1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin tiểu học

330 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cấu trúc của 1 thủ tục trong Logo:

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Ngày soạn: 15/08/2016 KHỐI Tiết 1: TUẦN Chương I : Làm quen với máy tính Bài 1: Người bạn em I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, số loại máy vi tính thường gặp Kĩ năng: - Học sinh có kỹ nhận biết phận máy tính để bàn số thiết bị ngoại vi thường gặp - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh làm quen với thuật ngữ Thái độ: - Phát triển khả tự tìm tòi, khám phá II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột,… - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học A Ổn định lớp: B Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính - Bắt đầu từ lớp ba em làm quen với môn học Môn học có tên “Tin học” Môn học theo em tới cấp học sau * Thông qua phương tiện truyền thông em nêu hiểu biết máy vi tính? - Giới thiệu đôi nét máy tính: + Máy tính người bạn với nhiều đức tính quý như: làm đúng, làm nhanh thân thiện + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu giới xung quanh, liên lạc với bạn bè nước quốc tế Máy tính em tham gia trò chơi lí thú bổ ích… → Ở học em thấy tác dụng máy tính - Em biết có loại máy tính thường gặp? GV: Có nhiều loại máy tính, hai loại Giáo viên dạy:tính PhanđểThị Quỳnh thường thấygiảng máy bàn máy tính xách tay Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận trả lời - HS lắng nghe TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Treo hình ảnh máy tính lên bảng cho HS quan - HS quan sát sát - Em quan sát máy tính để bàn cho biết - HS trả lời máy tính để bàn có phận quan trọng - HS nhắc lại nào? GV: Các phận quan trọng máy - HS lắng nghe tính để bàn gồm có: Màn hình, phần thân máy, bàn phím chuột - Màn hình máy tính có cấu tạo hình dạng - HS trả lời nào? GV: Màn hình máy tính có cấu tạo - HS lắng nghe hình dạng giống hình tivi + Màn hình thiết bị giao tiếp máy tính người sử dụng, hình cho ta thấy kết hoạt động máy tính - Phần thân máy tính hộp chứa - HS trả lời nhiều chi tiết tinh vi Vậy chi tiết quan trọng nhất? GV: Trong phần thân máy tính xử - HS lắng nghe lí quan trọng Nó não để điều khiển hoạt động máy tính - Em nêu cấu tạo bàn phím máy tính? - HS trả lời GV: Bàn phím máy tính gồm nhiều phím gõ, gõ phím ta gửi tín hiệu vào máy tính - HS lắng nghe - Chuột máy tính dùng để làm gì? GV: Chuột máy tính giúp ta điều khiển máy tính nhanh chóng thuận tiện - HS trả lời - HS lắng nghe * Vậy phận máy tính phận quan trọng nhất? - HS trả lời GV: Trong phận máy tính - HS nhắc lại phần thân máy( hay gọi cây) phận quan trọng - HS lắng nghe * Em kể số thiết bị phụ khác máy tính - HS trả lời (Máy in, loa, máy quét, máy Fax…) Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG - Với giúp đỡ máy tính em làm công việc gì? GV: Với giúp đỡ máy tính em làm nhiều công việc như: học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè… - Thực số thao tác như: gõ phím, điều khiển chuột máy tính cho HS quan sát - Cho HS làm số thao tác máy tính theo dõi thay đổi hình Bộ môn: Tin học - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực theo nhóm Hoạt động 2: Củng cố chữa tập - Tóm lại ý chính: Các phận máy tính * Bài tập 1: Điền Đ vào ô vuông cuối câu nghĩa S vào ô vuông cuối câu sai - HS thảo luận nhóm trả lời nghĩa sau đây: a Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ - HS thảo luận nhóm trả lời b Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè c Có nhiều loại máy tính khác d Em chơi trò chơi máy tính GV: * Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống(…) để câu hoàn chỉnh a Màn hình máy tính có cấu tạo