẩm đầu ra tại Tổng công ty giấy thấp hơn nhiều so với giá thị trường và hầu như không thay đổi trong 2, 3 năm gần đây

2.4.3 Phương hướng phát triển

Thực hiện tốt chức năng nghiên cứu các loại giống cây lâm nghiệp để tạo được tập đoàn giống có năng suất cao, phục vụ cho trồng rừng sản xuất trên địa bàn

Áp dụng tiến ÿ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất rừng trồng,

phần đấu đưa năng suất rừng từ 130m/ha lên 150m /ha/chu kỳ 8 năm

Ơn định sản xuất trịng rừng, khai thác mỗi năm 50 — 60 ha, sản lượng

khai thác từ 5000 — 6000 mmÌ/ năm

Ơn định công ăn việc làm và đời sống người lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần cho người lao động

Thực hiện tôt nghĩa vụ với Nhà nước và đóng góp tích cực vào các phong trào địa phương

Trang 38

CHƯƠNG II

THUC TRANG GIA THANH SAN PHAM TAI TRUNG TAM

3.1 Phân tích tình hình xây dựng lập kế hoạch giá thành sản phẩm của

Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm Yên_Tuyên Quang

3.1.1 Căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm

Đối với một doanh nghiệp bất kỳ thì boạt động lập kế hoạch là chức

„ năng đầu tiên của quá trình quản lý, có vai trò rất quan trọng Lập kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai, là | cơ sở để xác định và triển khai các chức năng còn lại là tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Bởi vậy chất lượng của công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh được

nâng cao sẽ là điều kiện cần thiết để đảm bảo quá trinh kinh doanh của doanh

nghiệp đạt hiệu quả cao

Giá thành sản phẩm là yếu tố rất quân trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới

lợi nhuận hay hiệu quả sản xuấ kinh doanh của Trung tâm Việc lập kế hoạch _ gid thành là công việc quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạch định ¡ sản xuất Tuy nhiên, để xác định được giá thành cần tổng hợp được các chỉ phí

đã hoạch định trước trong toàn bộ quá trình sản xuất hay nói cách khác, trước

khi tiến hành lập kế hoạch giá thành, cần xem xét, nghiên cứu các kế hoạch

khác lấy cơ sở lập kế hoạch giá thành

a KẾ hoạch sản xuất

Mỗi năm, Trung tâm sẽ tiến hành khai thác, tiêu thụ một khối kượng gỗ nhất định theo kế hoạch đã xây dựng và được Tổng công ty xét duyệt Kế

hoạch sản xuất được xây dựng dựa trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, giá thành thực tế năm trước và giá thành tiêu thụ năm nay do Tổng công ty quy định Yếu tố quan trọng nhất quyết định khối lượng sản phẩm khai thác

và tiêu thụ của Trung tâm là độ lớn của diện tích rừng đến tuổi khai thác và sản

lượng rừng khai thác

Trang 39

Biểu 3.1: Kế hoạch sản xuất năm 2010 của Trung tâm

Chỉ tiêu pak 1 | Thực hiện 2008 | Thực hiện 2009 | Kế hoạch 2010

Khai thác gỗ giấy tấn 4.836,47 3.320,1 3.900 |+Keo tấn 3.058,15 3.320,1 3.900 | +Mo tấn 483/1 0 0 + Thong tin 1.214,12 0 0 ¡+ Bồ đề tấn 81,1 0 0 | Trdng rimg Ha 70 62,7 40 Chăm sóc rừng trồng Ha 163 193 165,4 Quản lý bảo vệ rừng Ha 500 500 500

, Sản xuất cây con 1000c 780 500 400

, SX hạt giống keo tai tượng, Kg 105 143 100

| Nguon: Phong Ké Hogch_Téng hgp

Căn cứ Biểu 3.1, Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy năm 2010 như sau:

- Loại sản phẩm khai thác: Gỗ keo 100% Như vậy, cũng như năm 2009,

năm 2010 Trung tâm cũng chỉ khai thác một loại sản phẩm duy nhất là gỗ keo

trong mảng khai thác gỗ nguyên liệu giấy Công tác lập kế hoạch giá thành sản

phẩm năm 2010 chỉ tiến hành đối với sản phẩm gỗ keo, do đó sẽ đơn giản hơn do không phải phân bổ các loại chỉ phí cho từng loại sản phẩm có cùng tính

chất, quy trình sản xuất và sử dụng chung một dây chuyền công nghệ

- Khối lượng khai thác: Theo kế hoạch sản xuất của Trung tâm, năm 2010 Trung tâm sẽ khai thác và tiêu thụ 3.900 tắn gỗ nguyên liệu giấy, tăng cao hơn so với năm 2009 Khối lượng khai thác tăng lên sẽ là điều kiện thuận lợi để

Trung tâm thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm b KẾ hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật

Vat tư kỹ thuật được cung ứng đúng lúc, đúng lượng là yếu tố rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh của mọi cơ sở kinh

doanh Tại Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Hàm yên, kế hoạch

Trang 40

cung ứng vật tư kỹ thuật luôn được hoạch định sẵn từ đầu năm Trong kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật có liệt kê đầy đủ các loại vật tư cần dùng trong năm kế hoạch và đã được dự toán trước chỉ phí mua sắm, chuẩn bị

Biểu 3.2: Kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật năm 2010 của Trung tâm Kế hoạch cung ứng vật tr sẵn xuất:

Nội dung Số lượng, đơn giá | Thành tiền |

Vật tư văn phòng 57.365.000

+ Giấy 10 x 6gam x 50.000đ | 3.000.000

+ Báo chí 350.000đ x 12tháng _ | 4.200.000

+ Inắn tài liệu 600.000d x 12thang | 7.200.000

+ Giấy than 50.000đ x 4 quý 200.000

+ Mực in 60.000đ x 4 máy 2.400.000

+ Số công tác 16.500đ x 10 quyển 165.000

+ Sửa chữa máy vi tính 3.000.000

+ Chè nước 1.200.000

+Khánh tiết, tiếp khách, hội nghị 36.000.000

1U Phương tiện công tác 26.899.000

+ Xăng 1.412 lítx 15.750đ | 22.239.000

+ Dầu máy 1.260.000

+ Sửa chữa thường xuyên 3.000.000

+ Khám xe định kỳ 400.000 TH Dịch vụ thuê ngoài 25.350.000 + Điện 4.200.000 + Nước 3.250.000 + Điện thoại 17.900.000 1V/ Công cụ lao động 16.772.500 VỤ Vật tư trực tiếp 56.700.000 + Phan NPK 13.000kg 54.600.000 + Lưới nhựa 60kg 2.100.000

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w