hình - HS lắng nghe dạng giống như………… b Người ta coi ………… não - HS thảo luận nhóm trả lời máy tính c Kết hoạt động máy tính …………… d Em điều khiển máy tính bằng……… GV: - HS lắng nghe Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học * Bài tập 3: Em thay từ gạch chân bằng- HS làm cá nhân từ nghĩa a Máy tính làm việc chậm chạp b Máy tính cho kết không xác GV: - HS lắng nghe a nhanh b xác Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Tiết 2: Bộ môn: Tin học Bài 1: Người bạn em I Mục tiêu - Giúp HS làm quen với máy tính giúp em biết số yêu cầu làm việc với máy tính như: cách bật máy, tư ngồi, bố trí ánh sáng, tắt máy… - Hình thành cho HS có kỹ bật/tắt máy quy trình - HS phải có thái độ nghiêm túc học II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh máy tính để bàn… - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Tiến trình dạy A Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm việc với máy tính - Để bắt đầu sử dụng máy tính việc - HS trả lời phải làm gì? a Bật máy: - Bóng đèn điện hoạt động cần phải - HS lắng nghe cung cấp cho nguồn điện, máy tính muốn hoạt động cần phải nối với nguồn điện * Khi có nguồn điện làm để khởi - HS trả lời động máy tính lên? GV: Để khởi động máy tính ta cần thực - HS lắng nghe quan sát hai thao tác: + Bật công tắc hình + Bật công tắc thân máy Chú ý: + Một số loại máy tính có công tắc chung cho thân máy hình Với loại em cần bật công tắc chung + Các loại máy tính khác có công tắc bật khác - Trên phần thân máy nút Power hay - HS lắng nghe quan sát công tác thân máy có nút Reset nút khởi động lại máy tính - Chỉ cho HS thấy nút Reset thân máy Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh - HS quan sát TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học - Màn hình mà em quan sát thấy máy - HS lắng nghe tính khởi động gọi hình Vậy hình xuất máy tính bắt đầu làm việc * Theo em hình vẽ thu nhỏ hình - HS trả lời - HS nhắc lại gọi gì? GV: Các hình vẽ thu nhỏ hình - HS lắng nghe quan sát gọi biểu tượng Mỗi biểu tượng ứng với công việc + Giới thiệu cho HS thấy b Tư ngồi - Khi làm việc với máy tính tư ngồi quan trọng em cần ngồi để đảm bảo sức khỏe đạt hiệu làm việc? GV: + Ngồi thẳng, tư thoải mái, không nên nhìn lâu vào hình + Tay đặt ngang tầm bàn phím vươn xa + Chuột đặt bên tay phải + Khoảng cách mắt hình từ 50cm – 80cm - Gọi 2HS nhắc lại - HS trả lời - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS nhắc lại - GV treo tranh yêu cầu HS tranh - HS quan sát tranh trả lời ngồi tư làm việc với máy tính Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học c Ánh sáng - Em cho biết phải bố trí nguồn ánh sáng - HS lắng nghe phòng máy phù hợp? GV: Máy tính nên đặt vị trí cho ánh sáng không chiếu thẳng vào hình không chiếu thẳng vào mắt em d Tắt máy - Khi không làm việc với máy tính phải làm gì? - HS trả lời GV: Khi không làm việc với máy tính cần tắt máy - HS lắng nghe - Nêu cách tắt máy tính? GV: Vào Start chọn Turn off computer sau - HS trả lời - HS lắng nghe chọn nút Turn off + Cho HS quan sát thao tác tắt máy tính - HS quan sát Hoạt động 2: Thực hành - HS nhắc lại quy định tư ngồi trước - HS trả lời máy tính + HS ngồi; GV chỉnh sửa với HS ngồi - HS thực hành nhóm gồm người không tư - HS nhắc lại bước thực việc tắt máy - HS trả lời + GV làm mẫu - HS quan sát + HS thực hành - HS thực hành nhóm gồm người - HS gõ số phím để quan sát thay đổi - HS thực hành cá nhân hình Hoạt động 3: Củng cố chữa tập - HS lắng nghe - Tóm lại ý chính: + Cách bật tắt máy tính + Tư ngồi bố trí ánh sáng cần thiết cho máy tính * Bài tập 4: Sắp xếp cụm từ - HS thảo luận nhóm trả lời thành câu có nghĩa: a nguồn điện, nối với, máy tính làm việc b có nhiều, hình nền, trên, biểu tượng Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học GV: a Máy tính làm việc nối với nguồn điện - HS lắng nghe b Trên hình có nhiều biểu tượng Có nhiều biểu tượng hình * Bài tập 5: Em chọn gạch từ, cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để câu - HS thảo luận nhóm trả lời a Nếu thường gần hình em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi) b Ngồi thẳng với tư thoải mái em không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ) GV: a Cận thị b Vẹo cột sống - HS lắng nghe * Bài tập 6: Hướng dẫn học sinh làm tập theo tập thể Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn cũ - Đọc trước 2: Thông tin xung quanh ta Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG KHỐI Tiết 1+2: Bộ môn: Tin học TUẦN I Chương I : Khám phá máy tính Bài 1: Những em biết I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập kiến thức học 1: + Nhận biết phân loại dạng thông tin cở thường gặp + Nhận biết phận máy tính biết chức phận + Các thao tác với máy tính: Bật máy, tắt máy, thao tác với chuột + Biết vai trò máy tính đời sống - Học sinh phải có thái độ nghiêm túc học II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột,… - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học C Ổn định lớp: D Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết - Ở lớp em làm quen với - HS thảo luận nhóm gồm người máy vi tính bước đầu biết sử dụng máy vi tính Em nêu hiểu biết máy vi tính? GV: (gợi ý): Cấu tạo, Các dạng thông - HS trả lời tin máy tính, tác dụng máy vi tính… + GV gọi HS trả lời, nhận xét + Gọi HS đọc kết luận máy tính SGK - HS đọc, ghi GV: Nhắc lại Máy vi tính có khả làm việc nhanh, xác, liên tục giao tiếp thân thiện với người Máy tính giúp người xử lí lưu trữ thông tin Các dạng thông tin thường gặp bao gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Máy tính có mặt nơi giúp người nhiều việc làm việc, học tập, giải trí, liên lạc Một máy tính thường có phận quan trọng gồm hình, bàn phím, phần thân máy (cây), chuột Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Em kể tên thiết bị - HS thảo luận nhóm trả lời gia đình cần điện để hoạt động? GV: Tủ lạnh, tivi, máy giặt, quạt, bóng điện… * Bài tập 2: Hãy kể tên hai thiết bị - HS làm cá nhân trả lời lớp học hoạt động phải dùng điện? GV: Quạt điện, bóng điện, máy vi tính, ổn áp (Lioa)… - HS lắng nghe * Bài tập 3: Những câu đúng? - HS thảo luận nhóm trả lời Máy tính có khả tính toán nhanh người Tivi hoạt động nhờ có điện Có thể học ngoại ngữ tốt nhờ máy tính Âm dạng thông tin Màn hình kết làm việc máy tính GV: Chữa nhận xét (Tất câu đúng) - HS lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm Bài 1: Em thu thập thông tin chủ đề: Tết dương lịch 1/1; ngày Vì người - HS đọc đề tàn tật; ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6; ngày Khai trường 5/9; ngày Vì người nghèo 17/10; ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Phân loại thông tin thu thập theo dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh GV: Chia lớp thành ba nhóm HS chọn chủ đề Khuyến khích học sinh chọn chủ đề - HS nhận nhóm ngày gần gũi với thời điểm tiến hành học - Các nhóm chọn chủ đề Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Arial, cỡ chữ 12, chữ nghiêng - Nội dung gõ với phông Time New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ thường B ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mỗi câu trả lời 0.5 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 A C D C Căn Câu 7: Ghép cho điểm Câu6 Lưu văn Câu A-2; B-3; C-4; D-1 II PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm) - HS tạo bảng cho điểm HS chèn tranh cho điểm Lưu văn 0,5 điểm Trình bày phông chữ cho điểm Tuỳ theo mức độ làm HS mà cho điểm cho phù hợp Kiểm tra soạn Ngày 15/ 04/ 2016 Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 316 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Ngày soạn: 18/04/2016 KHỐI TUẦN 34 Tiết 67 + 68: Chương 6: Học máy tính Bài 1: Học toán với phần mềm học toán I Mục tiêu Kiến thức: - HS nhận biết biểu tượng phần mềm “Cùng học toán 3” biết tác dụng phần mềm - HS biết cách dùng phần mềm để tự làm kiểm tra máy tính có đánh giá Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng chuột bàn phím - Rèn kĩ giao tiếp với máy tính thông qua phần mềm ứng dụng Thái độ: - Phát triển khả linh hoạt việc sử dụng phần mềm máy tính II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, … - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu GV: Máy tính giúp em học tập, - HS lắng nghe vui chơi Việc học chơi máy tính phải thông qua chương trình gọi phần mềm máy tính Trong chương trước em làm quen với phần mềm Word, Paint, Mario… Chương cô giới thiệu cho em số phần mềm phần mềm Cùng học toán 3; phần mềm Tidy Up; phần mềm Alphabet Blocks; phần mềm Soukoban GV ghi tên GV: Chúng ta tìm hiểu phần mềm - HS lắng nghe đầu tiên: Phần mềm học toán với phần mềm “Cùng học toán 3” - Phần mềm giúp em học luyện tập môn toán với phép toán cộng, trừ, nhân, chia dành cho học sinh lớp - Phần mềm giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột bàn phím Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 317 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Hoạt động 2: Khởi động phần mềm GV: Học toán với phần mềm học - HS lắng nghe toán phần mềm ứng dụng máy tính - GV cho HS thấy biểu tượng phần HS thực Lớp quan sát mềm yêu cầu HS lên khởi động? - Quan sát hình khởi động em nháy - HS trả lời chuột vào đâu để mở hình Cầu vồng bắt đầu luyện tập? GV: Em nháy chuột vào chữ “Bắt đầu” - HS lắng nghe quan sát cánh cổng để luyện tập với hình cầu vồng: - Quan sát hình cầu vồng em thấy điều gì? GV: Quan sát hình cầu vồng em thấy nhiều biểu tượng có chứa phép toán Khi di chuyển trỏ chuột vào biểu tượng em thấy nội dung kiến thức biểu tượng + GV cho HS thấy biểu tượng luyện tập nội dung HKI Các biểu tượng luyện tập nội dung HKII Hoạt động 3: Cách luyện tập - Gọi HS đọc cách luyện tập - GV đọc giải thích nút lệnh ; ; ; - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe ; ; ; GV: Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên nút Hoạt động 4: Thực hành Hướng dẫn HS khởi động phần mềm Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 5: Củng cố - Nhắc nhở, tuyên dương bạn có ý thức học tập Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà - Thực hành học toán với phần mềm Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 318 - HS lắng nghe - HS thực hành cá nhân - HS thực hành nhóm gồm người - HS lắng nghe TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG KHỐI Tiết 67 + 68: Bộ môn: Tin học TUẦN 34 Trò chơi: “Khám phá rừng nhiệt đới” I Mục tiêu Kiến thức: - HS nhận biết biểu tượng phần mềm biết cách chơi - HS biết thêm số loài động vật rừng, đặc điểm sinh sống nhũng loài K ỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng chuột Thái độ: - HS có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng bảo vệ môi trường, bảo loài động vật quý - Rèn tư khả nhìn nhanh II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Logo.… - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi đồ dùng học tập… III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 319 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - Các em làm quen với khu rừng nhiệt - HS lắng nghe đới có nhiều cối vật đáng yêu Nhiệm vụ em đưa vật rừng vào cho trước trời sáng Hoạt động 2: Quy tắc chơi Khởi động: - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm khám - HS lắng nghe phá rừng nhiệt đới hình để khởi động Sau nháy đúp chuột lên dòng chữ Play A Game để bắt đầu lượt chơi Rồi chọn hai mức dễ (Easy) khó (Hard) Cách chơi: - Gọi HS đọc cách chơi SGK - GV đọc giải thích - 2HS đọc Lớp lắng nghe - HS lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành - HS chơi theo nhóm gồm người - HS thực hành nhóm gồm người - GV quan sát HS chơi hướng dẫn Hoạt động 4: Củng cố * Chúng ta rút học thông qua phần mềm - HS trả lời này? GV: Thiên nhiên ban tặng cho người - HS lắng nghe âm ngào, màu sắc rực rỡ, không khí lành Đó điều quý giá có biết bảo thiên nhiên, môi trường xung quanh phải có ý thực bảo vệ thiên nhiên, môi trường, bảo loài động vật sống chung với người Trái Đất - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có ý thức - HS lắng nghe học tập Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Thực hành chơi với phần mềm: “Khám phá rừng nhiệt đới” Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 320 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG KHỐI Tiết 67 + 68: Bộ môn: Tin học TUẦN 34 Ôn tập cuối năm I Mục tiêu Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức học môn tin Tiểu học Kĩ năng: - Rèn kĩ làm việc với máy tính Thái độ: - Phát triển khả thẩm mĩ tư II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, … - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức: - GV áp dụng kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - Yêu cầu: Cho HS thực việc hỏi-đáp - HS thực hành hỏi-đáp Với nội dung câu hỏi kiến thức môn tin (Có thể thảo luận theo nhóm) học Tiểu học GV: Nhận xét câu hỏi câu trả lời - HS lắng nghe HS, chốt đáp án Hoạt động 2: Thực hành T1: Mùa hè đến Các bạn học sinh lớp - HS thực hành nhóm gồm nguời phải chia tay mái trường Tiểu học Em vẽ tranh buổi lễ trường em năm học Lưu tranh thư mục mang tên em ổ D GV: Hướng dẫn, nhận xét T2: Em soạn thảo trang trí mẫu - HS thực hành nhóm gồm nguời thiếp mời sinh nhật, mời dự tiệc hay dự buổi lễ trường, … để gửi cho bạn Mẫu lưu thư mục mang tên em ổ D GV: Hướng dẫn, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét - Nhận xét tiết học; tuyên dương cá - HS lắng nghe nhân, tập thể có ý thức học tập Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 321 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn luyện toàn chương trình tin học Tiểu học Kiểm tra soạn Ngày 22/ 04/ 2016 Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 322 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Ngày soạn: 25/05/2016 KHỐI Tiết 69: TUẦN 35 Bài 2: Học làm công việc gia đình với phần mềm TidyUp I Mục tiêu Kiến thức: - HS nhận biết biểu tượng phần mềm TidyUp biết chức phần mềm Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng chuột bàn phím - Rèn kĩ giao tiếp với máy tính thông qua phần mềm ứng dụng Thái độ: - Giáo dục HS thói quen ngăn nắp, giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ nhà II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, … - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Hàng ngày việc học tập thời - HS lắng nghe gian rảnh em thường làm gì? - Các em quan sát tranh sau cho cô biết bạn nhỏ tranh làm gì? + GV treo tranh - HS quan sát GV: Các bạn nhỏ tranh giúp - HS lắng nghe mẹ làm công việc gia đình (quét nhà, lau chùi bát đĩa,…) GV: Vậy máy tính giúp em học tập - HS lắng nghe cách làm công việc gia đình Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 323 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học nào? Đó nội dung hôm cô giới thiệu cho em cách làm công việc gia đình thông qua phần mềm phần mềm Tidy Up => Ghi tên - HS ghi Hoạt động 2: Khởi động phần mềm - Giống phần mềm ứng dụng khác - HS trả lời em nêu cách khởi động phần mềm Tidy Up? GV: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Tidy - HS lắng nghe Up hình để khởi động phần mềm GV: Màn hình khởi động có dạng - HS lắng nghe quan sát sau: + GV treo tranh Hoạt động 2: Quy tắc chơi - Gọi 3HS đọc SGK quy tắc chơi cách - HS lắng nghe thực công việc - GV nhắc lại hướng dẫn HS - HS lắng nghe quan sát Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn HS khởi động phần mềm - GV chơi mẫu hướng dẫn, quan sát HS - HS thực hành cá nhân - HS thực hành nhóm gồm người chơi - Giới thiệu phần mềm Soukoban hướng - HS thực hành nhóm gồm người dẫn HS chơi Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò HS trả lời * Qua phần mềm rút học gì? HS lắng nghe GV: Qua phần mềm giáo dục cho HS thói HS lắng nghe quen ngăn nắp, giúp đỡ cha mẹ công việc gia đình - GV nhận xét tiết học: Tuyên dương cá nhân, nhóm hoạt động tốt Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 324 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Tiết 70: Bộ môn: Tin học Bài 3: Học tiếng Anh với phần mềm Alphabet Blocks I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết chức ý nghĩa phần mềm Alphabet Blocks tự khởi động biết cách làm công việc phần mềm Kĩ năng: - HS hiểu thao tác thành thạo bảng chữ , thực theo quy trình làm theo hớng dẫn phần mềm Thái độ: - Thông qua phần mềm, HS có ý thức hiểu ý nghĩa tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày ngời, có việc học tập môn cụ thể II Đồ dùng học tập: - Giáo án, SGK, máy chiếu, phần mềm Alphabet Blocks III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu phần mềm - GV giới thiệu ý nghĩa phần mềm Alphabet Blocks - Cho HS quan sát biểu tượng phần mềm Alphabet Blocks - Để khởi động phần mềm Alphabet Blocks, em thao tác nào? - GV cho HS quan sát hình phần mềm Alphabet Blocks - Trên hình, em quan sát thấy gì? Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS quan sát - Nháy đúp chuột lên biểu tượng - HS quan sát - Em thấy hai người dẫn chương trình: Bên trái Chú khỉ, bên phải Chú bé lò xo; Và thấy bảng đen nhỏ treo tường - Có hai kiểu học - Có thể chọn kiểu học? + Bài học theo nhóm chữ + Bài học toàn bảng chữ - Để thay đổi kiểu học, em thao tác - Nháy chuột lên bảng đen nhỏ bên nào? - Nháy chuột lên Chú khỉ Chú bé lò xo - Em học nhận biết phát âm chữ bảng chữ Tiếng Anh - Để bắt đầu học, em thao tác nào? - Nháy chuột lên người dẫn chương trình Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 325 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học - Nháy chuột lên chữ Hoạt động 2: Thực hành - Bài học bảng chữ giúp em điều gì? - GV hướng dẫn HS cách học + Trước tiên: Nghe người dẫn chương trình đọc sau chữ xuất ô + Tiếp theo: Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi nháy chuột lên chữ tương ứng để trả lời - Để nghe câu hỏi tiếp theo, em cần làm gì? + HS quan sát - Nháy chuột nút công tắc điện tường - HS nghe GV hướng dẫn - Nháy chuột lên bảng hộp chứa chữ - Để nghe lại cách phát âm chữ - Nháy chuột lên người dẫn chương từ chứa cần thao tác nào? trình + GV đưa ví dụ - Nháy chuột lên nút - Để kết thúc học, em phải làm gì? - GV hướng dẫn HS thao tác chọn học hình - HS khởi động phần mềm Alphabet theo nhóm chữ Blocks Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Alphabet - HS hoạt động nhóm - HS học phần mềm Alphabet Blocks Blocks - Chia nhóm cho HS hoạt động - Yêu cầu HS học phần mềm Alphabet - HS làm lại theo hướng dẫn GV tham gia thực hành Blocks - Hướng dẫn số HS nhận thức chậm tham - HS thi đấu với - Nghe, tiếp thu gia chơi trò chơi - Quan sát, uốn nắn HS lớp - Học hỏi, rút kinh nghiệm thân - Tổ chức cho HS thi đấu với - Nhận xét, đánh giá trình hoạt động - HS nghe, tiếp thu HS - Công bố nhóm thắng - Khen ngợi HS thực hành giỏi nhanh Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 326 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG KHỐI Tiết 69 + 70: Bộ môn: Tin học TUẦN 35 Tập thể thao với trò chơi Golf I Mục tiêu Kiến thức: - HS nhận biết biểu tượng phần mềm biết cách chơi - HS biết thêm số loài động vật rừng, đặc điểm sinh sống nhũng loài K ỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng chuột Thái độ: - Rèn tư logic khéo léo đôi tay II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Logo.… - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi đồ dùng học tập… III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 327 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - Golf môn thể thao đánh bóng vào lỗ phổ biến - HS lắng nghe nhiều nước giới Trò chơi không cần mẫu sân cố định Sân chơi golf khu rừng, cánh đồng vùng cao nguyên rộng lớn Tùy thuộc vào sân chơi cụ thể người chơi tìm cách chơi hợp lý Hoạt động 2: Quy tắc chơi Khởi động: - HS lắng nghe - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm hình khởi động xuất em đổi tên người chơi lựa chọn số người chơi Cách chơi: - Gọi HS đọc cách chơi SGK - 3HS đọc Lớp lắng nghe - GV đọc giải thích - HS lắng nghe + Kết quả: Được đánh giá số lần đánh bóng - HS lắng nghe em Nếu em đánh bóng vào lỗ với lần đánh bóng chúng tỏ em rèn luyện môn thể thao tốt - Thoát khỏi phần mềm em nhấn tổ hợp phím Alt + F4 nút dấu x góc phải hình Hoạt động 3: Thực hành - HS chơi theo nhóm gồm người - GV quan sát HS chơi hướng dẫn - HS thực hành nhóm gồm người Hoạt động 4: Củng cố - Chúng ta phải biết rèn luyện sức khỏe thông qua - HS lắng nghe môn thể thao - Thông qua phần mềm hiểu cách mô - HS lắng nghe trò chơi thực tế máy tính - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có ý thức - HS lắng nghe học tập Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Thực hành chơi với trò chơi: Tập thể thao với trò chơi golf Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 328 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG KHỐI Tiết 69 + 70: Bộ môn: Tin học TUẦN 35 Ôn tập cuối năm I Mục tiêu Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức học môn tin Tiểu học Kĩ năng: - Rèn kĩ làm việc với máy tính Thái độ: - Phát triển khả thẩm mĩ tư II Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, … - Học sinh: SGK, ghi đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học B Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức: - GV áp dụng kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - Yêu cầu: Cho HS thực việc hỏi-đáp - HS thực hành hỏi-đáp Với nội dung câu hỏi kiến thức môn tin (Có thể thảo luận theo nhóm) học Tiểu học GV: Nhận xét câu hỏi câu trả lời - HS lắng nghe HS, chốt đáp án Hoạt động 2: Thực hành T1: Mùa hè đến Các bạn học sinh lớp - HS thực hành nhóm gồm nguời phải chia tay mái trường Tiểu học Em vẽ tranh buổi lễ trường em năm học Lưu tranh thư mục mang tên em ổ D GV: Hướng dẫn, nhận xét T2: Em soạn thảo trang trí mẫu - HS thực hành nhóm gồm nguời thiếp mời sinh nhật, mời dự tiệc hay dự buổi lễ trường, … để gửi cho bạn Mẫu lưu thư mục mang tên em ổ D GV: Hướng dẫn, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét - Nhận xét tiết học; tuyên dương cá - HS lắng nghe nhân, tập thể có ý thức học tập Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 329 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LANG Bộ môn: Tin học Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn luyện toàng chương trình tin học Tiểu học Kiểm tra soạn Ngày 06/ 05/ 2016 Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Quỳnh 330

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w